Vốn huy động 90

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) Uông Bí KTNH.DOC (Trang 103 - 107)

% 88.55% 85.56%

1. Có kỳ hạn 54.60% 46.15% 42.60%2. Không kỳ hạn 18.83% 22.33% 22.17% 2. Không kỳ hạn 18.83% 22.33% 22.17% 3. Tiền gửi khác 0.72% 1.86% 2.54% 4. Kỳ phiếu, Trái phiếu 16.40% 18.21% 18.25%

II/ Vốn đi vay 4.54% 7.06% 9.00%

1. Vay Ngân hàng Nhà n-ớc 2.38% 3.67% 5.13% ớc 2.38% 3.67% 5.13% 2. Vay các Tổ chức Tín dụng 2.16% 3.39% 3.87% III/ Nhận vốn uỷ thác đầu t 1.07% 1.09% 1.46% IV/ Vốn tự có (Vốn điều lệ) 2.86% 2.49% 2.76% V/ Tài sản Nợ khác 0.98% 0.81% 1.22% Tổng cộng 100% 100% 100%

Tài sản Nợ của Chi nhánh tăng trởng rất nhanh qua các năm 2001 đến năm 2003: 2.904.600 triệu đồng năm 2001 lên 4.303.700 triệu đồng năm 2002 và lên đến 4.718.600 triệu đồng năm 2003. Nh vậy chỉ qua có 2 năm mà Tài sản Nợ của Chi nhánh đã tăng 1.814.000 triệu đồng. Sở dĩ có sự tăng trởng nh vậy là do vốn huy động của Chi nhánh tăng trởng nhanh, do việc mở rộng thêm các phòng giao dịch và phát triển thêm các loại hình huy động vốn đến các tổ chức kinh tế và dân c, đặc biệt là việc huy động nguồn tiền gửi của các Tổng công ty 90, 91, các tập đoàn kinh tế lớn và vốn của các tổ chức Tài chính lớn nh: Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

- Vốn huy động:

Vốn huy động chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng Tài sản Nợ của Chi nhánh, vốn huy động tăng dần qua các năm đã chứng tỏ hớng đi đúng của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ trong việc huy động vốn trong thời gian qua, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội từ các tổ chức kinh tế và dân c có chi phí đầu vào rẻ, thực hiện đúng phơng châm “ Đi vay đề Cho vay ”, tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh trong việc mở rộng Tín dụng để đầu t vào nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.

Năm 2001 vốn huy động là 2.630.000 triệu đồng, năm 2002 vốn huy động là 3.811.000 triệu đồng tăng 1.181.000 triệu đồng so với năm 2001, năm 2003 vốn huy động là 4.037.000 triệu đồng tăng 226.000 triệu đồng so với năm 2002. Qua đó, cũng thấy công tác huy động vốn ở Ngân hàng rất tốt, ta sẽ xem xét cụ thể từng nguồn vốn huy động:

+, Trong năm 2001, tiền gửi của doanh nghiệp là 1.181.350 triệu đồng chiếm 44.92% trong tổng vốn huy động. Trong đó tiền gửi có kỳ hạn là 550.000 triệu đồng chiếm 46.56% trong tiền gửi của doanh nghiệp. Trong năm 2002, tiền gửi của doanh nghiệp là 1.750.380 triệu đồng chiếm 45.93% trong tổng vốn huy động. Trong đó tiền gửi có kỳ hạn là 952.400 triệu đồng chiếm 54.41% trong tiền gửi của doanh nghiệp. Trong năm 2003, tiền gửi của doanh nghiệp là 2.130.310 triệu đồng chiếm 52.77% trong tổng vốn huy động. Trong đó tiền gửi có kỳ hạn là 1.295.000 triệu đồng chiếm 60.79% trong tiền gửi của doanh nghiệp. ở đây ta thấy một vấn đề là tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn tăng lên, đây chính là tiền vốn ổn định đối với Ngân hàng, Ngân hàng có thể chủ động sử dụng nguồn vốn này.

+, Đối với tiền gửi của dân c cũng vậy, tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn tăng lên trong các năm một cách phù hợp, cụ thể: Năm 2001 là 1.094.350 triệu đồng chiếm 97,9% so với tiền gửi tiết kiệm, năm 2002 là 1.276.187 triệu

đồng chiếm 97,9% so với tiền gửi tiết kiệm, năm 2003 là 1.291.000 triệu đồng chiếm 97,9% so với tiền gửi tiết kiệm.

+, Nhng bên cạnh đấy Ngân hàng cũng cân bằng nâng cao lợng tiền gửi Ngân hàng không kỳ hạn một cách phù hợp để làm giảm chi phí.

Nhìn chung trong việc huy động vốn các nhà Quản trị Ngân hàng đã thực hiện tơng đối tốt trong việc phân bổ các nguồn huy động một cách hợp lý, làm giảm chi phí cũng nh rủi ro trong Ngân hàng.

- Vốn đi vay:

Các khoản vay cũng tơng đối ổn định, tăng đều qua các năm. Năm 2001 vay 132.000 triệu đồng, năm 2002 vay 304.000 triệu đồng tăng 172.000 triệu đồng, năm 2003 vay 423.000 triệu đồng 119.000 triệu đồng so với năm 2002.

+, Vay Ngân hàng Nhà nớc: Năm 2001 vay 69.000 triệu đồng, năm 2002 vay 158.000 triệu đồng tăng gấp 2,3 lần so với năm 2002, năm 2003 vay 242.000 triệu đồng tăng 1,4 lần so với năm 2002.

+, Vay các Tổ chức Tín dụng: Năm 2001 vay 63.000 triệu đồng, năm 2002 vay 146.000 triệu đồng tăng gấp 2,3 lần so với năm 2002, năm 2003 vay 181.000 triệu đồng tăng 1,2 lần so với năm 2002.

Trong những năm tới Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ sẽ cố gắng giảm nguồn vốn này tới mức tối đa, bởi vì nguồn vốn này là nguồn vốn có chi phí đầu vào cao nhất và cơ chế quản trị Tài chính không khuyến khích các Ngân hàng tăng loại nguồn vốn này.

- Vốn uỷ thác đầu t: Cũng tăng đều qua các năm (từ 31.000 triệu đồng năm 2001 lên 47.000 triệu đồng năm 2002, và lên 69.000 triệu đồng năm 2003). Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn vốn này trong tổng Tài sản Nợ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ (chiếm trung bình khoảng 1%-1,5% trong tổng Tài sản Nợ) và vấn đề đặt ra cho Chi nhánh Láng Hạ trong thời gian tới là Chi nhánh phải tranh thủ tối đa đợc nguồn vốn này của các Tổ chức Tài chính tiền tệ quốc tế (WB, ADB, CFD ), vì đây là nguồn vốn rẻ, ổn định, có…

thời gian vay dài, góp phần rất lớn để giải quyết nhu cầu vay vốn của các tổ chức và cá nhân, đặc biết vốn trung và dài hạn. Bên cạnh tính kinh tế của loại nguồn vốn này thì việc phát triển nguồn vốn uỷ thác đầu t cũng góp phần thúc đẩy NHNo&PTNT Láng Hạ trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới, đặc biệt là việc phát triển nhân lực cho NHNo&PTNT Láng Hạ thông qua các chơng trình đào tạo, tài trợ kỹ thuật của các Tổ chức Tài chính quốc tế lớn theo chuẩn mực quốc tế.

- Vốn tự có: Cũng tăng dần qua các năm (năm 2001 là 83.000 triệu đồng, năm 2002 là 107.000 triệu đồng, năm 2003 là 130.000 triệu đồng).

một tỷ lệ rất nhỏ (năm 2001 chiếm 2.86% trong tổng Tài sản Nợ, năm 2002 chiếm 2.49% trong tổng Tài sản Nợ, năm 2003 chiếm 2.76% trong tổng Tài sản Nợ), trong khi đó theo thông lệ quốc tế để đảm bảo tỷ lệ an toàn trong hoạt động Ngân hàng thì tỷ lệ này phải từ 8% trở lên. Vì vậy trong những năm tới việc NHNo&PTNT Việt Nam và Nhà nớc tăng vốn điều lệ cho Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ lên để đảm bảo tỷ lệ an toàn trong hoạt động Ngân hàng theo thông lệ quốc tế là việc làm cấp thiết, đảm bảo cho Tài chính của Chi nhánh lành mạnh, tạo điều kiện cho Chi nhánh tăng trởng đợc Tài sản Nợ và Tài sản Có và nâng cao năng lực Tài chính để cạnh tranh với các Ngân hàng khác.

Qua 2 bảng Tài sản Nợ và Tài sản Có ta thấy tuy gặp một số vớng mắc nhng nhìn chung những nhà Quản trị Ngân hàng ở đây đã hoạch định và kiểm soát đợc quy mô, hình thức, cơ cấu Tài sản Nợ cho thích hợp với nhu cầu nắm giữ Tài sản Có, nhằm đạt đợc các mục tiêu cơ bản về thu nhập, lợi nhuận, rủi ro của Ngân hàng. Để có thể tìm hiểu một cách đợc rõ hơn, ta sẽ xem xét vấn đề này ở Quản trị kết quả Tài chính của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.

Quản trị kết quả tài chính.

Ta có:

Bảng 5: báo cáo thu nhập, chi phí của chi nhánh láng hạ

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

A. Thu nhập 171.

969 215.877 368.921

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) Uông Bí KTNH.DOC (Trang 103 - 107)