1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 31000 2009 VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI.PDF

105 1,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

NGUYỄN TRẦN THU HÀ ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 31000:2009 VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 NGUYỄN TRẦN THU HÀ ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 31000:2009 VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ QUANG HUÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn là TS. Ngô Quang Huân, các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2013 Trân trọng Nguyễn Trần Thu Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆPVÀ TIÊU CHUẨN ISO 31000:2009 1 1.1. Rủi ro tác nghiệp 1 1.1.1. Khái niệm về rủi ro tác nghiệp 1 1.1.2. Phân loạirủi ro tác nghiệp 1 1.1.3. Hậu quả của rủi ro tác nghiệp 2 1.2. Quản trị rủi ro tác nghiệp 2 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp 2 1.2.2. Mục tiêu của quản trị rủi ro tác nghiệp 3 1.2.3. Nhận diện rủi ro tác nghiệp 3 1.2.4. Đo lường rủi ro tác nghiệp 4 1.2.5. Phòng ngừa và giảm nhẹ rủi ro tác nghiệp 5 1.3. Tiêu chuẩn ISO 31000:2009 5 1.3.1. Đối tượng áp dụng 5 1.3.2. Phạm vi 6 1.3.3. Cácnguyên tắc 6 1.3.4. Khung quản trị rủi ro 7 1.3.5. Thực hiện quản trị rủi ro 11 1.3.6. Giám sát và xem xét khung quản trị 11 1.3.7. Cải tiến liên tục khung quản trị 11 1.4. Quy trình quản trị rủi ro 12 1.4.1. Tổng quan 12 1.4.2. Truyền đạt thông tin và tham vấn 12 1.4.3. Thiết lập bối cảnh 13 1.4.4. Đánh giá rủi ro 14 1.4.5. Xử lý rủi ro 16 1.4.6. Giám sát và đánh giá 17 1.4.7. Ghi chép lại quy trình quản trị rủi ro 17 1.5. Kinh nghiệm quản trị RRTN của một số NHTM trên thế giới và một số NHTM tại Việt Nam. Ưu điểm của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 khi ứng dụng vào quản trị RRTN. 18 1.5.1. Kinh nghiệm quản trị RRTN của một số NHTM trên thế giới và một số NHTM tại Việt Nam 18 1.5.2. Ưu điểm của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 khi ứng dụng vào quản trị RRTN 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆPTẠI NHLD VIỆT THÁI 21 2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHLD Việt Thái 21 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển 21 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành 22 2.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của VSB giai đoạn 2008-2012 23 2.2.1. Huy động vốn 23 2.2.2. Tín dụng 23 2.2.3. Thanh toán quốc tế 24 2.2.4. Các dịch vụ khác 25 2.3. Phân tích thực trạng RRTN tại VSB 25 2.3.1. Rủi ro từ bên trong nội bộ ngân hàng 25 2.3.2. Rủi ro do tác động bên ngoài 32 2.4. Phân tích thực trạng quản trị RRTN tại NHLD Việt Thái 33 2.4.1. Vai trò và nhiệm vụ chính của Ban quản trị rủi ro 33 2.4.2. Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp 35 2.5. Cơ sở cho việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 trong công tác quản trị RRTN tại NHLD Việt Thái 38 2.5.1. Cơ sở pháp lý cho việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 trong công tác quản trị RRTN tại NHLD Việt Thái 38 2.5.2. Điều kiện để ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 trong công tác quản trị RRTN tại NHLD Việt Thái 39 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 31000:2009 VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TẠI NHLD VIỆT THÁI 42 3.1. Phân tích động cơ thúc đẩy việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại VSB 42 3.2. Phân tích rào cản và thử thách khi thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 47 3.2.1. Những rào cản khi thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 48 3.2.2. Những thách thức khi thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 56 3.3. Kết quả mong đợi của NHLD Việt Thái khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 thành công 60 3.4. Định hướng về công tác quản trị rủi ro tác nghiệp theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 tại NHLD Việt Thái 62 3.4.1. Xây dựng kênh thông tin cho hệ thống 62 3.4.2. Nhận diện các rủi ro tác nghiệp phát sinh trong hoạt động của NHLD Việt Thái 63 3.4.3. Phân tích các rủi ro tác nghiệp 64 3.4.4. Đánh giá rủi ro 66 3.4.5. Xử lý rủi ro 67 3.5. Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 tại NHLD Việt Thái 68 3.5.1. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản trị RRTN 71 3.5.2. Giải pháp về quy trình nghiệp vụ tác nghiệp 71 3.5.3. Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp 71 3.5.4. Chú trọng việc đào tạo cán bộ 72 3.5.5. Hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát 73 3.5.6. Giải pháp khác 73 3.6. Kiến nghị, đề xuất 74 3.6.1. Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan 74 3.6.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV CBTD Cán bộ nhân viên Cán bộ tín dụng CNTT CP Công nghệ thông tin Tập đoàn Charoen Pokphand ISO International Organization for Standardization - Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá L/C NHLD Thư tín dụng Ngân hàng Liên doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM NHTMCP Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Cổ phần RRTN SCB Rủi ro tác nghiệp NHTM Siam TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo VSB Vinasiam Bank - Ngân hàng Liên doanh Việt Thái DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU A. HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các thành phần của khung quản trị rủi ro 8 Hình 1.2 Quy trình quản trị rủi ro 12 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống VSB 23 Hình 3.1: Kết quả đánh giá các động cơ thúc đẩy của CBNV VSB đối với tiêu chuẩn ISO 31000:2009 48 Hình 3.2: Kết quả đánh giá các rào cản của CBNV VSB đối với tiêu chuẩn ISO 31000:2009 56 Hình 3.3: Kết quả đánh giá các thách thức của CBNV VSB đối với tiêu chuẩn ISO 31000:2009 60 Hình 3.4: Chính sách đối phó rủi ro 69 B. BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động giai đoạn 2008-2012 24 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay giai đoạn năm 2008-2012 24 Bảng 2.3: Dịch vụ thanh toán quốc tế của VSB giai đoạn năm 2009-2012 25 Bảng 3.1: Đánh giá các động cơ thúc đẩy của CBNV VSB đối với tiêu chuẩn ISO 31000:2009 43 Bảng 3.2: Đánh giá các rào cản của CBNV VSB đối với tiêu chuẩn ISO 31000:2009 49 Bảng 3.3: Đánh giá các thách thức của CBNV VSB đối với tiêu chuẩn ISO 31000:2009 57 Bảng 3.4: Đánh giá kết quả mong đợi của CBNV VSB đối với tiêu chuẩn ISO 31000:2009 61 Bảng 3.5: Đánh giá các giải pháp của CBNV VSB để nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 70 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Quản trị RRTN là một nghiệp vụ không còn xa lạ đối với các nước tiên tiến nhưng lại rất mới mẻ với hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và VSB nói riêng. Thực hiện tốt quản trị RRTN sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho ngân hàng như hạn chế, giảm thiểu các chi phí, tổn thất có thể xảy ra từ hoạt động tác nghiệp, giảm vốn dành cho RRTN, tăng thêm nguồn vốn đưa vào hoạt động kinh doanh, bảo vệ uy tín của ngân hàng, đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh. Trong xu thế phát triển của thời đại hiện nay, RRTN tiếp tục tăng lên do môi trường kinh doanh phức tạp hơn, hành vi trái pháp luật tăng lên, hội nhập quốc tế ngày một tăng, áp lực công việc, đòi hỏi kết quả cao hơn, đòi hỏi lòng trung thành của nhân viên và sự quan tâm của các nhà lãnh đạo nhiều hơn, sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều hơn, tốc độ và khối lượng giao dịch tăng hơn. Tuy nhiên, trong thời gian dài vừa qua, nhiều NHTM trong nước chủ yếu quan tâm đến rủi ro tín dụng, sau đó là rủi ro thị trường, trong khi chưa mấy quan tâm đến RRTN. Những lý do trên cho thấy việc quản trị RRTN càng trở nên cấp thiết đối với xu thế phát triển ngày nay của các NHTM ở Việt Nam. Yếu tố then chốt là quản trị RRTN bằng cách nào cho hiệu quả? Tiêu chuẩn ISO 31000:2009 có những hướng dẫn thật hữu ích cho việc quản trị rủi ro. Để nghiên cứu sâu hơn cũng như đưa ra lời giải đáp cho vấn đề này, tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu là “Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng Liên doanh Việt Thái” nhằm vận dụng hướng dẫn từ tiêu chuẩn ISO 31000:2009 để kiểm soát RRTN tại ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:  Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chính: Ứng dụng các hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào quản trị RRTN tại VSB.  Mục tiêu cụ thể: - Phân tích cơ sở lý luận về RRTN trong hoạt động ngân hàng. - Phân tích cơ sở lý luận về quản trị RRTN của ngân hàng. [...]... Lý thuyết về quản trị RRTN và tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 Chương 2: Thực trạng quản trị RRTN tại NHLD Việt Thái Chương 3: Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 vào quản trị RRTN và xây dựng các giải pháp tại NHLD Việt Thái 1 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ TIÊU CHUẨN ISO 31000: 2009 1.1 Rủi ro tác nghiệp 1.1.1 Khái niệm về rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp (RRTN) là nguy cơ xảy ra tổn... số vấn đề cơ bản về RRTN trong giao dịch nội bộ của ngân hàng như giao dịch Kế toán, Tín dụng, Thanh toán quốc tế, Kho quỹ - Phân tích các động cơ, rào cản, thách thức và cơ hội cùng các giải pháp để nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 vào công tác quản trị RRTN tại ngân hàng  Câu hỏi nghiên cứu: Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 vào quản trị RRTN tại NHLD Việt Thái như thế nào? 3... việc quản trị rủi ro song song với tất cả các khía cạnh khác của tổ chức 1.3.4 Khung quản trị rủi ro 1.3.4.1 Tổng quan 8 Sự thành công của quản trị rủi ro phụ thuộc vào hiệu quả của khung quản trị Khung quản trị hỗ trợ việc quản trị rủi ro hiệu quả thông qua việc áp dụng các quá trình quản trị rủi ro ở các cấp độ khác nhau và trong bối cảnh cụ thể của tổ chức Khung quản trị đảm bảo rằng thông tin về rủi. .. động cơ thúc đẩy việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 vào quản trị RRTN, những rào cản và thách thức khi thực hiện quản trị RRTN theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000: 2009, kết quả mong đợi của NHLD Việt Thái khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 thành công cũng như giải pháp để nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn này  Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: - Chương 1: Sử dụng phương pháp nghiên... quản trị RRTN và tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày kinh nghiệm quản trị RRTN của một số NHTM trên thế giới và Việt Nam cùng những ưu điểm của tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 trong việc ứng dụng vào hoạt động quản trị RRTN tại NHTM 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHLD VIỆT THÁI 2.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHLD Việt Thái 2.1.1 Sơ lược... Ủy ban Basel đưa ra Trong khi đó, bộ tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 đã thể hiện nhiều ưu điểm có thể sử dụng để ứng dụng trong quản trị RRTN như sau:  Tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 cung cấp hướng dẫn chung để thiết kế, thực hiện và duy trì quá trình quản trị rủi ro trong toàn tổ chức Cách tiếp cận này chính thức 20 hóa các thực hành quản trị rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng rộng rãi và đồng... trị rủi ro của tổ chức 1.4 Quy trình quản trị rủi ro 1.4.1 Tổng quan Đánh giá rủi ro Nhận diện rủi ro Phân tích rủi ro Đánh giá rủi ro Kiểm soát và xem xét Truyền thông và tham vấn Thiết lập bối cảnh Xử lý rủi ro Hình 1.2 Quy trình quản trị rủi ro “Nguồn: Tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 [7] Quy trình quản trị rủi ro nên là một phần hợp nhất của hoạt động quản trị, gắn liền với văn hóa và thực tiễn của tổ... NHTM tại Việt Nam Ưu điểm của tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 khi ứng dụng vào quản trị RRTN 1.5.1 Kinh nghiệm quản trị RRTN của một số NHTM trên thế giới và một số NHTM tại Việt Nam 1.5.1.1 Kinh nghiệm quản trị RRTN của một số NHTM trên thế giới - Một số ngân hàng sử dụng tối đa nguồn lực từ bên ngoài để quản trị RRTN như Citibank sử dụng phần mềm CLS (continuous linked settlement) để thực hiện quản trị. .. sách quản trị rủi ro; Đánh giá hiệu quả của khung quản trị rủi ro 1.3.7 Cải tiến liên tục khung quản trị 12 Dựa trên kết quả giám sát và đánh giá, nên đưa ra các quyết định về việc hệ thống quản trị rủi ro, các chính sách và kế hoạch có thể được cải tiến như thế nào Những quyết định này sẽ dẫn đến những cải tiến trong hệ thống quản trị rủi ro và văn hóa quản trị rủi ro của tổ chức 1.4 Quy trình quản trị. .. quả của quá trình quản trị rủi ro; Nắm giữ thông tin và các khóa đào tạo; Truyền thông và tham vấn với các bên hữu quan để đảm bảo rằng khung quản trị rủi ro được duy trì một cách hợp lý 1.3.5.2 Thực hiện quy trình quản trị rủi ro Quản trị rủi ro cần được thực hiện bằng cách đảm bảo tiến trình quản trị rủi ro được áp dụng thông qua một kế hoạch quản trị rủi ro ở tất cả các cấp có liên quan và các bộ . là Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng Liên doanh Việt Thái nhằm vận dụng hướng dẫn từ tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 để kiểm soát RRTN tại ngân hàng. . ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000: 2009 trong công tác quản trị RRTN tại NHLD Việt Thái 39 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 31000: 2009 VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TẠI. VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆPVÀ TIÊU CHUẨN ISO 31000: 2009 1 1.1. Rủi ro tác nghiệp 1 1.1.1. Khái niệm về rủi ro tác nghiệp 1 1.1.2. Phân loạirủi ro tác nghiệp 1 1.1.3. Hậu quả của rủi ro tác

Ngày đăng: 07/08/2015, 19:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w