1. Tính cấp thiết của đề tàiKể từ những năm đầu thập niên 1980, nhãn sinh thái đã bắt đầu được sử dụng nhằm cung cấp thông tin tới người tiêu dùng những tác động môi trường của sản phẩm cũng như những tính năng vượt trội của sản phẩm được dán nhãn so với các sản phẩm khác cùng loại. Trong thời gian qua các chương trình dán nhãn sinh thái đã được triển khai rộng khắp ở khoảng 30 quốc gia như Mỹ, Anh, Đan Mạch, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông… và các chương trình này đã thu được những kết quả nhất định. Tại Việt Nam chương trình nhãn sinh thái được triển khai trên phạm vi toàn quốc từ tháng 3 năm 2009. Trong giai đoạn triển khai thử nghiệm, chương trình đã thu được những kết quả nhất định, một số sản phẩm đã được cấp nhãn, ban hành tiêu chí dán nhãn cho các mặt hàng khác nhau như bột giặt, bóng đèn, bao bì nhựa, bao bì giấy tổng hợp, máy in, mực in, máy tính xách tay. Tuy nhiên những lợi ích của việc tham gia dán nhãn sinh thái cho sản phẩm chưa được thể hiện đầy đủ, doanh nghiệp chưa nhận thức được những ưu đãi hay những lợi ích từ việc tham gia chương trình. Bên cạnh đó chương trình còn gặp nhiều khó khăn trong việc giới thiệu tới người tiêu dùng về nhãn sinh thái cũng như tìm kiếm cơ hội hợp tác với các chương trình nhãn sinh thái khác trên thế giới. Vì vậy có thể khẳng định, việc đánh giá kết quả triển khai chương trình nhãn sinh thái ở Việt Nam trong những năm qua và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình trong thời gian tới là điều hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình dán nhãn sinh thái ở Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu làm rõ một số nội dung cơ bản về nhãn sinh thái, kinh nghiệm triển khai của một số chương trình nhãn sinh thái trên thế giới, thực trạng triển khai chương trình nhãn sinh thái ở Việt Nam, một số giải pháp về chính sách, mô hình tổ chức và các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chương trình trong thời gian tới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀN TRẦN VIỆT THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quản lý môi trường Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ HOÀNG LAN Hà Nội, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân Với hướng dẫn khoa học TS Bùi Thị Hồng Lan, khoa Mơi trường Đơ thị, Đại học Kinh tế quốc dân, đến luận văn tốt nghiệp tơi hồn thành Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Đặc biệt xin cảm ơn PGS.TS Lê Thu Hoa, Trưởng khoa Môi trường Đô thị, trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành sản phẩm Tuy có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2013 Tác giả Hàn Trần Việt MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT GEN ISO NST TCVN TCMT WTO WB Bộ Tài nguyên Môi trường Tổ chức nhãn sinh thái toàn cầu Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Nhãn sinh thái Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng cục Môi trường Tổ chức thương mại giới Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh loại nhãn môi trường .13 Bảng 1.2: Một số chương trình nhãn sinh thái giới 18 Bảng 1.3: Sơ đồ đánh giá tác động môi trường của sản phẩm 27 Bảng 2.2: Tổng hợp 14 tiêu chí nhãn xanh Việt Nam .44 Bảng 2.3: Danh mục sản phẩm cấp chứng nhận nhãn xanh Việt Nam 48 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Phân loại nhãn môi trường 10 Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức chương trình nhãn sinh thái Châu Âu .20 Hình 1.3: Tổng số giấy phép cấp từ năm 1992 tới năm 2011 21 Nguồn: The European Union Ecolabel 21 Nguồn: Japan Environment Association, 2012 25 Hình 1.5: Mô hình quan quản lý nhãn xanh Thái Lan 29 Nguồn: Thailand Environment Institute tại http://www.tei.or.th 29 Hình 1.6: Quy trình cấp nhãn của chương trình giới 32 Nguồn: Tổng hợp của tác giả 32 Hình 2.1: Logo Nhãn sinh thái Việt Nam năm 2009 39 Hình 2.2: Cấu trúc chương trình nhãn xanh Việt Nam 41 Hình 3.1: Đề xuất mô hình tổ chức chương trình nhãn sinh thái Việt Nam 67 Nguồn: Tác giả đề xuất .67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Kể từ năm đầu thập niên 1980, nhãn sinh thái bắt đầu sử dụng nhằm cung cấp thông tin tới người tiêu dùng tác động môi trường sản phẩm tính vượt trội sản phẩm dán nhãn so với sản phẩm khác loại Trong thời gian qua chương trình dán nhãn sinh thái triển khai rộng khắp khoảng 30 quốc gia Mỹ, Anh, Đan Mạch, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kơng… chương trình thu kết định Tại Việt Nam chương trình nhãn sinh thái triển khai phạm vi toàn quốc từ tháng năm 2009 Trong giai đoạn triển khai thử nghiệm, chương trình thu kết định, số sản phẩm cấp nhãn, ban hành tiêu chí dán nhãn cho mặt hàng khác bột giặt, bóng đèn, bao bì nhựa, bao bì giấy tổng hợp, máy in, mực in, máy tính xách tay Tuy nhiên lợi ích việc tham gia dán nhãn sinh thái cho sản phẩm chưa thể đầy đủ, doanh nghiệp chưa nhận thức ưu đãi hay lợi ích từ việc tham gia chương trình Bên cạnh chương trình cịn gặp nhiều khó khăn việc giới thiệu tới người tiêu dùng nhãn sinh thái tìm kiếm hội hợp tác với chương trình nhãn sinh thái khác giới Vì khẳng định, việc đánh giá kết triển khai chương trình nhãn sinh thái Việt Nam năm qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình thời gian tới điều cần thiết Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình dán nhãn sinh thái ở Việt Nam” Đề tài nghiên cứu làm rõ số nội dung nhãn sinh thái, kinh nghiệm triển khai số chương trình nhãn sinh thái giới, thực trạng triển khai chương trình nhãn sinh thái Việt Nam, số giải pháp sách, mơ hình tổ chức giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động chương trình thời gian tới 2 Tình hình nghiên cứu Do tính thiết yếu vai trị nhãn sinh thái hoạt động thương mại giới, vấn đề thu hút quan tâm tổ chức, nhà khoa học giới Hệ thống nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) giới thiệu báo cáo nhãn sinh thái xuất năm 2004, giới thiệu khái niệm chung nhãn sinh thái, phân loại nhãn sinh thái mục đích nhãn sinh thái Nghiên cứu Sustainable Business Associates (SBA) giới thiệu tổng quan nhãn môi trường xuất năm 2006 Tài liệu giới thiệu tới người đọc nội dung nhãn sinh thái, tự thương mại, vấn đề sử dụng nhãn sinh thái Báo cáo Trung tâm luật môi trường quốc tế (CIEL) năm 2005 tiêu chuẩn nhãn sinh thái, mua sắm xanh WTO Báo cáo trình bày tổng quan mối quan hệ hoạt động thương mại, nhãn sinh thái WTO tập trung nước phát triển Tại Việt Nam có nghiên cứu nhãn sinh thái, vai trò nhãn sinh thái trình sản xuất tiêu dùng, hay tiềm áp dụng nhãn sinh thái Việt Nam, cụ thể: Nhãn sinh thái hàng hóa xuất tiêu dùng nội địa – Nguyễn Hữu Khải, NXB Lý luận trị, Hà Nội (2005) Đề tài: Nghiên cứu tiềm triển khai áp dụng nhãn sinh thái địa bàn tỉnh Bình Dương – Đề xuất giải pháp thực hiện” Viện Môi trường Tài nguyên (Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh) Một số đồ án, luận văn thực nhãn sinh thái thực như: Đề tài “Bước đầu nghiên cứu nhãn sinh thái áp dụng thí điểm cho ngành dệt may Việt Nam” Đề tài “Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho ngành may mặc áp dụng thí điểm cơng ty may Việt Tiến” Các nghiên cứu kể dừng lại việc trình bày tổng quan nhãn sinh thái, đánh giá khả áp dụng nhãn sinh thái ngành sản xuất Việt Nam bước đầu nghiên cứu đề xuất tiêu chí cho ngành sản xuất Hiện chưa có nghiên cứu hay đề tài có đánh giá cụ thể kết hoạt động chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chương trình nhãn sinh thái Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi khoa học: sở lý luận thực tiễn nhãn sinh thái (nhãn loại I) - Phạm vi mặt thời gian: nghiên cứu đánh giá thực trạng triển khai chương trình nhãn sinh thái Việt Nam từ năm 2009 tới đề xuất định hướng giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020 - Phạm vi khơng gian: chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu triển khai chương trình Nhãn sinh thái Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tổng quan có chọn lọc sở khoa học nhãn sinh thái + Thực trạng triển khai chương trình nhãn sinh thái Việt Nam + Làm rõ kết đạt hạn chế nguyên nhân thực trạng + Đề xuất giải pháp quản lý, kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu hoạt động chương trình dán nhãn sinh thái Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu: Nghiên cứu kế thừa, phân tích, tổng hợp tài liệu, báo cáo nghiên cứu khác vấn đề lý luận chung nhãn sinh thái, kinh nghiệm thực chương trình nhãn sinh thái nước giới số kết đạt triển khai chương trình nhãn sinh thái Việt Nam thời gian qua 70 xây dựng hướng dẫn quy trình lựa chọn sản phẩm xây dựng tiêu chí theo nội dung cụ thể, phù hợp với quy định nguyên tắc thủ tục hướng dẫn cấp nhãn sinh thái kiểu I đánh giá mức độ tiêu thụ (lượng bán ra), quy mô thị trường thị phần loại sản phẩm, mức độ tác động môi trường, quan tâm sở sản xuất Về xây dựng tiêu chí đánh giá, yếu tố định quan trọng xây dựng tiêu chí sở khoa học việc xác lập tiêu chí Theo kinh nghiệm chương trình cấp nhãn sinh thái giới việc xem xét tác động đến mơi trường vịng đời sản phẩm (đánh giá tồn tập trung phân tích giai đoạn quan trọng nhất) cách tiếp cận thường sử dụng Các tiêu chí phải thể tác động tích cực mơi trường với cấp độ khác Tổng hợp yếu tố tác động cho phép có đánh giá chung cuối mức độ thân thiện mơi trường sản phẩm, nhóm sản phẩm để có tiêu chuẩn phù hợp Trong điều kiện quy định quy trình lựa chọn sản phẩm, xây dựng tiêu chí đánh giá thiết phải có yêu cầu tham vấn rộng rãi ý kiến doanh nghiệp, người tiêu dùng bên liên quan Cùng với quy định bắt buộc theo yêu cầu quy định giúp kết triển khai chương trình thực tế đạt hiệu - Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất lựa chọn xây dựng tiêu chí, phương pháp đánh giá cho số sản phẩm tiềm Hiện nay, theo thống kê 25 Chương trình nhãn sinh thái triển khai nước có khoảng 21 nhóm sản phẩm có tiêu chí đánh giá cấp nhãn Cụ thể: 1) Pin/ắc quy 2) Nồi hơi/lò đun 3) Các chất làm sạch/tẩy rửa: Bột giặt, chất làm sạch, tẩy rửa khác 4) Các sản phẩm dệt, may: quần áo, vải; thảm vật liệu /chất liệu trải nền; khác 71 5) Các loại vật liệu, máy móc phục vụ xây dựng: Các cách nhiệt; loại giấy phủ tường; vật liệu làm đường; máy khí; cửa sổ… 6) Hóa chất máy móc phục vụ sản xuất nơng, cơng nghiệp: phân bón sinh học, dầu nhờn, máy khí… 7) Đồ gia dụng điện: tủ lạnh/tủ làm mát; điều hòa nhiệt độ; máy giặt/sấy khơ; máy rửa bát; bình đun nước nong; lị sưởi dùng gia đình; thiết bị nấu bếp điện, ti vi… 8) Các sản phẩm chăm sóc nội thất: sơn/vecni 9) Đèn chiếu sáng 10)Thiết bị văn phòng nội thất văn phòng: máy photocopy; máy in/máy fax; hộp mực, máy tính; nội thất… 11)Văn phịng phẩm (khơng tính giấy) 12)Bao bì/thùng chứa (khơng tính giấy) 13)Giấy/mực in 14)Sản phẩm làm đẹp, chăm sóc sắc đẹp: giấy, tã giấy 15)Dịch vụ 16)Năng lượng mặt trời 17)Phương tiện giao thông/nhiên liệu: xe giới, xăm, lốp; dầu động cơ… 18)Tiết kiệm nước 19)Thực phẩm, rau 20)Keo dán 21)Các sản phẩm khác Hiện tại, Việt Nam ban hành 14 tiêu chí dán nhãn sinh thái bao gồm: bột giặt, bóng đèn huỳnh quang; bao bì nhựa tự phân hủy sinh học; bao bì giấy tổng hợp dùng đóng gói thực phẩm; vật liệu lợp, ốp, lát thuộc vật liệu gốm xây dựng; ắc qui; giấy văn phịng; chăm sóc tóc; xà phịng bánh; nước rửa bát tay; sơn phủ dùng xây dựng; máy tính xách tay; hộp mực in dùng cho máy in, máy photocopy máy fax; máy in Các sản phẩm dán nhãn sản phẩm nằm kế hoạch thực dán nhãn sinh thái Việt Nam thuộc nhóm mặt 72 hàng gia dụng thiết yếu với sống Trong điều kiện phát triển Việt Nam, thời gian tới chương trình nhãn xanh Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành tiêu chí dán nhãn sinh thái cho số sản phẩm tiềm khác phù hợp với điều kiện Việt Nam cụ thể sản phẩm hàng hóa xuất chủ lực da giầy, dệt may (quần áo, vải); sản phẩm thủy sản Đây nhóm mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam có đóng góp lớn tới phát triển kinh tế- xã hội nước Dệt may, thủy sản ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam, mười mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nước Mặt hàng xuất tới nhiều quốc gia giới Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU), Nhật… Đây thị trường xuất quan trọng ngành hai ngành dệt may, thủy sản Việt Nam nhiên thị trường có địi hỏi nghiêm ngặt u cầu mơi trường Đối với chương trình nhãn sinh thái EU, ngồi quy định chung chương trình mỡi nước thành viên lại có chương trình dán nhãn riêng Ví dụ mặt hàng giầy dép, may mặc, mỡi nước thành viên có u cầu khác liên quan tới chất lượng sợi, vải, thuộc nhuộm màu quy định EU Anh thuốc nhuộm màu bị cấm, chất nhuộm gây ung thư (AzoDyes), quy định EU chất ô nhiễm hữu Ngoài nước xuất hàng da giầy, dệt may vào thị trường EU cần lưu ý tới quy định đóng gói sản phẩm Trong ngành thủy sản, nông sản Việt Nam (tôm, cá basa, gạo, chè, cà phê, hạt điều ) không dùng hóa chất tẩy rửa có độc tố hay thuốc trừ sâu, q trình ni trồng, chế biến Việc xây dựng tiêu chí nhãn xanh Việt Nam cho sản phẩm góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận gần với yêu cầu khắt khe môi trường mà nhà nhập nước yêu cầu, tránh rào cản giao dịch thương mại Trên thực tế nhiều mặt hàng xuất Việt Nam gặp phải khó khăn nước nhập đưa yêu cầu liên quan tới yếu tố môi trường sản phẩm Mỗi năm Việt Nam thiệt hại 14 triệu USD hàng xuất bị trả lại Việt Nam ba nước đứng đầu số vụ bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản Cụ thể, Việt Nam đứng đầu số nước xuất 73 sang EU Hoa Kỳ số vụ bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản giai đoạn từ năm 2002 đến 2010, khoảng 160 380 vụ Tại thị trường Nhật Bản, giai đoạn 2006 - 2010, Việt Nam đứng đầu nước xuất số vụ bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản với khoảng 120 vụ Có nhiều nguyên nhân khiến sản phẩm thủy sản Việt Nam bị trả về, song nguyên nhân chủ yếu nhiễm khuẩn, tồn dư lượng thuốc thú y hay chất ô nhiễm khác Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cho sản phẩm cần rõ ràng cụ thể hơn, tập trung vào vấn đề mơi trường chính, cộm Ví dụ sản phẩm ắc qui tiêu chí quan trọng để đánh giá tiêu chí kiểm sốt phát thải tác động chì trình sản xuất sản phẩm; sản phẩm vật liệu ốp lát tiêu chí quan trọng để đánh giá nguyên liệu đầu vào khơng chứa hóa chất độc hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả đề xuất quy trình phát triển tiêu chí sản phẩm theo Hình 3.2 Về phương pháp đánh giá tiêu chí đạt nhãn xanh, tác giả đề xuất phương pháp đánh giá dựa thang điểm từ -100 điểm, mức thấp điểm mức cao 100 điểm Kết cuối la tổng điểm mà sản phẩm đạt Phương pháp đánh giá dựa thang điểm nhiều chương trình áp dụng phương pháp đánh giá đơn giản dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện trình độ phát triển chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Dựa kết đánh giá quan quản lý nhà nước có kết luận cuối việc sản phẩm có dán nhãn sinh thái hay khơng 74 Phịng lựa chọn sản phẩm thiết lập tiêu chí Nghiên cứu thị trường Tham vấn ý kiến cộng đồng Ban thư ký chương trình Hội đồng tư vấn Hình 3.2: Đồng ý quy trình phát triển tiêu chí Khơng giá sản phẩm Đề xuất đánh đồng ý Nguồn: Tác giả đề xuất -Cầu nối gắn kết chính sách ưu đãi cụ thể về vớn, tín dụng, đất đai, thuế Trình Bộ trưởng Bộ Tài Nhà nước vớinguyên Môi trườngtham gia vào chương trình nhãn xanh Việt doanh nghiệp Nam Bên cạnh nỗ lực thay đổi nội chương trình mơ hình tổ chức, sách, pháp luật, nguồn nhân lực , để chương trình nhãn sinh thái Việt Nam phát triển tương lai thân doanh nghiệp người tiêu dùng có vai trị quan trọng Về sách ưu đãi phát triển khoa học công nghệ, doanh nghiệp sản xuất nhận đồng thuận ủng hộ mạnh mẽ hệ thống trị hoạt động đổi khoa học, cơng nghệ Doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi việc đầu tư, thay công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu công nghệ đại tiên tiến Để nâng cao hiệu chuyển giao, áp dụng cơng nghệ thân doanh nghiệp cần phải thay đổi tư quản lý môi trường theo cách tiếp cận hệ thống, đầu tư dây truyền sản xuất, trang thiết bị đại, hoàn thành tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trợ cấp hỗ trợ doanh nghiệp việc làm cần thiết nhằm tạo động lực giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước mắt để nhanh chóng đạt mục tiêu chương trình đặt Hiện doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề môi trường sản phẩm thân thiện với môi trường Với nỗ lực 75 thân, doanh nghiệp bước cố gắng để đưa sản phẩm có mặt thị trường Nhiều doanh nghiệp nhiều lĩnh vực tìm giải pháp cho sản phẩm Tuy nhiên để doanh nghiệp tham gia chương trình nhãn sinh thái cần đáp ứng nhiều yêu cầu khắt khe sản phẩm yêu cầu khác Các doanh nghiệp muốn có sản phẩm dán nhãn sinh thái phải qua trình nghiên cứu thử nghiệm, đánh giá thị trường Không phải doanh nghiệp đủ nguồn lực tài để thực Do trợ giúp từ phía nhà nước việc làm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham gia vào chương trình, ban hành sách trợ cấp kinh phí cho việc triển khai áp dụng nhãn sinh thái bao gồm chi phí hệ thống quản lý mơi trường lẫn chi phí cho việc chứng nhận đăng ký nhãn sinh thái Nhằm giảm bớt gánh nặng tài cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia chương trình, cần có sách trợ cấp phù hợp; giảm chi phí đăng ký chi phí khác liên quan đến kiểm tra chứng nhận sản phẩm cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp vùng kinh tế - xã hội phát triển chậm hơn, doanh nghiệp có chứng đạt tiêu chuẩn môi trường quản lý môi trường 3.2.3 Giải pháp về ng̀n lực Nguồn nhân lực có chun mơn sâu vấn đề mơi trường nói chung, nhãn sinh thái nói riêng có vai trị to lớn việc tư vấn cho chương trình nhãn sinh thái phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp thực chương trình cách hiệu quả, có hệ thống theo phương pháp luận khoa học Tuy nhiên, nhãn sinh thái vấn đề Việt Nam, chưa có nguồn nhân lực đáng kể có khả đáp ứng yêu cầu thực tế triển khai chương trình Vì cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, hiểu biết có lực hoạt động cho lĩnh vực cần trọng thời gian tới Bên cạnh đó, để hỗ trợ thiết thực hiệu cho doanh nghiệp, người tiêu dùng quan tư vấn, chương trình cần thiết lập hệ thống sở liệu thông tin liên quan đến sản phẩm xem xét cấp nhãn sinh thái Hệ 76 thống sở liệu bao gồm thơng tin nhất, cập nhật chương trình nhãn sinh thái khác Cần bảo đảm khả dễ dàng tiếp cận với hệ thống 3.2.4 Giải pháp về nâng cao nhận thức - Tuyên truyền tới người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường, cần xây dựng chương trình quảng bá nhãn sinh thái thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng Ngồi việc phổ biến kiến thức, thơng tin chung nhãn sinh thái, cần đặc biệt trọng giới thiệu mơ hình, điển hình thành cơng nhãn sinh thái nước để học tập kinh nghiệm nhân rộng - Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức toàn đội ngũ cán bộ, nhân viên doanh nghiệp, giúp họ hiểu thấu đáo tư tưởng đạo, lợi ích thương hiệu nhãn sinh thái, có ý thức tích cực tham gia vào q trình áp dụng nhãn sinh thái việc làm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng triển khai thực thành cơng chương trình nhãn sinh thái Đặc biệt, nay, Việt Nam tham gia vào trình hội nhập thương mại quốc tế, cạnh tranh toàn cầu ngày gay gắt, yếu tố mơi trường có nguy bị lợi dụng để làm rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Chính vậy, việc nâng cao hiểu biết sản phẩm sinh thái quy trình dán nhãn sinh thái cho sản phẩm vô quan trọng doanh nghiệp Việt Nam, giúp cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất nắm bắt thách thức thương mại thị trường nhập để có chiến lược kinh doanh thích hợp, khắc phục khó khăn tiềm tàng xảy tương lai có liên quan đến vần đề môi trường - Thực việc quảng bá phương tiện báo, đài phát thanh, chương trình truyền hình trung ương địa phương Đồng thời cần nhanh chóng thiết lập trang thơng tin thức chương trình nhãn sinh thái 3.2.5 Giải pháp khác - Hợp tác quốc tế: Trong thời gian tới chương trình nhãn sinh thái Việt Nam 77 cần sớm làm thủ tục cần thiết để xin gia nhập vào chương trình nhãn sinh thái tồn cầu Trở thành thành viên thức GEN điều kiện tốt cho chương trình nhãn sinh thái Việt Nam mở rộng quy mô nâng cao hiệu hoạt động Theo quy định GEN, việc xin gia nhập vào chương trình cần thực qua số bước nộp đơn xin gia nhập, sau ủy ban thư ký GEN xác minh lại thông tin điều tra, khảo sát thực tế, vấn với số tổ chức, cá nhân… Quy trình đề xuất tham gia GEN tổng hợp sau: Nộp đơn đề xuất: chương trình nhãn sinh thái quan tâm nộp đơn đề xuất tới ban thư ký chương trình theo mẫu quy định Thẩm định, xác minh: nhóm chuyên gia thành lập để xác minh, thẩm định thông tin đơn đăng ký Nhóm chuyên gia có đợt khảo sát thực tế chương trình, điều tra, vấn, kiểm tra báo cáo kiểm toán Trên sở kết kiểm tra, chương trình có hội khắc phục thiếu sót, đưa phương pháp điều chỉnh phù hợp Dựa kết chỉnh sửa, bổ sung, GEN tiến hành bước đánh giá cuối chương trình nhãn sinh thái nộp đơn thành công trao giấy chứng nhận - Quảng bá nhãn sinh thái phương tiện thông tin đại chúng cho doanh nghiệp nước biết Nhằm thúc đẩy việc tuyên truyền, ủng hộ doanh nghiệp người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường, cần xây dựng chương trình quảng bá nhãn sinh thái thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng Ngồi việc phổ biến kiến thức, thơng tin chung nhãn sinh thái, cần đặc biệt trọng giới thiệu mơ hình, điển hình thành cơng nhãn sinh thái nước để học tập kinh nghiệm nhân rộng Thực việc quảng bá phương tiện báo, đài phát thanh, chương trình truyền hình trung ương địa phương Đồng thời sớm thiết lập 78 trang Web nhãn sinh thái để người tiêu dùng, nhà sản xuất quan tâm có nơi để chia ý kiến góp ý cho phát triển chung chương trình Thương mại điện tử hội tốt để doanh nghiệp quảng bá sản phẩm mình, mở rộng thị trường nước quốc tế Các doanh nghiệp cần chủ động tham gia thương mại điện tử Đặc biệt doanh nghiệp nên coi sản phẩm cấp nhãn sinh thái tín hiệu để tăng cường việc quảng bá sản phẩm thông qua thương mại điện tử 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Chương III đánh giá tổng quan triển vọng phát triển chương trình nhãn sinh thái Việt Nam thời gian tới Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành định hướng mục tiêu phát triển cụ thể cho việc dán nhãn sinh thái tới năm 2020 Cùng với phát triển chung xã hội, hội nhập sâu với kinh tế giới dán nhãn sinh thái cho sản phẩm có hội mở rộng, phát triển tương lai Mặc dù chương trình Nhãn sinh thái Việt Nam triển khai từ năm 2009 đến sau năm thực hiện, chương trình chưa mang lại hiệu tích cực mong muốn, số lượng sản phẩm chứng nhận nhãn xanh cịn ít, nhận thức doanh nghiệp, người tiêu dùng chương trình cịn hạn chế định Trong thời gian tới để chương trình đạt hiệu hơn, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp mơ hình tổ chức, quy trình lựa chọn sản phẩm, quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá cho sản phẩm giải pháp cụ thể khác 80 KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế không đem lại hội mà thách thức lớn kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Thách thức lớn bối cảnh hội nhập Việt Nam lực cạnh tranh yếu Nâng cao lực cạnh tranh, phát huy tác dụng hội nhập yêu cầu phát triển nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp Trong xu phát triển giới, nhãn sinh thái ngày tỏ cơng cụ hữu hiệu khích lệ nhà sản xuất người tiêu dùng hướng tới quy trình sản xuất tiêu thụ bền vững, góp phần gia tăng giá trị vốn tự nhiên, giảm thiểu tác động có hại mơi trường, nâng cao chất lượng sống tiến tới phát triển bền vững Chương trình nhãn Xanh Việt Nam kỳ vọng cơng cụ để nhà sản xuất qua khẳng định trách nhiệm xã hội mơi trường, nâng cao thị phần lợi nhuận cho hoạt động sản xuất, kinh doanh; người tiêu dùng tìm thấy an tồn cho sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường; Nhà nước đạt mục tiêu bảo tồn phát triển nguồn vốn tự nhiên, giảm thiểu chi phí xử lý nhiễm môi trường nâng cao chất lượng môi trường sống cho người dân Việc triển khai chương trình nhãn sinh thái tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường nước quốc tế, giúp doanh nghiệp Việt Nam tiến dần tới công nghệ nước, hội nhập với doanh nghiệp giới, nâng cao hiểu biết với tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn mơi trường, từ có cách nhìn mới, hành động hoạt động sản xuất gắn với bảo vệ mơi trường Đó nhân tố xây dựng đường tới mục tiêu phát triển bền vững, hướng tới - phát triển kinh tế, ổn định xã hội gắn với bảo vệ mơi trường Chương trình nhãn sinh thái Việt Nam triển khai thực tế từ năm 2009 Từ tới nay, chương trình nhãn sinh thái Việt Nam xây dựng hệ thống sở pháp lý tương đối đầy đủ, nhiều tiêu chí dán nhãn cho sản phẩm ban hành số sản phẩm thử nghiệm dán nhãn thực tế 81 Thông qua việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ chương trình nhãn sinh thái nước đánh giá thực trạng nhãn sinh thái Việt Nam, với mong muốn chương trình nhãn sinh thái Việt Nam đạt hiệu thời gian tới, nhiều doanh nghiệp, người dân biết tham gia, hưởng ứng, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp từ thay đổi mơ hình tổ chức, quy trình lựa chọn sản phẩm, xây dựng tiêu chí đánh giá tới việc mở rộng hợp tác, đào tạo nâng cao trình độ hiểu biết doanh nghiệp, người dân nhãn sinh thái 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [Nguyễn Hữu Khải] (2005) “Nhãn sinh thái đới với hàng hóa x́t tiêu dùng nội địa”, NXB Lý luận trị, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh (2008), “Sổ tay hướng dẫn về “rào cản xanh” quy định về môi trường thương mại q́c tế” Lê Hồng Lan, Phạm Anh Tuấn, Lê Thu Hoa, Lê Thị Bích Thuỷ (2007), “Sổ tay hướng dẫn về "Rào cản xanh" WTO” Trung tâm Môi trường Phát triển cộng đồng (2009), “Báo cáo sở khoa học xây dựng tiêu chí cấp nhãn xanh Việt Nam cho ba nhóm sản phẩm xà phịng, bóng đèn compact bao bì” Vụ Chính sách pháp chế (2008), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Áp dụng thí điểm cấp nhãn sinh thái cho ba sản phẩm, hoàn thiện quy định về cấp nhãn sinh thái” Ecologo học kinh nghiệm cho nhãn xanh Việt Nam Địa chỉ: http://vea.gov.vn [ truy cập ngày 6/7/2014] Nhãn sinh thái, xu hướng phát triển doanh nghiệp Địa chỉ: www.nhansinhthai.com [truy cập ngày 13/8/2014] Tiếng Anh UNEP (2009) “A guide to environmental Labels for Procurement Practitioners of the United Nations System” OECD (1997) “Eco-labelling: Actual Effects of selected programmes” 10 OECD (1991) “Environmental Labelling in OECD countries” 11 Global Ecolabelling Network (GEN), 2004, Introduction to Ecolabelling 12 Hannele Lehtimen cộng (2011) “A review of LCA methods and Tools and their Suitability for SMEs” 13 Kenzo Abe, Keisaku Higashida, Jota Ishikawa (2000) “Eco – labelling, Environment and International Trade” 83 14 Marisa Korteland (2007) “Eco labelling: to be or not to be? Desirability of eco labels from an environmental and poverty perspective” 15 International Institute for Sustainable Development, (2010) “International Trade, Ecolabelling and Standards, Case study of Greater of Mekong Subregion” 16 US Environmental Protection Agency (1998) “Environmental Labelling: Issues, Policies and Practices Worldwide” 17 World Resources Institute (2010) “Global Ecolabel Monitor Toward Transperency” 18 Coporate Sustainability Initiative (2010) “An overview of Ecolabels and Sustainability Certifications in the Global Marketplace” 19 EU Ecolabel “UK Guide for Appliacants” 20 Ministry of Environment, Japan (2008) “Guidelines for Environmental Representations (Eco – labelling)” 21 Dorothee Brecard cộng sự, “An application to ecolabel demand for fish in Europe” 22 Japan Environment Association (2012), “Regulations for Eco Mark Programe Implementation” 23 Thailand Environment Institute Địa chỉ: http://www.tei.or.th [ truy cập: 20/6/2014] ... xuất cho chương trình nhãn sinh thái Việt Nam chương 38 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI Ở VIỆT NAM 2.1 Căn cứ triển khai chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Trong... vọng chương trình nhãn sinh thái Việt Nam đạt thành công tương lai 9 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHÃN SINH THÁI VÀ CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI 1.1 Khái quát chung về nhãn sinh. .. hiệu chương trình thời gian tới điều cần thiết Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình dán nhãn sinh thái ở Việt