Cùng với sự phát triển của đất nước, hệ thống NHTM ở Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và góp phần quan trọng vào những thành quả chung của công cuộc đổi mới. Các NHTM Việt Nam đã thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy không thể thiếu của các thành phần kinh tế, có những đóng góp lớn lao trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển toàn diện với tốc độ cao và ổn định. Trong các hoạt động kinh doanh của NHTM thì vốn lại có một vai trò hết sức quan trọng. Chúng ta không thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước nói chung cũng như các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu như không có vốn. Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngân hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sự ổn định thấp và không phù hợp với quy mô kết cấu của nguồn vốn sẽ đem đến cho ngân hàng hàng loạt rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của vốn và có thể mất ổn định trong hoạt động của ngân hàng và toàn hệ thống. Cho nên yêu cầu đặt ra cho các ngân hàng về huy động vốn là: nguồn vốn huy động phải có chi phí hợp lý, tính ổn định cao, kết cấu và quy mô phải phù hợp với nhu cầu của ngân hàng và thị trường. Ngân hàng TMCP Quân Đội định hướng phát triển, tăng cường huy động vốn là ưu tiên hàng đầu. Vậy làm thế nào để huy động, khai thác hết mọi nguồn vốn tiềm tàng trong dân cư, các tổ chức kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội là vấn để bức thiết đối với những NHTM nói chung và đối với NHTMCP Quân Đội nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại NHTMCP Quân Đội - chi nhánh Thanh Xuân vừa qua em xin chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội - chi nhánh Thanh Xuân - Hà Nội” làm chuyên đề thực tập của mình.
Trang 1DANH MỤC CÁCTÀI LIỆU VIẾT TẮT
MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân ĐộiNHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng nhà nướcNHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
TG KKH Tiền gửi không kỳ hạn
TG CKH Tiền gửi có kỳ hạnNVHĐ Nguồn vốn huy độngBCĐKT Bảng cân đối kế toán
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
Trang 2DANH M ỤC CÁC BẢNG
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của đất nước, hệ thống NHTM ở Việt Nam đã khôngngừng lớn mạnh và góp phần quan trọng vào những thành quả chung của công cuộcđổi mới Các NHTM Việt Nam đã thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy không thể thiếucủa các thành phần kinh tế, có những đóng góp lớn lao trong việc thúc đẩy nền kinh tếquốc dân phát triển toàn diện với tốc độ cao và ổn định
Trong các hoạt động kinh doanh của NHTM thì vốn lại có một vai trò hết sứcquan trọng Chúng ta không thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội của nhànước nói chung cũng như các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu nhưkhông có vốn Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngân hàng sephải huy động vốn từ bên ngoài Tuy nhiên việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sựổn định thấp và không phù hợp với quy mô kết cấu của nguồn vốn se đem đến chongân hàng hàng loạt rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, làmảnh hưởng đến khả năng sinh lời của vốn và có thể mất ổn định trong hoạt động củangân hàng và toàn hệ thống Cho nên yêu cầu đặt ra cho các ngân hàng về huy độngvốn là: nguồn vốn huy động phải có chi phí hợp lý, tính ổn định cao, kết cấu và quy
mô phải phù hợp với nhu cầu của ngân hàng và thị trường
Ngân hàng TMCP Quân Đội định hướng phát triển, tăng cường huy động vốnlà ưu tiên hàng đầu Vậy làm thế nào để huy động, khai thác hết mọi nguồn vốn tiềmtàng trong dân cư, các tổ chức kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội là vấn để bứcthiết đối với những NHTM nói chung và đối với NHTMCP Quân Đội nói riêng
Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường,cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại
NHTMCP Quân Đội - chi nhánh Thanh Xuân vừa qua em xin chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội - chi nhánh Thanh Xuân - Hà Nội” làm chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng về hoạt động huy động vốn tại NHTM CP Quân Đội -chi nhánh Thanh Xuân - Hà Nội giai đoạn 2011 - 2013
Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHTM CP Quân Đội - chinhánh Thanh Xuân - Hà Nội
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Nguồn vốn và vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm nguồn vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động kinh doanh chính của ngân hàngthương mại Nó là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, là cơ sở để ngân hàng thựchiện các hoạt động khác, đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt độngcủa ngân hàng Vậy trước khi tìm hiểu, nghiên cứu về hoạt động huy động vốn củangân hàng thương mại ta phải hiểu như thế nào về vốn
Vốn là các tài sản trong xã hội được đưa vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quảtrong tương lai Vì thế trong nền kinh tế thị trường dù hoạt động trong lĩnh vực nào thìvốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của nó Hoạt động của ngânhàng cũng vậy, muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả mang lại hiệu quả cao thìcông tác huy động cần phải được quan tâm đúng mức
Nguồn vốn của NHTM đóng vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt động kinhdoanh của ngan hàng mà còn đóng vai trò quan trọng trong quá tình phát triển kinh tế -
xã hội
Vậy: nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền mà ngân hàng tạo lập vàhuy động được để tầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng
Nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập và huy động được không những giúp chongân hàng tổ chức được mọi họat động kinh doanh mà còn góp phần quan trọng trognviệc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sựphát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung
1.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, điều kiện trước tiên để hoạt động kinh doanhlà doanh nghiệp đó phải có vốn, vốn phản ánh năng lực quyết định hoạt động khác, sựtồn tại của ngân hàng thương mại phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn huy động được
Vốn là cơ sở để các ngân hàng thương mại thực hiện mọi doạt động kinh doanh
Trang 7Vốn là điều kiện bắt buộc để ngân hàng thương mại được phép kinh doanh.Ngay từ những ngày đầu hoạt động, ngân hàng cần vốn để mua đất đai, trang thiếtbị và những ngày đầu hoạt động, ngân hàng cần vốn để mua đất đai, trang thiết bịvàn hững điều kiện làm việc khác Với ngân hàng thương mại, vốn không chỉ lfphương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh Do đó, cùng với nguồnvốn ban đầu, ngân hàng phải thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ nhiều nguồnkhác nhau Quy mô hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn huyyđộng được của ngân hàng Những ngân hàng có vốn lớn se có thế mạnh trên thịtrường về cạnh tranh, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Vốn nhỏ khiến chongân hàng dè dặt, không dám tham gia vào các hoạt động có tính rủi ro cao nhưngcũng vì thế mà mang lại lợi nhuận cao.
Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và quy mô các hoạt động khác của ngânhàng
Việc mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động tín dụng, đầu tư của ngân hàng vàcác hoạt động khác được quyết định bởi nguồn vốn huy động được của ngân hàng Cácngân hàng có nguồn vốn nhỏ, có khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng, phạm vivà đối tượng cho vay cũng nhỏ Trong khi đó, các ngân hàng lớn có phạm vi cho vayvà đầu tư lớn, đối tượng tham gia đa dạng Ngoài ra, quy mô vốn lớn cũng ảnh hưởngđến khả năng phản ứng trước những biến động về lãi suất, về kinh tế, chính trị khiếncho hoạt động của ngân hàng bị aanhr hưởng Với nguồn vốn lớn, các ngân hàng lớn
dễ dang chủ động hơn trong việc quyết định lãi suất, kỳ hạn, thời hạn của các khoảntín dụng và đầu tư, khôi lượng cũng nhiều hơn, phạm viji cũng lớn hơn
Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng
Phần lớn nguồn vốn của ngân hàng là nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân
cư Đặc điểm của nguồn tiền này là phải hoàn trả khi có yêu cầu của khách hàng, nênngân hàng luôn phải đối mặt vơi nhu cầu rút tiền bất cứ lúc nào của khách hàng Dođó, ngân hàng luôn phải chú trọng và đảm bảo khả năng thanh toán cao Vốn khả dụngcủa ngân hàng càng cao thì khả năng thanh toán của ngân hàng càng lớn
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt, các ngân hàng muốntồn tại và ngày càng mở rộng quy mô thì phải có uy tín lớn trên thị trường Yêu cầu đóđặt ra cho ngân hàng phải nỗ lực cố gắng đáp ứng tốt nhất và nhanh nhất nhwungx nhu
Trang 8cầu của khách hàng, trong dó có nhu cầu thanh toán Nếu nhu những yêu cầu củakhách hàng không được thực hiện hoặc thực hiện chậm trễ se khiến cho uy tín củangân hàng giảm sút, gây mất lòng in ở khách hàng và nghiêm trọng hơn là có thể dẫnđến việc rút tiền hàng loạt của khách hàng làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toánvà phá sản Việc tăng cường huy động vốn se gián tiếp tác động tới khả năng thanhtoán và tạo lập uy tín cho ngân hàng trong nền kinh tế.
Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực có tốc độ phát triển mạnh me nhất trongnền kinh tế thị trường hiện đại Vì thế mà việc nâng cao năng lực cạnh tranh là cầnthiết đối với mỗi ngân hàng thương mại Một nguồn vốn lớn se tạo ra một tiềm lực tàichính mạnh, sức cạnh tranh cao
Khả năng vốn lớn là điều kiện để các ngân hàng mở rộng quan hệ tín dụng với cáctổ chức, cá nhân trong nền kinh tế Một nguồn vốn lớn giúp cho ngân hàng tăng cươngchủ động trong việc thỏa thuận quy mô, kỳ hạn, thời hạn Mặt khác, vốn lớn giúp chongân hàng đa dạng hóa các danh mục đầu tư se làm tăng thu cho ngân hàng, hạn chế rủi
ro, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng
Qua dó, ta có thể thấy rằng vốn huy động có vai trò then chốt trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Vì vậy, đòi hỏi ngân hàng phải cực kỳ nhanh nhạy trongviệc huy động và điều hành vốn tránh xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu vốn làm giảmhiệu quả hoạt động của NHTM
1.2 Nguồn hình thành nguồn vốn của ngân hàng thương mại
1.2.1 Vốn chủ sở hữu
Bất kỳ một ngân hàng nào hay bắt đầu hoạt động đề phải có một lượng vốn nhấtđinh, gọi là vốn chủ sở hữu hay vốn tự có Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụnglâu dài hình thành nên trang thiết bị, nhà của cho ngân hàng Nguồn vốn này tuy lâudài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn vốn này tuy chỉchiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn nhưng được coi là đệm chống rủi ro, bảo đảm
an toàn cho sự hoạt động của tất cả các ngân hàng Đồng thời quy mô nguồn vốn chothấy thực lực của ngân hàng, là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác Nguồn hìnhthành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng, tùy the tính chất sở hữu năng
Trang 9lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường Vốn chủ sởhữu bao gồm các thành phần sau:
1.2.1.1 Nguồn hình thành ban đầu
Nguồn vón ban đầu hay vốn pháp định của mỗi ngân hàng được hình thành dotính chất sở hữu của ngân hàng quyết định
Đối với các NHTM quốc doanh thì 100% vốn pháp định ban đầu là vốn do nhànước cấp
Đối với các NHTM cổ phần thì vốn pháp định (vốn điều lệ) hình thành do sựđóng góp của các cổ đông dưới hình thức phát hành cổ phiếu
Đối với các NHTM liên doanh thì vốn pháp định là vốn đóng góp của các bênliên doanh Còn vốn của ngân hàng tư nhân lại chính là vốn thuộc sở hữu của chủ ngânhàng
1.2.1.2 Nguồn vốn vổ sung trong quá trình hoạt động
Gia tăng vốn chủ sở hữu là một hoạt đọng có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi ngân hàng Vốn chủ sở hữu cang lớn thì uy tín cũng như sức mạnh của ngân hàng trên thị trường càng lớn Để tăng vốn chủ sở hữu, các ngân hàng thường lấy từ các nguồn sau:
− Nguồn từ lợi nhuận: Khi ngân hàng hoạt động có lợi nhuận thì lãnh đạo ngân hàngthường có xu hướng gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách chuyển một phần thu nhậpròng thành vốn đầu tư Việc này có ý nghĩa tích cực với mọi ngân hàng vì nó góp phầntạo thêm sự an tâm với các khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng tích lũy tiền để đầu
tư cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngân hàng nhằm tạo ra một hình ảnh ngân hàng đẹphơn
− Nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm để mở rộng quy
mô hoạt động của Ngân hàng hoặc đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ do Ngân hàngnhà nước quy định Tuy nhiên nguồn vốn này không phải lúc nào cũng có được Đốivới các ngân hàng Nhà nước, việc được cấp thêm vốn tùy thuộc vào chính sách củanhà nước mỗi năm Còn đối với các ngân hàng cổ phần, việc tăng thêm vốn điều lệbằng cách phát hành thêm cổ phiếu mới đòi hỏi sự cân nhắc của hội đồng quản trịngân hàng Không phải lúc nào một ngân hàng cũng có thể phát hành thêm cổ phiếumới vì việc này có thể gây ra nhiều tác động không tốt như: giá cổ phiếu ngân hàngtrên thị trường giảm, cổ tức của cổ đông ít đi
Trang 101.2.1.3 Các quỹ
Các quỹ của ngân hàng được lập ra với nhiều mục đích, nhằm hỗ trợ cho cáchoạt động khác nhau của ngân hàng Những quỹ này đều được hình thành từ thu nhậpcủa ngân hàng
- Quỹ dự phòng lại nhằm bù đắp những tổn thất đã và se xảy ra: được trích lập ra hàngnăm và được tích lũy
- Quỹ bảo toàn vốn: nhằm bù đắp hao mòn của vốn dưới tác động của làm phát
- Quỹ thặng dư: là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng và chênh lệch giữa thị giá vàmệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới
Ngoài ra, các ngân hàng còn có thể có quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ giámđốc
1.2.1.4 Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
Đây là thành phần khá đặc biệt trong nguồn vốn chủ sở hữu bởi nó được hìnhthành từ các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng Một số ngân hàng phát hànhcác trái phiếu có thời hạn lâu năm nhằm huy động vốn, người nắm giữ những tráiphiếu này đến một thời hạn nào đó se chuyển thành cổ đông của ngân hàng và đượchưởng lợi tức thay vì tiền lãi Nguồn vốn này xuất hiện ở các ngân hàng sắp cổ phầnhóa có tác dụng làm tăng vốn lượng vốn dài hạn trong thời điểm hiện tại và tăng vốnchủ sở hữu trong tương lai Tại Việt nam, trong quá trình cổ phầ hóa các ngân hàngcũng đã phát hành những trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phần Những trái phiếunày rất hấp dẫn các nhà đầu tư vì họ có cơ hội trở thành đồng sở hữu một ngân hàngtrong tương lai
Tóm lại, vốn tự có hay vốn điều lệ càng lớn, sức chịu đựng của ngân hàng cànglớn khi mà tình hình kinh tế và tình hình hoạt động ngân hàng trải qua những giai đoạnkhó khắn Vốn tự có càng lớn, khả năng tạo lợi nhuận càng lớn vì nó có thể đa dạnghóa các nghiệp vụ ngân hàng, có cơ hội làm ra nhiều tiền hơn Tuy nhiên không phảivốn tự có càng lướn càng tốt vì nếu có quá lớn thì lợi nhuận chia cho các cổ đông cũng
se giảm, giá cổ phiếu cũng se giảm theo Ngược lại, vốn tự có quá nhỏ se cản trở hoạtđộng của ngân hàng Vì vậy, cơ cấu vốn tự có trogn tổng nguồn của mỗi ngân hàngnên phù hợp với hoạt động của chính nó, đáp ứng được các chính sách quyết định củangân hàng
Trang 111.2.2 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi
Tiền gửi là nguồn vốn huy động từ bên ngoài đầu tiên và quan trọng nhất đốivới mỗi NHTM Trong cơ cấu vốn của các ngân hàng, tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng lớnvà có nhiều ảnh hưởng nhất tới các hoạt động của ngân hàng Vì thế để gia tăng tiefngửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền gửi chất lượng ngày càngcao thì các ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức huy động khác nhau
1.2.2.1 Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thành toán hay còn gọi là tiền gửi không kì hạn là loại tiền gửi màngười có thể rút ra bất cứ lúc nào Thông thường, chủ các tài khoản tiền gửi không kìhạn thường yêu cầu ngân hàn thanh toán hộ mình cho các đối tác qua tài khoản màkhông cần phải đến ngân hàng rút tiền nữa Việc này đẩy nhanh tốc độ lưu thông củatiefn và hạn chế bớt tiền mặt trong thanh toán Chính ưu điểm này của tiền gửi thanhtoán đã khiến nó rất được ưa thích và phổ biến với tất cả mọi người, đặc biệt là cácdoanh nghiệp và cá nhân có hoạt động mua bán thường xuyên Ngày nay tài khoản tiềngửi thanh toán đảm nhiệm rất nhiều chức năng hữu dụng đối với chủ tài khoản Ngườichủ tài khoản có thể phát séc từ tài khoản của mình, thanh toán các loại hóa đơn quangân hàng, rút tiền mặt tại các máy ATM của ngân hàng Mạng lưới ngân hàng càng
mở rộng và phát triển thì càng tạo nhiều lợi nhuận cho những người sở hữu các tàikhoản tiền gửi thanh toán Giờ đây người ta có thể mua bán với nhau dù cách xa hàngngàn km, có thể đi du lịch khắp nơi mà chỉ cần mang theo một chiếc hẻ tín dụng đượcchấp nhận toàn cầu Đặc biệt, từ sau thập niên 70 các ngân hàng đã bắt đầu trả lãi suấtcho các khoản tiền gửi thanh toán, dù lãi suất rất thấp Tuy nhiên điều này càng làmtăng sự ưa thích của các khách hàng vì tiền của họ không những có thể rút được bất kỳlúc nào mà còn sinh lời khi không dùng đến trong một khoảng thời gian dài
Đối với ngân hàng, tiền gửi thanh toán cũng là khoản vốn huy động khá hấpdẫn Bởi chi phí (lãi suất) cho loại tiền gửi này thấp nhất trong các loại tiền gửi Để thuhút tiền gửi thanh toán, các ngân hàng tạo rất nhiều sản phẩm cũng như tiện ích sửdụng khiến cho khách hàng có rất nhiều lựa chọn Chỉ riêng về thẻ đã có rất nhiều loạivà nhiều tính năng phù hợp với mỗi khách hàng Trong tương lai, tiền gửi thanh toán
se thay thế hầu như toàn bộ tiền mặt, nó không những giúp người sở hữu thuận lợi
Trang 12trong các giao dịch, ngân hàng có thêm nhiều vốn mà còn giúp nhà nước quản lý cóhiệu quả lượng tiền mặt trong lưu thông.
1.2.2.2 Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội
Bên cạnh những khoản tiền gửi thanh toán, hầu hết các doanh nghiệp thươngmại, tổ chức xã hội đều gửi một lượng tiền nhất định tại ngân hàng với thời hạn xácđịnh Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp hay tổ chức luôn có một lượng tiềntạm thời chưa cần sử dụng, họ gửi nó vào ngân hàng với các kỳ hạn khác nhau đểhưởng lãi (lãi suất cao hơn lãi suất của tiền gửi không kì hạn) nhằm tạo thêm thu nhậpcho mình Tuy nhiên lượng tiền gửi có kì hạn của các tổ chức chiếm một lượng rất nhỏ
so với lượng tiền gửi không kì hạn, đồng thời rất khó dự đoán được sự biến động củanó do sự biến động của hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp
1.2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa dùng đến, họ tíchlũy lại cho tương lai Người dân có nhiều cách để giữu số tiền tiết kiệm của mình Mộttrong những cách đó là gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng Ngân hàng thu hút tiền gửi củangười dân bằng việc đảm bảo an toàn cho tài sản của họ đồng thời trả lãi để khuyếnkhích họ gửi nhiều tiền với thời hạn lâu dài Huy động tiền gửi trong dân cư là nghiệpvụ truyền thống đem lại cho ngân hàng một lượng vốn rất lớn để có thể tiến hành cáchoạt động cho vay và đầu tư sinh lợi Thông thường tiền gửi tiết kiệm có 2 loại chính:
• Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn
• Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn
Với tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, người gửi có thể rút bất cứ khi nào họmuốn Còn với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, người gửi chỉ có thể rút tiền khi đến hạnnhưng lại được hưởng mức lãi suất cao hơn nhiều so với tiền gửi tiết kiệm không kìhạn Người gửi tiết kiệm có kì hạn có quyền yêu cầu ngân hàng thay đổi kì hạn tiềngửi của mình, nhập các sổ tiết kiệm lại với nhau, dùng sổ tiết kiệm để thế chấp vayvốn Đặc biết, hiện nay để cạnh tranh hầu như các ngân hàng đề cho người gửi tiềntiết kiệm có hì hạn rút tiền trước hạn khi cần Hơn nữa, người dân cũng có thể yên tâmhơn khi khoản tiền gửi của mình trong ngân hàng được bảo hiểm, trong trường hợpngân hàng mất khả năng thanh toán thì người gửi vẫn có thể nhận lại toàn bộ hoặc mộtphần số tiền của mình từ tổ chức bảo hiểm tiền gửi
Trang 131.2.2.4 Tiền gửi của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác
Giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác thường xuyên có mối liên hệvới nhau về nhiều mặt trong hoạt động kinh doanh Các ngân hàng đều gửi một lượngtiền ở các ngân hàng khác nhằm mục đích tạo sự thuận tiện cho việc thanh toán hộ,chuyển khoản hay mua bán, giao dịch khác Lượng tiền gửi này thường không lớn,biến động nhỏ nên ít ảnh hưởng tới nguồn vốn của ngân hàng
1.2.2.5 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM
Bên cạnh việc huy động vốn từ nhận tiền gửi, các ngân hàng còn đi vay để tănglượng vốn nắm giữ nhằm đảm bảo và phát triển hoạt động kinh doanh của mình Hìnhthức này ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong môi trường kinh doanh đầy biếnđộng như hiện nay
Vốn vay của ngân hàng cố thể có được từ nhiều nguồn khác nhau như: vay từngân hàng nhà nước, vay từ các tổ chưc tín dụng khác hoặc vay từ Ngân hàng nhànước, vay từ các tổ chức tín dụng khác hoặc vay trên thị trường vốn Nguồn vốn vaychỉ chiếm tỷ trọng vừa phải trong kết cầu nguồn song nó rất cần thiết và quan trọng đốivới các ngân hàng
1.2.2.6 Tiền vay ngân hàng nhà nước
Ngân hàng trưng ương là ngân hàng của các ngân hàng, là cứu tinh của cácngân hàng trong các trường hợp khó khăn nhất, thông thường tất cả các ngân hàngthương mại và một số tổ chức tài chính khác trong nước được NHNN cho phép thànhlập đề được hưởng quyền vay tại NHNN trong những tình huống thiếu hụt dự trữ hoặcquá kẹt vốn Đối với các NHTM thì vay mượn tại NHNN là một dịch vụ hết sức tiệnlợi và hấp dẫn vào lúc nó hạ lãi suất tái chiếu khấu trong chính sách cung ứng tiền nớilỏng để kích thích đầu tư Nhưng trường hợp không may diễn ra là khi các ngân hàngđến vay vào lúc NHNN không muốn khuyến khích sự bành trưỡng của tín dụng haymuốn thắt chặt cung ứng tiền tệ chống lạm phát Lúc đó lãi suất chiết khấu được đẩylên cao và với những khoản lỗ trông thấy khi vay vốn của NHNN thì các ngân hàngchỉ miễn cưỡng vay trong những tình huống ngặt nghèo và tìm cách trả nợ rất nhanh.Những khi ấy, các khoản vay từ NHNN chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tài sản nợcủa các ngân hàng
NHNN cấp tín dụng cho các NHTM qua 2 hình thức:
Trang 14• Tái chiết khấu (hoặc chiết khấu) hay còn gọi là tái cấp vốn Các thương phiếu đã đượccác ngân hàng thương mại chiết khâu se trở thành tài sản của họ Khi cần tiền họ mangchúng lên NHNN để tái chiết khấu Nghiệp vụ này làm thương phiếu của NHTM giảm
đi và dự trữ tăng lên NHNN kiểm soát việc vay mượn này một cách chặc che Thôngthường NHNN chỉ chiết khấu cho các thương phiếu có chất lượng (có thời hạn đạo hạnngắn và khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kỳ
• Thế chấp hay ứng trước bảo đảm hay không bảo đảm Đây là hình thứ cho vay thờihạn ngắn, chủ nợ không bán các phiếu nợ cho ngân hàng mà chỉ đem gửi các phiếu đólàm vật bảo đảm cho việc vay tiền
Ở Việt Nam hiện nay, có các loại cho vay của NHNN đối với các NHTM nhưsau:
• Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn: là hình thức tài trợ vốn theo kế hoạch,chỉ phân phối đối với các ngân hàng thương mại quốc doanh
• Chiết khấu và tái chiết khấu kho bạc, khế ước mà các ngân hàng đã cho khách hàngvay nhưng chưa đáo hạn và các thương phiếu
• Cho vay bổ sung thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng
Tiền vay các tổ chức tín dụng khác
Khi vay tiền từ NHNN để đáp ứng thiếu hụt dự trữ hay chi trả cấp bách quá khókhăn (lãi suất chiết khấu cao, điều kiện vay mượn chặt che ) các NHTM thường vaymượn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng Quá trình vay mượn này rất đơn giản.Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngânhàng đại lý (hoặc NHNN) Khoản vay có thể không cần bảo đảm hoặc được bảo đảmbằng các chứng khoán của kho bạc Thông thường, các ngân hàng đang có hoặc giảmcho vay se sẵn lòng cho các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tứcthời để đảm bảo thanh khoản Việc vay mượn giữa các ngân hàng là hoạt động thườngxuyên và là một kênh huy động vốn tốt cho các ngân hàng trong những trường hợpkhẩn cấp
Vay trên thị trường vốn
Để huy động được lượng vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu cho vay thường xuyên(đặc biệt là cho vay trung và dài hạn), bên cạnh việc thu hút tiền gửi, các ngân hàngthường chủ động đi vay trên thị trường vốn Ngân hàng vay mượn bằng cách pháthành các giấy nợ (kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu ) trên thị trường
Thông thường đây là các khoản vay không có đảm bảo, nên những ngân hànglớn có uy tín hoặc trả lãi suất cao hơn thì se vay được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ
Trang 15thường khó vay mượn trực tiếp bằng cách đó mà phải thông qua ngân hàng đại lý Cóthể nói thị trường tài chính với vai trò trung gian điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơithiếu đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động của các ngân hàng Thị trường tài chính càngphát triển thì khả năng chuyển đổi các công cụ nợ dài hạn của các ngân hàng càngtăng.
1.2.2.7 Vay nợ khác
Ngoài những nguồn vốn đi vay cơ bản trên, ngân hàng còn có các nguồn vốnvay khác như:
• Nguồn ủy thác: NHTM thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thác đầu
tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ Trong đó ủy thác đầu tư là dịch vụkhá hấp dẫn của ngân hàng Với dịch vụ này, khách hàng ủy thác tiền bạc, tài sản củamình cho ngân hàng để ngân hàng tiến hành đầu tư vào những dự án khả thi để sinhlãi Ngân hàng với lợi thế về uy tín và thông tin cũng như khả năng thẩm định dự ántốt se tiến hành hoạt động đầu tư có hiệu quả hơn, mang lại thu nhập cho khách hàngđồng thời thu lời cho chính mình qua phí dịch vụ Trong tương lai, dịch vụ ủy thác đầu
tư hứa hẹn rất phát triển, là một nguồn thu hút vốn khá tốt và trở thành một sản phẩmcạnh tranh hấp dẫn không kém sản phẩm tiền gửi
• Nguồn trong thanh toán: các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hìnhthành nguồn trong thanh toán (Séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ L/C ), hoặc cácngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết dư tiền gửi của các ngânhàng thành viên chuyển về để cho vay Đặc điểm của nguồn này là thời gian tồn tạingắn vì phần lớn chúng đều ở trong trạng thái chờ luân chuyển, do đó các ngân hàng ítkhi chỉ sử dụng chúng để cho vay lâu dài mà chỉ để bổ sung thêm nguồn ở thời điểmhiện tại
• Nguồn khác: các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả, Đây là nguồnmà ngân hàng tạm thời chiếm dụng, không có ảnh hưởng đáng kể tới nguồn vốn cũngnhư hoạt động huy động vốn của ngân hàng
1.3 Tăng cường huy động vốn của NHTM
1.3.1 Khái niệm
Tăng cường theo từ điển Việt Nam có nghĩa là làm cho mạnh thêm, nhiều thêmhoặc là sự gia tăng về mặt cơ học để đạt được mục tiêu Tăng cường huy động vố ncủa ngân hàng thương mại là việc đưa ra cácbiện pháp, giải pháp nhằm gia tăng nguồn
Trang 16vốn huy độ ng của ngân hàng thương mại Mục tiêu của việc tăng cường huy động vốncủa các ngân hàng thương mại chính là tạo ra sự chủ động về vốn trong hoạt động kinhdoanh để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại Hiệu quảcủa việc tăng cường huy động vốn là yếu tố quyết định tới qui mô đầu tư, cho vay củaNHTM Việc tăng cường trong công tác HĐV là nhiệm vụ hàng đầu mà các ngân hàngđặt ra.
Lượng vốn huy động hàng năm phải lớn, chi phí bỏ ra ít nhưng vẫn thu hútđược nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các TCTD hay các TCKT Nguồn vốn huyđộng phải đáp ứng nhu cầu đầu tư, cho vay của ngân hàng Lợi nhuận mang lại từnguồn vốn huy độ ng phải đạt được so với các chỉ tiêu mà ngân hàng đặt ra Tránh tìnhtrạng huy động vốn một cách ồ ạt nhưng lại không được mang ra sử dụng, điều đó ảnhhưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh
Nguồn vốn huy động phải phù hợp với công tác sử dụng vốn thì hoạt động kinhdoanh mới có hiệu quả
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại
Để đánh giá hiệu quả vốn huy động, cần xem xét các chỉ tiêu: Mức độ tăngtrưởng vố n ổn định, quy mô vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, chi phí vốn, kỳhạn vốn hợp lý
1.3.2.1 Mức tăng trưởng ổn định của vốn huy động
Vốn huy động tăng trưởng ổn định theo thời gian se đáp ứng nhu cầu tín dụngcũng như hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng của ngân hàng Nếu ngân hànghuy động được một lượng vốn đủ lớn phù hợp với quy mô và nhu cầu của mình, thìgiả sử như khi có một lượng tiền lớn bị rút ra cũng se không gây ảnh hưởng lớn đếnhoạt động của ngân hàng, ngân hàng se không gặp khó khăn trong vấn đề thanh khoản.Vốn huy động tăng trưởng ổn định se khẳng định được vị thế uy tín và thương hiệucủa ngân hàng Một ngân hàng có đủ tiềm năng về tài chính cũng như uy tín mới cóthể giữ được mức tăng trưởng về huy động vốn ổn định qua các năm Tính ổn định củavốn huy động quyết định một phần an toàn trong kinh doanh ngân hàng và thời hạn tíndụng Nó phản ánh khả năng tìm kiếm các khoản nợ m ới nhanh chóng với lãi suấtthấp nhằm tăng cường khả năng thanh khoản cho ngân hàng Vốn huy động tăng
Trang 17trưởng ổn định se tạo lập và định hướng chiến lược kinh doanh cụ thể của ngân hàngtrong việc sử dụng vốn có hiệu quả.
1.3.2.2 Quy mô và Cơ cấu nguồn vốn huy động phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn
Xuất phát từ kế hoạch sử dụng vốn để có chiến lược HĐV phù hợp HĐV đảmbảo phù hợp với sử dụng vốn cả về loại tiền, kỳ hạn, lãi suất se góp phần đem lại lợinhuận cao cho ngân hàng và thực hiện đúng cam kết với khách hàng Quy mô nguồnvố n của một NHTM cần phải có sự ổn định, phù hợp với lãi suất và kỳ hạn của nó Sựgia tăng nguồn vốn theo tiêu chí nào là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động củangân hàng, là điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao tính thanhkhoản và ổn định của nguồn vốn Quy mô nguồn vốn cần phải được xây dựng theotừng giai đoạn, tùy thuộc vào định hướng chiến lược phát triển chung của ngân hàng,khả năng thay đổi cơ cấu nguồn hoặc tìm kiếm nguồn m ới Trên thực tế ngân hàngkhông thể sử dụng hết số vốn huy động được để cho vay mà phải giữ lại một tỷ lệ nhấtđịnh để đảm bảo khả năng thanh khoản nhằm mục đích an toàn trong hoạt động kinhdoanh, sử dụng để chi trả khi khách hàng có nhu cầu rút tiền Tính thanh khoản củavốn huy động được đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian
bỏ ra thấp nhất Thanh khoản hợp lý là không tích trữ quá nhiều các nguồn vốn khảdụng, tích trữ quá nhiều se làm giảm tỷ suất sinh lời của vốn Một ngân hàng đượcxem là có tính thanh khoản nếu như ngân hàng đó có khả năng huy động được vốn khảdụng với chi phí thấp vào đúng thời điểm phát sinh yêu cầu thanh khoản Cầu thanhkhoản chủ yếu phát sinh khi nhu cầu rút tiền gửi và nhu cầu vay vốn của những kháchhàng có chất lượng tín dụng cao nhưng lại không báo trước với NHTM, nhu cầu nộpthuế, trả cổ tức, thanh toán các khoản vay từ NHNN và các NHTM khác Cung thanhkhoản thông thường có 3 nguồn chính: Dự trữ sơ cấp hay còn gọi là tiền mặt hay ngânquỹ; các tài sản khác có tính thanh khoản cao: chứng khoán khả mại, trái phiếu, tínphiếu kho bạc; vốn vay trên thị trường tiền tệ để bổ sung thanh khoản N ếu cungthanh khoản lớn hơn cầu thanh khoản thì ngân hàng vẫn còn dư vốn, ngân hàng nêntiếp tục đầu tư có hiệu quả nguồn vốn khả dụng cho tới khi yêu cầu thanh khoản mớixuất hiện Nếu cung thanh khoản nhỏ hơn cầu thanh khoản thì ngân hàng phải có kếhoạch bổ sung nguồn vốn khả dụng từ các nguồn khác nhau sao cho chi phí thấp nhất.Thanh khoản mang tính thời điểm đòi hỏi ngân hàng phải hết sức thận trọng vì khách
Trang 18hàng có thể rút tiền ra bất cứ khi nào Thanh khoản mang tính thời kỳ bao giờ cũnggắn với tính chất và chu kỳ do đó ngân hàng có thể sử dụng nhiều nguồn để đáp ứng.
Mặt khác, mục đích của ngân hàng là huy động để cho vay và đầu tư, nên ngânhàng thường tìm cách khai thác và sử dụng tối đa số vốn và huy động để sử dụng hiệuquả cao nhất chi phí vốn đã bỏ ra, mang lại nhiều nhất lợi nhuận cho ngân hàng Nếuhuy động vốn nhiều nhưng sử dụng vốn ít thì kết quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng cũng se không có hiệu quả Tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc ngânhàng phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro cao, do đó các ngân hàng phải cân nhắc kỹxem nên huy động vốn ở mức nào để đảm bảo hoạt động có hiệu quả mà vẫn antoàn.Hơn thế nữa, tỷ trọng các loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ ngoại tệ ở mứchợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng Bất cứ một sự không phùhợp nào về kỳ hạn cũng se mang lại bất lợi cho ngân hàng Nếu không có sự phù hợpvề loại tiền, ngân hàng se chịu chi phí để chuyển đổi từ nguồn tiền đã đ ược huy độngsang loại tiền cần sử dụng và như vậy thì có thể gặp rủi ro về tỷ giá Nếu không có sựphù hợp về kỳ hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn thì ngân hàng se gặp rủi ro vềkỳ hạn Đây là những nguy cơ tiềm ẩn mà ngân hàng phải đối mặt khi sử dụng các kếhoạch huy động vốn
1.3.2.3 Chi phí huy động vốn bình quân hợp lý:
Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động huy động vốn vì nóquyết định trực tiếp tới phương thức sử dụng vốn và đặc biệt hơn cả là lợinhuận của ngân hàng Chi phí huy độ ng vốn bình quân được thể hiện thông qua chỉtiêu về lãi suất đầu vào bình quân Có hai cách tính lãi suất đầu vào bình quân:
Lãi suất đầu vào
bình quân =
Tổng số dư nguồn thứ i * Lãi suất huy động nguồn thứ i
Tổng số dư các nguồn vốnHoặc:
Trang 19nhau Chi phí huy động thấp là một trong những điều kiện cơ bản giúp NHTM tăngkhả năng sinh lời nhưng ít gặp rủi ro Vì vậy, các ngân hàng luôn phấn đấu đạt đượcchi phí huy động bình quân hợp lý nhất, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cho vay,chênh lệch lãi suất huy độ ng và cho vay lớn nhất có thể và đảm bảo khả năng cạnhtranh trên thị trường.
1.3.2.4 Kỳ hạn vốn
Quản lý kỳ hạn là xác định kỳ hạn của nguồn phù hợp với yêu cầu về kỳ hạn sửdụng, đồng thời tạo sự ổn định của nguồn Có hai loại kỳ hạn: kỳ hạn danh nghĩa và kỳhạn thực tế Kỳ hạn danh nghĩa phản ánh tính ổn định ban đầu của nguồn vốn V iệcxác định kỳ hạn danh nghĩa có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng
Để cho vay và đầu tư dài hạn, ngân hàng cần có khả năng duy trì tính ổn định củanguồn tiền Mặt khác kỳ hạn liên quan tới chi phí, các nguồn có tính ổn định caothường có chi phí duy trì cao
Kỳ hạn thực tế của khoản tiền gửi là thời gian mà khoản tiền tồn tại liên tục tạingân hàng Phân tích và đo lường kỳ hạn thực tế của nguồn tiền là cơ sở để ngân hàngquản lý thanh khoản, chuyển hoán kỳ hạn nguồn, sử dụng các nguồn có kỳ hạn ngắn
để cho vay với kỳ hạn dài hơn Về nguyên tắc những nguồn vốn ngắn hạn se được đầu
tư vào các tài khoản ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn se đầu tư vào các tài sản dài hạn.Tuy nhiên trong thực tế, các NHTM phải tính tới yếu tố vòng quay của vốn tức là cóthể hoán đổi kỳ hạn dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Sự khôngphù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản cũng là một trong những nguyên nhân gây nênrủi ro lãi suất cho NHTM Đó là khả năng xảy ra những tổ n thất ngoài dự kiến gắn vớithay đổi về lãi suất và nhiều yếu tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn,quy mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn… Khe hở lãi suất hình thành do sự chênhlệch tài sản và nguồn có độ nhạy cảm Như vậy quản lý kỳ hạn cũng là quản lý rủi rolãi suất và làm giảm khe hở lãi suất của NHTM
Kỳ hạn thực tế có thể nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn kỳ hạn danh nghĩa Để xác định kỳhạn sử dụng vốn hợp lý ngân hàng cần đánh giá các chỉ tiêu:
Số vòng quay của VHĐ = Doanh số chi trả VHĐ trong kỳ
Số dư bình quân VHĐ trong kỳ
Trang 20Chỉ tiêu này cho phép đánh giá trong một thời gian nhất định nguồn vốnquay được bao nhiêu vòng.
Thời hạn bình quân
của VHĐ (tính theo ngày) =
Số dư bình quân của VHĐ * Số ngày trong kỳ
Doanh số chi trả VHĐ trong kỳ
Cách tính này cho biết thời gian cần thiết để nguồn vốn quay được một vòng,nếu số vòng quay của nguồn vốn huy động càng ít hay thời hạn bình quân của nguồnvốn huy động càng dài thì nguồn vố n càng ổn định Ngân hàng có thể cho vay dài hạnhoặc dự trữ ít hơn mà vẫn đảm bảo thanh khoản
Ngoài ra các chỉ tiêu khác dùng để đánh giá hiệu quả huy động vốn như:khả năng hoán đổi linh hoạt trong trường hợp huy động tăng giảm quy mô, sự đa dạngvà mức độ hấp dẫn của phương thức huy động Các chỉ tiêu này được đo lường giántiếp hoặc qua điều tra chọn mẫu
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan
- Quy mô, uy tín của ngân hàng
Trong hoạt động kinh doanh thì uy tín là yếu tố vô cùng quan trọng quyết địnhthành công của doanh nghiệp Uy tín của ngân hàng không phải một sớm một chiều cóđược mà phải do kết tinh của một quá trình lâu dài phấn đấu, cố gắng của tập thể cánbộ nhân viên trong ngân hàng Nó được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như
sự tín nhiệm của người dân, khả năng phục vụ khách hàng, hệ thống cơ sở vật chất,công nghệ ngân hàng…
- Các dịch vụ ngân hàng
Một ngân hàng có cơ cấu sản phẩm dịch vụ đa dạng thì thường có lợi thếcao hơn trong việc thu hút khách hàng Các hình thức huy độ ng mới kèm theo cácdịch vụ ưu đãi, khuyến mãi, sử dụng công nghệ hiện đại khiến khách hàng quan tâmnhiều hơn và đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu của khách hàng Trong thời đại hiệnnay, việc cạnh tranh giữa các NHTM được thể hiện thông qua cuộc chạy đua về sảnphẩm dịch vụ
- Chính sách lãi suất
Phần lớn nguồn vốn của ngân hàng là tiền gửi tiết kiệm Mục đích củaviệc gửi tiền tiết kiệm chính là được hưởng lãi Do đó, lãi suất cao luôn thu hút được
Trang 21nguồn vốn lớn Tuy nhiên, lãi suất huy động chính là căn cứ để ngân hàng tiến hànhxác định lãi suất cho vay, lãi suất cho vay càng cao thì hoạt động tín dụng của ngânhàng càng hạn chế.
- Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng
Các cán bộ nhân viên ngân hàng chính là ngư ời đ ảm b ảo vận hành cỗ máyngân hàng hoạt động liên tục và hiệu quả Do đó, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũngnhư thái độ của nhân viên ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Cán bộ ngân hàng không những thực thi nghiệp vụ nhanhchóng, chính xác, linh hoạt mà còn phải có kiến thức sâu rộ ng có thể tư vấn cho kháchhàng trong các lĩnh vực kinh doanh
- Họat động Marketing ngân hàng
Marketing ngân hàng là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đưa hình ảnh củangân hàng gần gũi hơn với dân chúng Hoạt động Marketing ngân hàng tốt se giúp íchnhiều trong việc đưa khách hàng đến gần hơn với các sản phẩm dịch vụ của ngânhàng, từ đó có thể huy động vốn một cách hiệu quả Các ngân hàng phải vận dụng đồ
ng bộ chính sách Marketing hỗn hợp bao gồm chính sách giá cả, sản phẩm, phân phối
- Mạng lưới hoạt động
Ngân hàng là tổ chức kinh doanh dịch vụ gửi tiền, việc tiếp cận với khách hànglà một nhân tố vô cùng quan trọng Do đó, mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch làkênh phân phối sản phẩm của ngân hàng đến với khách hàng Kênh phân phối rộng setăng cường khả năng giao dịch, tiếp xúc giữa ngân hàng với các khách hàng
- Trình độ công nghệ ngân hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức thì đòi hỏi các ngân hàng cũngphải nâng cao trình độ công nghệ tin học của mình Trước đây khi công nghệ thanhtoán còn lạc hậu, khách hàng chủ yếu thanh toán b ằng tiền mặt Nhưng ngày nay, khi
xã hội đã phát triển hơn thì nhu cầu thanh toán qua ngân hàng cũng ngày càng chiếm
ưu thế
1.3.3.2 Các nhân tố khách quan
- Hành lang pháp lý
Để đảm bảo sự phát triển công bằng của tất cả các thành phần kinh tế thì Chínhphủ, Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành có liên quan phải quy định và giám sát việc
Trang 22tuân thủ p háp luật của mọi đối tượng trong nền kinh tế Hoạt động ngân hàng cũngkhông nằm ngoài sự quản lý chặt che đó Có thể nói, hành lang pháp lý có ảnh hưởnglớn đến nghiệp vụ huy động vốn của NHTM Có những bộ luật tác động trực tiếp đếnhoạt động kinh doanh của ngân hàng như: Luật các tổ chức tín dụng, Luật ngân hàngNhà nước, quyết định, nghị định, chỉ thị… trong nội bộ hệ thống ngân hàng, và cónhững b ộ luật tác động gián tiếp nhưng các NHTM cần phải lưu ý, như Luậ t đầu tưnước ngoài, Luật đất đai, Luật doanh nghiệp…
- Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước
Nền kinh tế vào thời kỳ tăng trưởng, sản xuất phát triển tạo điều kiện tích lũynhiều hơn nên việc thu hút vốn của ngân hàng dễ dàng hơn và ngược lại
- Tình hình kinh tế - xã hội thế giới
Mọi sự biến động của nền kinh tế- xã hội thế giới đều ít nhiều có ảnh hưởngđến Việt Nam Nhất là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)thì sự ảnh hưởng này lại càng mạnh me và sâu rộng hơn bao giờ hết Điều này đặt ranhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế của Việt Nam Do xu hướng toàn cầu hóalàm cho các nghiệp vụ ngân hàng phát triển, nguồn vốn dễ dàng di chuyển từ nước nàysang nước khác Mặt khác, xu hướng này cũng làm tăng rủi ro cho ngân hàng do việcthay đổi các chính sách tiền tệ của các nước trên thế giới, đặc biệt là sự thay đổi củacác ngoại tệ mạnh như USD, EURO…
- Tình hình kinh tế - xã hội trong nước
Những yếu tố của nền kinh tế ảnh hưởng đến tăng trưởng nguồn vốn huy độngcủa các NHTM phải kể đến đó là: Thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởngvà phát triển kinh tế, tỷ lệ lạm phát… Khi nền kinh tế ổn định và đang trên đà pháttriển thì thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu thanh toán qua ngân hàng cũng tănglên, do đó nguồn vố n huy động trong thời gian này cũng tăng mạnh
- Tâm lý, thói quen tiêu dùng của khách hàng
Các yếu tố thuộc về tâm lý, thói quen, phong tục của người dân tác động rất lớnđến hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng Các tiêu chí về độ tuổi, giới tính,học vấn, thu nhập, môi trường làm việc liên quan đến việc lựa chọn sử dụng các hìnhthức dịch vụ ngân hàng
- Đối thủ cạnh tranh
Trang 23Với sự phát triển mạnh me của ngành ngân hàng trong nước và sự gia nhập củacác ngân hàng nước ngoài sau khi Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới thì các NHTMngày càng phải đối mặt với càng nhiều cạnh tranh trong quá trình thu hút vốn bởi vìkhách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của họ.
Để cạnh tranh với các đối thủ, các ngân hàng phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh củamình, phải biết phân tich đặc điểm của từng nhóm đối tượng khách hàng, tiến hànhphân đoạn và lựa chọn các đoạn thị trường chính, áp dụng chính sách khách hàng linhhọat, phù hợp, liên tục hoàn thiện và đổi m ới sản phẩm dịch vụ, cân nhắc lãi suất huyđộng, cho vay…, từng bước khẳng định sức mạnh và vị thế của mình
Trang 24CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THANH XUÂN - HÀ NỘI
1.4 Tổng quan về ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Thanh Xuân - Hà Nội
1.4.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Thanh Xuân
- Hà Nội
Ngân hàng TMCP Quân đội được thành lập theo giấy phép hoạt động số0054/NH - GP - do thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngầy 14 tháng 9 năm 1994 vàQuyết định số 00374/GP - UB của ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Từ mốt ngânhàng có 25 thành viên, với duy nhát một điểm giao dịch là hội sở chính và số vốn phápđịnh khi đăng ký thành lập 20 tỷ đồng, đến 31/12/2011, MB đã hoàn tất việc tăng vốnđiều lệ lên 370 tỷ đồng, trở thành một trong bốn NHTM cổ phần tốt nhất Việt Nam
Mục tiêu ban đầu của ngân hàng là đáp ứng nhu cầu về vốn và các dịch vụ tàichính của các doanh nghiệp Quân Đội làm kinh tế Song cung với quá trình phát triểnkinh tế của đất nước, với đường lối chính sách đúng đắn, ngân hàng TMCP Quân Đội
đã gặt hái được n hiều thành công, không chỉ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệpQuân Đội mà còn phục vụ tốt các thành phần kinh tế, đôgns góp một phần quan trọngvào sự phát triển của nền kinh tế Với phương châm hoạt động an toàn, hiệu quả vàluôn đặt lợi ích của khách hàng gắn liền với lợi ích của ngân hàng, những năm qua MBluôn là người đồng hành tin cậy của khách hàng và uy tín của ngân hàng ngày càngđược củng cố và phát triển
Mục tiêu chiến lược giai đoạn 2010 - 2015 của MB là đứng trong M cổ phần tạiViệt Nam, đạt tốc độn tăng trưởng hàng năm gập 1,5 đến 2 lần tốc độc tăng trưởngbình quân của ngành ngân hàng Cùng với đó, tập thể ban lãnh đạo cũng đưa ra tầmnhìn giai đoạn 2010 - 2015 là trở thành ngân hàng thuận tiện đối với khách hàng với
ba trụ cột: ngân hàng cộng đồng, ngân hàng chuyên nghiệp và hai nền tảng: quản trịrủi ro hàng đầu và văn hóa cung cấp dịch vụ, thực thi nhanh hướng tới khách hàng
Trước sự tăng mạnh trong kết quả kinh doanh, MB đã không ngừng tăng thêmvề số lượng các điểm giao dịch, mở thêm các chi nhánh đáp ứng nhu cầu phát triển hệthống, tương thích với quy mô vốn của ngân hàng Đồng thời, cũng giúp cạnh tranh
Trang 25với các ngân hàng khác qua sự tiện lợi và chất lượng dịch vụ Với xu thế tất yếu đó,ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Thanh xuân đã được thành lập.
Chi nhánh Thanh Xuân được thành lập ngày 04/11/1997 Đến tháng 11/2003được chuyển thành chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh Điện Biên Phủ theo quyếtđịnh 140/2003/NHQD-HDQT ngày 11/11/2003 của chủ tích hội đồng quản trị thuộc
Sở giao dịch Hà Nội Ngày 25/11/2008 theo quyết định 613/QDMB-HDQT của chủtịch hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Quân Đội thì chi nhánh Thanh Xuân đượctách ra khỏi sở giao dịch và trở thành một đơn vị trực thuộc hội sở Hiện nay, MBThanh Xuân có một chi nhánh chính và 3 phòng giao dịch trực thuộc, bao gồm: phònggiao dịch Linh Đàm, phòng giao dịch Phùng Hưng bà phòng giao dịch Xa La
Chức nằng và nhiệm vụ của chi nhánh Thanh Xuân:
Trải rộng địa bàn hoạt động của MB, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cónhu cầu giao dịch tại hệ thống ngân hàng MB
Thực hiện đầy đủ các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửingắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung và dàihạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả nằng nguồn vốn của chinhánh; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiếtkhấu thường phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, và các dịch vụ ngân hàngkhác được cung cấp bởi MB
Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủy quyền cảuTổng giám đốc ngân hàng TMCP Quân Đội
Hoạt động đúng theo phương hướng lãnh đạo của hội sở, hoàn thành tốt các chỉtiêu doanh số được phân bổ cho chi nhánh như chỉ tiêu phát hành thẻ, số lượng giảingân, lợi nhuận hàng năm, Và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh củatổng giám đốc ngân hàng TMCP Quân Đội
1.4.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thanh Xuân
Bộ máy tổ chức của MB chi nhánh Thanh Xuân bao gồm 01 giám đốc, 01 phógiám đốc, 03 phòng chuyên môn, 03 bộ phận và 03 phòng giao dịch trực thuộc
Trang 26Ban giám đốc: có chức năng điều hành sự hoạt động chung của chi nhánh, lànơi xét duyệt cuối cùng mọi vấn đề tại chi nhánh, đại diện cho chi nhánh đề xuất các ýkiến với hội sở Cụ thể hơn, giám đốc có nhiệm vụ quản lý, điều hành chung cả chinhánh, là người ra quyết định cuối cùng như thông qua các khoản vay, bảo lãnh, trong quyền hạn cho phép Chịu trách nhiệm trước hội sở về hoạt động của chi nhánh.Phó giám đốc là người phụ trách các công việc về hành chính, chuyên môn, hỗ trợ chogiám đốc.
Phòng khách hàng doanh nghiệp:
− Tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp và bán các gói sản phẩm của ngân hàng
− Chủ trì triển khai, phối hợp với các phòng ban khác để thực hiện các nghiệp vụ tíndụng, đưa quy trình tín dụng vào vận hành theo các bước quy định cua ngân hàng
Phòng khách hàng cá nhân:
− Phụ trách tìm kiếm, phát triển mảng dịch vụ liên quan đến đối tượng khách hàng cánhân trên địa bàn quận Hoàn Kiếm và các vùng lân cận với mục tiêu đạt được các chỉtiêu tín dụng đề ra
− Xây dựng các kế hoạch hoạt động, nghiên cứu phát triển thị trường, đề xuất với giámđốc chi nhánh
Phòng kế toán
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG GIAO DỊCH
BỘ PHẬN
PHÒNG CHUYÊN MÔN
PGD Phùng Hưng
Phòng khách hàng
PGD Linh Đàm Phòng kế toán Bộ phận tổ chức hành chính
Trang 27- Kế toán nội bộ: quản lý các khoản chi nội bộ, cân đối lỗ, lãi trong tất cả các hoạt động kinhdoanh của chi nhánh, đảm bảo công tác thu chi tiền mặt và an toàn kho quỹ.
- Kế toán giao dịch vơi skhachs hàng: thực hiện các dịch vụ thanh toán cho các tổ chứcvà cá nhân như chuyển tiền trong nước, chuyển tiền liên ngân hàng, thanh toán bùtrừ,
Bộ phận hỗ trợ tín dụng: thực hiện hướng dẫn, thực hiện các công tác hỗ trợ đểthực hiện đúng quy trình tín dụng và để cho các hợp đồng tín dụng triển khai thuận lợivà hiệu quả
Bộ phận thẩm định:
- Thẩm định độc lập các khoản tín dụng rước khi quy trình dự án tín dụng lên cấp cóthẩm quyền
- Đánh giá, đề xuất phương án, biện pháp hạn chế rủi ro phát sinh trong các hợp đồng kýkết với khách hàng
- Thực hiện báo cáo trực tiếp với giám đốc chi nhánh
Bộ phận tổ chức hành chính:
- Thực hiện theo dõi, áp dụng các chế độ về tiền lương, các chế độ về bảo hiểm xã hội, cácchế độ đãi ngộ đối với người lao động (bảo hiểm y tế cho người lao động)
- Thực hiện quản lý người lao động, tuyển dụng, điều động và sắp xếp cán bộ
- Đào tạo, tập huấn cho cán bộ, quản lý hồ sơ của cán bộ
- Thực hiện việc lưu trữ hồ sơ, giấy tờ, thực hiện thu, chi các khoản chi tiêu nội bộ của
cơ quan
- Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng
Các phòng giao dịch trực thuộc: mở rộng thị phần cho chi nhánh thông qua các chỉtiêu huy động vốn, giải ngân đýợc giao; cung cấp các giao dịch cõ bản cho khách hàng
1.4.3 Kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh MB Thanh Xuân
Kinh nghiệm rút ra từ cuộc khủng hoảng tìa chính toàn cầu bắt nguồn từ sự yếukém quản lý kinh doanh tín dụng ngân hàng tịa Mỹ đã giúp các NHTM Việt Nam nóichung, trong đó có MB phải luôn tuân thủ đúng mọi chính sách, chủ trương của nhànước và quy chế hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng theo luật pháp trong cơ chếthị trường, định hướng mục tiêu chung của MB là phát triển phải đảm bảo ổn định, bềnvững, hiệu quả hoạt động kinh doanh cần đặt trên cơ sở giữ vững các thiết chế an toànhoạt động ngân hàng làm mục tiêu xuyên suốt; đề cao vai trò kiểm tra giám sát trongtất cả các hoạt động kinh doanh; mọi hoạt động kinh doanh tác nghiệp đề phải gắn với
Trang 28giải pháp phòng chống các loại rủi ro có thể phát sinh, thường xuyên duy trì tính thanhkhoản cao trong mọi lúc mọi nơi; tuyệt đối giữ vững chữ tín của ngân hàng trong lòngkhách hàng; ngày càng gắn kết các dịch vụ ngân hàng trong dân cư và trong mọi đốitượng tổ chức kinh tế trong phạm vi cả nước, theo cơ chế tổ chức hoạt động ngân hàngbản lẻ hiện đại
Để đảm bảo định hướng phát triển chung của ngân hàng, chi nhánh MB ThanhXuân - Hà Nội chú trọng thực hiện đồng bộ các chương trình mục tiêu phát triển trongcác khâu then chốt sau:
Nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh trên cơ sở đan dạng hóa đốitượng cổ đông chủ sở hữu Trong đó xác định rõ yêu cầu thu hút một số cổ đông trongnước và nước ngoài có tiềm lực và vị thế mạnh gồm chủ yếu những định chế tài chínhngân hàng thương mại và đầu tư phát triển; thực hiện tăng vốn điều lệ - cổ phần theolộ trình hàng năm
Phát triển mạnh các dịch vụ tài chính ngân hàng thương mại làm mảng kinhdoanh ṇng cốt; mở rộng mạng lưới trong nước và cả một số địa bàn ở nước ngoài; tăngcường hoạt động bán lẻ trên địa bàn Hà Nội
Từng bước xác lập và đẩy mạnh hoạt động sang các lĩnh vực đầu tư tài chính;
tư vấn, môi giới và kinh doanh chứng khoán; quản lý quỹ đầu tư, phát triển hoặc liênkết phát triển dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ bất động sản và dịch vụ ngân hàng quốc tếkhác
Đảm bảo quản trị và duy trì ổn định phát triển vền vững các chỉ tiêu tài chính,
tỷ lệ an toàn vốn, an toàn thanh khoản cao
Nghiên cứu phát triển ứng dụng các công nghệ ngân hàng tiên tiến nhất nhằmphục vụ hoạt động kinh doanh, quản trị kinh doanh hiệu quả cao và phát triển mạnhcác sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới phù hợp xu thế mở của và hội nhập sâu rộng,trên nền tảng công nghệ hiện đại
Phát triển nguồn nhân lực mạnh đan xen giữa các thế hệ, độ tuổi Áp dụng nhấtquán chính sách cơ chế lương, thưởng đãi ngộ nhân tài cống hiến và hệ thống các cơ chếchính sách khác để duy trì, tăng cường sức mạnh về nhân lực huyên môn, chuyên sâu
Tăng cường công tác nghiên cứu dự vảo thông tin kinh tế thị trường phục vụthiết thực hoạt động kinh doanh; phát triển công tác quảng cáo, truyền thông thông qua
Trang 29công tác quan hệ cộng đồng, nâng cao vị thế của ngân hàng trên thị trường trong nướcvà quốc tế.
1.5 Tình hình chung về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Thanh Xuân - Hà Nội.
1.5.1 Hoạt động huy động vốn
Bất cứ một ngân hàng nào, chiến lược huy động vốn là nhiệm vụ cực kỳ quantrọng và hết ức cần thiết, nó khẳng định khả năng của một ngân hàng trong cơ chế thịtrường thực hiện phương châm “đi vay để cho vay” và tập trung vốn để phục vụ pháttriển kinh tế xã hội Vì huy động vốn là nhằm giải quyết “đầu vào” tạo nguồn vốn chohoạt động ngân hàng đồng thời nguồn vốn cũng là điểm khởi đầu quan trọng tronghoạt động kinh doanh của ngân hàng, cho nên ngân hàng phải tính toán sao cho lượngvốn huy động phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong năm, tránh tình trạng thừa vốn,ứ đọng vốn và thiếu vốn
Ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Thanh Xuân - Hà Nội luôn tự hào làmột trong những chi nhánh huy động vốn giỏi nhất, phát huy tốt thế mạnh nội bộ, gặthái nhiều thành công Có được kết quả này là nhờ chi nhánh có một đội ngũ năngđộng, nhiệt tình, kỷ luật, chuyên nghiệp, kiến thức nghiệp vụ giỏi, ham học hỏi, chămsóc khách hàng tốt và đặc biệt đó là những cán bộ nhân viên có tính thần đoàn kết cao
Bảng 1: Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: triệu đồng
Tổng nguồn vốn huy động 1769853.165 2397784.283 2856184.347
Nguồn: bảng CĐKT MB chi nhánh Thanh XuânNhìn vào bảng ta có thể thấy tổng vốn huy động được qua các năm tăng dầnqua thời gian Điều đó phản ánh phần nào hoạt động của ngân hàng là có hiệu quả, thuhút được ngày càng nhiều lượng vốn gửi vào ngân hàng
1.5.2 Hoạt động tín dụng
Bên cạnh việc dưa hoạt động huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu, thì ngânhàng còn rất xem trọng việc sử dụng đồng vốn đó như thế nào để có hiệu quả nhất.Nguồn vốn huy động được qua các năm tăng trưởng phản ánh hiệu quả hoạt động củangân hàng, chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cho vay có hiệu quả, nhằm nâng
Trang 30cao chất lượng, đẩy mạnh quá trình huy động vốn Huy động vốn và cho vay vốn hiệuquả là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Thông qua hoạt đọng huy động vốn, tổng nuồng vốn của ngân hàng được hìnhthành Nguồn tư bản này se được ngân hàng sử dụng chuyển hóa thành các loại tài sảnkhác nhau làm tăng giá trị vốn chủ sở hữu thông qua tăng lợi nhuận Khoản mục tíndụng đóng vai trò quan trọng nhất, thườn chiếm khoảng 70% giá trị trong cơ cấu tổngtài sản
Hoạt động tín dụng của các NHTM chịu sự phụ thuốc phần lớn vào các chínhsách của chính phủ qua từng thời kỳ thông qua sự nới lỏng hay thắt chặt chính sáchtiền tệ của NHNN
Bước sang năm 2011, kinh tế toàn cầu bắt đầu le lói phục hồi nhưng còn nhiềukhó khăn, tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế trong nước Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam (NHNN) đã điều hành chính sách tiền tệ chặt che, thận trọng để kiểm soátlạm phát và hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an toàn hệ thống, thực hiện mạnh
me các biện pháp điều hành nhằm kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng dưới 20% vàđiều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất, giảm tỉ trọng dư nợcho vay lĩnh vực phi sản xuất xuống 22% đến 30/6/2011 và xuống 16% đến31/12/2011.Nhờ đó, đến cuối năm 2011, tổng phương tiện thanh toán và tín dụng lầnlượt tăng khoảng 10% và 12%, các mức lãi suất trên thị trường đã được điều chỉnh phùhợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và chỉ đạo của Chính phủ Việc tăng cường thanh tra,giám sát và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm trần lãi suất huy động đã tạo điềukiện cho việc giảm dần mặt bằng lãi suất huy động và cho vay trong những tháng cuốinăm Trong đó, lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu giảm 0,5-1%/năm và dao động ở mức 14,5-17%/năm, thậm chí chỉ còn 13,5%/năm
Để định hướng thị trường, ngay từ đầu năm 2012, NHNN đã đưa ra mục tiêugiảm lãi suất huy động xuống còn 9-10%/năm vào cuối năm 2012, đồng thời đưa ra lộtrình giảm trung bình mỗi quí 1%/năm Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VNDgiảm mạnh từ 3-6%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011 vàtrở về mức lãi suất của năm 2007.Tổng phương tiện thanh toán và tín dụng tăng lầnlượt khoảng 20% và 9%, phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát ở mức thấp (6,8%),góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
Trang 31Năm 2013 NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt và đồng bộ các công cụ chínhsách tiền tệ, chủ động điều chỉnh lượng tiền trong lưu thông nhằm đảm bảo ổn định thịtrường tiền tệ, ngoại hối và kiểm soát tiền tệ Đến cuối tháng 8/2013, tổng phương tiệnthanh toán tăng 9,16% so với cuối năm 2012, phù hợp với định hướng tăng 14-16%trong năm 2013, thanh khoản của hệ thống ngân hàng được đảm bảo Các mức lãi suấtchủ chốt được điều hành theo hướng giảm dần, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanhnghiệp và nền kinh tế Mặt bằng lãi suất VND trong 8 tháng đầu năm đã giảm khoảng2-5%/năm so với đầu năm, trong đó lãi suất huy động giảm 2-3%/năm, lãi suất chovay giảm 3-5%/năm và đã trở về mức lãi suất của thời kỳ 2005-2006, các TCTD cũngchủ động giảm lãi suất đối với những khoản cho vay còn tồn đọng Tính đến cuốitháng 8/2013, tín dụng cho nền kinh tế đã tăng 6,45% so với đầu năm, khả năng đạtmục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% trong năm 2013 đang trở thành hiện thực
Như vậy, từ năm 2011 đến nay, tín dụng tuy tăng chậm hơn so với giai đoạntrước đây, nhưng chất lượng tín dụng đã tăng cao, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
ở mức hợp lý Việc điều hành lãi suất đã định hướng, dẫn dắt thị trường, đồng thời có
sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với những diễn biến kinh tế vĩ mô và tiền tệ; mặtbằng lãi suất cho vay và huy động đã giảm mạnh so với cuối năm 2011
Tại MB Thanh Xuân, nghiệp vụ tính dụng là một trong những hoạt động ngânhàng được chú trọng hàng đầu, được chỉ đạo và giám sát chặt che theo chuẩn quốc tếvà các chỉ tiêu an toàn của NHNN đặt ra Không nằm ngoài sự rang buộc với các chínhsách tài khóa và tiền tệ của NHNN, sự tăng trưởng trong dư nợ tín dụng của MBThanh Xuân thể hiện rõ xu hướng tăng trường mà NHNN muốn hướng tới
Phân tích dư nợ theo thời gian
Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng, vì thời gianliên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàntrả của khách hàng
Bảng 2: cơ cấu dư nợ phân theo thời gian
Trang 32Đơn vị: triệu đồng, %
Chỉ tiêu
trưởngGiá trị Tỷ
trọng Giá trị
Tỷtrọng Giá trị
Tỷtrọng '12/''11 '13/''12
Tổng dư nợ 1231632 100.00 1615527 100.00 1732381 100.00 31.17 7.23
Nguồn: bảng CĐKT MB chi nhánh Thanh XuânTrong tổng số nguồn vốn cho vay thì cho vay ngắn hạn là chủ yếu Ngân hàngchủ yếu tài trợ cho tài sản lưu động của khách hàng Tín dụng trung và dài hạn thườngcó tỷ trọng thấp hơn do rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt và khan hiếm hơn Tín dụngngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu tín dụng trung và dài hạn đểmua sắm trang thiết bị khoa học công nghệ đối với doanh nghiệp, đầu tư phát triển đốivới doanh nghiệp, hộ sản xuất Ngân hàng có thể cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, chovay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không cần đảm bảo, dưới hình thức chiếtkhấu, tháu chi hoặc luân chuyển Nhu cầu tín dụng trung và dài hạn để mua sắm trangthiết bị khoa học công nghệ đối với doanh nghiệp, đầu tư phát triển đối với nhà nước,nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền đối với người tiêu dùng như nhà cửa, phươngtiện vận chuyển hay cho vay các dự án
Nhìn chung, tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh đều tăng trưởng trong 3 năm
2011 -2013 Do chính sách tiền tệ nới lỏng, kích thích tăng trưởng, năm 2012 tổng dưnợ cho vay của chi nhánh tăng gần 400 tỷ đồng so với năm 2011 đạt mức tăng trưởng31.17% Năm 2013 chứng kiến những biến động lớn trên thị trường do tác động củachính sách tiền tệ thắt chặt và hàng loạt các ngân hàng bộc lộ sự yếu kém trong quảntrị dẫn đến sự kiểm soát chặt che dư nợ tín dụng của các ngân hàng Tuy nhiên vừa