1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích hợp với biến đổi khí hậu tại tỉnh quảng bình

166 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHƢƠNG VĂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY RỪNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HUẾ – NĂM 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHƢƠNG VĂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY RỪNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Lâm Sinh Mã số: 9.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN LỢI TS TRẦN MINH ĐỨC HUẾ – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án mang tên “N B ứ ổ ậ ỉ Q ” mã số 9.62.02.05 cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận án hoàn toàn trung thực, khách quan, nghiêm túc chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác dƣới hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực Luận án đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án đƣợc ghi rõ nguồn gốc Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm./ Thừa Thiên Huế, ngày T N tháng ậ ễ P ƣơ Vă năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sĩ mang tên “N ứ ổ ậ ỉ Q B ” mã số 9.62.02.05 cơng trình nghiên cứu cách tồn diện tỉnh Quảng Bình thực trạng giải pháp quản lý cháy rừng bối cảnh biến đổi khí hậu Mặc dù gặp khơng khó khăn trình nghiên cứu, nhƣng với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy, giáo đồng nghiệp gia đình, tơi hồn thành nội dung nghiên cứu với mục tiêu mà luận án đặt Nhân dịp này, tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Lợi TS Trần Minh Đức động viên, định hƣớng nghiên cứu tận tình hƣớng dẫn; ThS Phạm Hồng Thái – Chi cục Kiểm Lâm Quảng Bình nhiều cá nhân khác cung cấp nhiều tài liệu, số liệu có giá trị khoa học thực tiễn để tơi hồn thành nội dung Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Đại học Huế, Lãnh đạo Trƣờng Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, Phịng Đào tạo Sau Đại học, q thầy giáo Khoa Lâm nghiệp, Trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh Quảng Bình, Sở Tài ngun Mơi trƣờng, Trạm Kiểm lâm huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Trạch, Đồng Hới, Bố Trạch, Trung tâm Điều tra Thiết kế Nơng Lâm nghiệp Quảng Bình, Cơng ty MTV LCN Long Đại giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt cho thực nghiệm trƣờng bố trí thí nghiệm Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Quảng Bình, Phịng Cơng tác sinh viên, Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Khởi nghiệp tập thể giảng viên Khoa Nông Lâm Ngƣ, sinh viên ngành Lâm nghiệp, Phát triển nông thôn, Quản lý tài nguyên Môi trƣờng tham gia làm thí nghiệm, thu thập số liệu giúp đỡ để tơi hồn thành Luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Vợ thành viên gia đình tơi, động viên, hỗ trợ nhiều mặt thời gian, hy sinh vật chất lẫn tinh thần để giúp hồn thành Luận án mình./ Trân trọng! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 T ậ N ễ P ƣơ Vă iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT V ắ/ ệ Nộ d dễ ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AIACC Đánh giá tác động thích ứng với biến đổi khí hậu BĐKH Biến đổi khí hậu BCĐ Ban đạo Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn CCAM Mơ hình khí tƣợng ba chiều COP Hội nghị bên CSIRO Tổ chức nghiên cứu khoa học, sức khỏe cộng đồng công nghiệp Úc Dc Độ cao ĐP Địa phƣơng ĐBTh Ơ tiêu chuẩn trạng thái rừng thơng Tiểu sinh thái đồng ĐBk Ô tiêu chuẩn trạng thái rừng keo Tiểu sinh thái đồng Ect Chỉ số hiệu canh tác EFFIS Hệ thống thông tin cháy rừng châu Âu GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) GĐTh Ô tiêu chuẩn trạng thái rừng thơng Tiểu sinh thái gị đồi GĐk Ơ tiêu chuẩn trạng thái rừng keo Tiểu sinh thái gị đồi IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Hcb Chiều cao bụi Kd Kinh độ KB Kịch KNK Khí nhà kính iv V ắ/ ệ Nộ d dễ MSDA Phân tích đa chiều Mtk Khối lƣợng thảm khô (kg/ha) Mtt Khối lƣợng thảm tƣơi (kg/ha) NCCR Nguy cháy rừng LDLR Loại đất loại rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng P Chỉ số tổng hợp hợp V.G Nesterov PP Phƣơng pháp PT-TH Phát truyền hình PTLN Phát triển lâm nghiệp RCP4.5 Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình thấp RT Rừng trồng RTN Rừng tự nhiên TCCB Trảng cỏ bụi UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc UNFCCC Cơng ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Vd Vĩ độ VCTh Ô tiêu chuẩn trạng thái rừng thơng Tiểu sinh thái vùng cao VCk Ơ tiêu chuẩn trạng thái rừng keo Tiểu sinh thái vùng cao VLC Vật liệu cháy VST Vùng sinh thái WFAS Hệ thống đánh giá cháy rừng Mỹ WMO Tổ chức Khí tƣợng giới Wvlc13 (%) Độ ẩm vật liệu cháy lúc 13 (%) v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm cháy rừng phân loại cháy rừng 1.1.2 Khái niệm nguyên nhân BĐKH 1.1.3 Khái niệm mùa cháy rừng dự báo cháy rừng 1.1.4 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý viễn thám 12 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1 Tác động BĐKH đến nguy cháy rừng giới 14 1.2.2 Tác động BĐKH đến nguy cháy rừng Việt Nam 17 1.2.3 Tác động BĐKH đến nguy cháy rừng Quảng Bình 19 1.2.4 Xu hƣớng BĐKH 20 vi 1.2.5 Phƣơng pháp dự báo cháy rừng 23 1.2.6 Nhận xét chung 35 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 37 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 37 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Phƣơng pháp luận hƣớng tiếp cận 39 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN CHÁY RỪNG 54 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến cháy rừng 54 3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội liên quan đến cháy rừng 61 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁY RỪNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 64 3.2.1 Tình hình cháy rừng tỉnh Quảng Bình 64 3.2.2 Hiện trạng vật liệu cháy, bụi thảm tƣơi liên quan đến cháy rừng 69 3.2.3 Thực trạng công tác quản lý cháy rừng tỉnh Quảng Bình 72 3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MÙA CHÁY, DỰ BÁO CHÁY RỪNG CÁC VÙNG SINH THÁI Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 85 3.3.1 Đánh giá phù hợp đề xuất phƣơng pháp xác định mùa cháy rừng vùng sinh thái 85 3.3.2 Đánh giá phù hợp phƣơng pháp dự báo cháy rừng 97 3.3.3 Đề xuất hiệu chỉnh số dự báo cháy rừng tỉnh Quảng Bình 101 3.4 PHÂN VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHÁY RỪNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 110 3.4.1 Xây dựng đồ lớp phủ tỉnh Quảng Bình qua năm 110 vii 3.4.2 Xây dựng đồ nhân tố ảnh hƣởng đến nguy cháy rừng tỉnh Quảng Bình 114 3.4.3 Xây dựng đồ cảnh báo nguy cháy rừng tỉnh Quảng Bình 127 3.4.4 Xây dựng mơ hình dự đoán cháy rừng theo kịch thay đổi nhiệt độ (RPC4.5) tỉnh Quảng Bình 133 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁY RỪNG 136 3.5.1 Nâng cao lực tổ chức, trình độ trang thiết bị PCCCR 136 3.5.2 Giải pháp công nghệ 137 3.5.3 Giải pháp quy hoạch 137 3.5.4 Giải pháp sách 137 3.5.5 Giải pháp công tác dự báo 138 3.5.6 Giải pháp công tác đạo thực 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 KẾT LUẬN 140 TỒN TẠI 143 KIẾN NGHỊ 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 viii DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG Bảng 1.1 Chế độ khô ẩm Việt Nam theo Thái Văn Trừng Bảng 1.2 Mùa cháy rừng theo vùng sinh thái Bảng 1.3 Phân cấp dự báo nguy cháy rừng biện pháp thực PCCCR10 Bảng 1.4 Các khoảng nhiệt độ tăng dự kiến cho năm 2080 21 Bảng 1.5 Diễn biến nhiệt độ trung bình tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ năm 2016–2099 23 Bảng 1.6 Diễn biến biến đổi lƣợng mƣa năm giai đoạn tỉnh Quảng Bình 23 Bảng 1.7 Xác định hệ số K theo lƣợng mƣa 25 Bảng 1.8 Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P 25 Bảng 1.9 Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo hàm lƣợng nƣớc vật liệu cháy 26 Bảng 1.10 Phân cấp cháy rừng thông theo tiêu P Quảng Ninh 30 Bảng 1.11 Cấp nguy hiểm cháy rừng có thêm yếu tố vận tốc gió Cooper 31 Bảng 2.1 Ma trận so sánh cặp đôi FAHP 49 Bảng 2.2 Chỉ số ngẫu nhiên RI Saaty đề xuất 50 Bảng 2.3 Điểm phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu đƣợc lựa chọn 51 Bảng 3.1 Đặc điểm yếu tố khí tƣợng Quảng Bình 15 năm (giai đoạn 2003 – 2018) 55 Bảng 3.2 Phân bố nhiệt độ bề mặt đất năm 2003 2016 tỉnh Quảng Bình 58 Bảng 3.3 Ma trận biến động thay đổi nhiệt độ giai đoạn 2003–2016 59 Bảng 3.4 Phân bố diện tích nƣơng rẫy theo đơn vị hành 63 Bảng 3.5 Số lƣợng phân bố đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung có hoạt động nƣơng rẫy 64 Bảng 3.6 Tình hình cháy rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2003–2018 65 Bảng 3.7 Tình hình cháy rừng theo tháng 15 năm 67 Bảng 3.8 Kết điều tra tầng bụi dƣới tán rừng Keo Thông nhựa 70 Bảng 3.9 Khối lƣợng vật liệu cháy rừng Keo Thông nhựa 71 139 biện pháp phòng cháy rừng tổ chức chữa cháy kịp thời, giảm thiểu thiệt hại tài nguyên rừng diện tích đƣợc giao 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội liên quan đến cháy rừng Tỉnh Quảng Bình có đặc trƣng khí hậu nhiệt đới gió mùa ven biển miền Bắc Trung bộ, khí hậu mang tính chất phân cực lớn, năm phân chia làm hai mùa rõ rệt Mùa hè chịu tác động mạnh gió Tây nam, xuất tháng đến tháng 8, nhiều tháng 7, trung bình đợt kéo dài 10 ngày, gây khơ nóng, với lƣợng bốc lớn nên tác động đến nguy cháy rừng tỉnh Quảng Bình lớn Yếu tố dân tộc, trình độ học vấn, việc làm, phong tục, tập quan canh tác mức độ phụ thuộc tài nguyên rừng làm gia tăng nguy cháy rừng Thực trạng quản lý cháy rừng tỉnh Quảng Bình Trong giai đoạn từ năm 2003–2018, tỉnh Quảng Bình xảy 163 vụ cháy rừng gây thiệt hại 603,76 ha, diện tích thiệt hại chủ yếu rừng trồng, số vụ cháy xảy ra, diện tích cháy thời điểm khác nhau, chủ yếu tập trung vào tháng có thời tiết khơ hanh từ tháng đến tháng Hiện trạng vật liệu cháy, bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng trồng tƣơng đối lớn, nguy tiềm ẩn khả cháy rừng xảy vào ngày nắng nóng, nguồn vật liệu cháy chuyển tiếp từ cháy dƣới tán sang cháy tán Hệ thống văn quản lý Trung ƣơng, UBND tỉnh đáp ứng yêu cầu công tác đạo liên quan quản lý cháy rừng bối cảnh BĐKH, làm rõ vai trò, trách nhiệm quyền lợi lực lƣợng tham gia công quản lý cháy rừng Thành lập ban đạo từ cấp tỉnh đến xã/phƣờng có rừng nhằm phát huy tối đa lực lƣợng, huy động nguồn lực địa phƣơng công tác PCCCR Đánh giá mức độ phù hợp phương pháp xác định mùa cháy, dự báo cháy rừng tiểu vùng sinh thái tỉnh Quảng Bình Sử dụng phƣơng pháp đa biến để phân tích yếu tố khí tƣợng nhiệt độ trung bình, lƣợng mƣa trung bình, độ ẩm trung bình, biên độ nhiệt số nắng để nghiên cứu xác định mùa cháy rừng vùng sinh thái tỉnh Quảng Bình cho thấy phù hợp với diễn biến cháy rừng thực tế địa điểm nghiên cứu, trọng tâm 141 mùa khô số vụ cháy rừng vùng sinh thái tập trung vào tháng 5, 6, Xác định khả cháy rừng dựa vào số tổng hợp P Nesterov cho vùng sinh thái cần có điều chỉnh lƣợng mƣa ý nghĩa mùa cháy so với kết nghiên cứu trƣớc đây, kết hiệu chỉnh lƣợng mƣa ý nghĩa từ mức a0 = mm lên a0 = – mm tùy theo tiểu vùng sinh thái Trong mùa cháy, tháng trọng điểm lƣợng mƣa ý nghĩa có thay đổi tùy thuộc vào mức độ khô hạn thời tiết vùng sinh thái, lƣợng mƣa áp dụng vào tháng cao điểm mùa cháy có điều chỉnh tăng lên Theo đó, đề xuất lƣợng mƣa ý nghĩa vào tháng cao điểm cho tỉnh Quảng Bình a0 = 10 mm, lƣợng mƣa có tính bao trùm cao khơng gian thời gian giảm đƣợc sai sót yếu tố chủ quan dự báo cháy rừng Phân cấp nguy cháy rừng tỉnh Quảng Bình so với cơng bố trƣớc có hiệu chỉnh tiêu khoảng cách cấp cháy để phù hợp với tình hình cháy rừng, điều kiện thời tiết đặc trƣng địa phƣơng Phân vùng trọng điểm cháy rừng tỉnh Quảng Bình Sử dụng công nghệ GIS Viễn thám xác đƣợc vùng rừng, diện tích rừng có nguy cháy từ thấp đến cao Tiếp cận phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến cháy rừng đề xuất tiêu cho mơ hình phân cấp nguy cháy rừng Ứng dụng công nghệ GIS Viễn thám kết hợp với sử dụng kịch RCP 4.5 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng bối cảnh thay đổi yếu tố nhiệt độ xác định đƣợc diện tích có nguy cháy rừng cấp tỉnh Quảng Bình Theo đó, diện tích cháy theo cấp là: Ít có khả xảy cháy rừng 153.126 (chiếm 19%), cấp Thấp 94.466 (chiếm 11,7%), cấp Trung bình 499.950 (chiếm 62,0) ha, cấp Cao 58.947 (chiếm 7,3%) cấp Rất cao hầu nhƣ khơng có Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý cháy rừng bối cảnh BĐKH cần tập trung hồn thiện là: Giải pháp nâng cao lực tổ chức, trình độ trang thiết bị PCCCR; Giải pháp công nghệ; Giải pháp quy hoạch; Giải pháp sách; Giải pháp công tác dự báo, Giải pháp vê công tác đạo thực 142 143 TỒN TẠI Do thời gian, nguồn lực hạn chế nên luận án chƣa thể giải tốn phân tích ảnh viễn thám tháng 5, 6, 7, năm 2016 để đánh giá xây dựng kịch nguy cháy rừng cách toàn diện mùa cháy Cháy rừng tác động nhiều nhân tố khí hậu, thời tiết, nhiên luận án sử dụng nhân tố nhiệt độ để xây dựng kịch nguy cháy rừng bối cảnh BĐKH Chƣa nghiên cứu công tác quản lý, ngƣỡng phân cấp cháy rừng cho đối tƣợng rừng khác nhƣ rừng phục hồi, rừng trồng ven biển KIẾN NGHỊ – Xác định mùa cháy rừng, lƣợng mƣa ý nghĩa phân cấp dự báo cháy rừng tỉnh Quảng Bình phù hợp với thực tiễn cháy rừng địa phƣơng, quan chức sử dụng kết nghiên cứu Luận án để áp dụng công tác dự báo cháy rừng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý cháy rừng – Sử dụng kết xác định phân vùng trọng điểm cháy để giúp quan chức có kế hoạch, phƣơng án PCCCR cụ thể cho vùng, địa phƣơng, loại rừng – Cần tiếp tục nghiên cứu lƣợng mƣa ý nghĩa tháng lại mùa cháy cho vùng sinh thái nhằm tăng tính tồn diện cho cơng tác dự báo cháy rừng tỉnh – Cần bổ sung thêm đối tƣợng rừng cần nghiên cứu nhƣ rừng phụ hồi, rừng tự nhiên nghèo kiệt, loại rừng có nguy cháy địa phƣơng – Cần xây dựng Phƣơng án PCCCR cho vùng sinh thái toàn tỉnh bối cảnh BĐKH 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ N ễ P ƣơ Vă (2016) Nâng cao hiệu công tác tổ chức lực lượng tham gia quản lý cháy rừng thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 20/2016 N ễ P ƣơ Vă , N ễ Vă Lợ , T ầ M Đứ , Vƣơ K m Thành (2016) Ứng dụng viễn thám để nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt phục vụ công tác quản lý cháy rừng tỉnh Quảng Bình Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Tạp Chí khoa học Đại học Huế Tập 126 số 3D/2017 N ễ P ƣơ Vă , N ễ Vă Lợ , T ầ M Đứ (2017) Thực trạng đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2017 N ễ P ƣơ Vă (2018) Đánh giá phù hợp số phương pháp xác định mùa cháy rừng vùng sinh thái tỉnh Quảng Bình Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 18/2018 N ễ P ƣơ Vă (2019) Tích hợp FAHP vào GIS để xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng tỉnh Quảng Bình Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 8/2019 N ễ P ƣơ Vă , N ễ Vă Lợ , T ầ M Đứ (2019) Nghiên cứu hiệu chỉnh phân cấp dự báo cháy rừng bối cảnh biến đổi khí hậu Quảng Bình Tạp Chí khoa học Đại học Huế, Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, T 128, S 3A (2019) 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Việt Ban huy vấn đề cấp bách BVR PCCCR tỉnh Quảng Bình (2016), Phương án bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng năm 2016 Bộ Nông nghiệp PTNT– Cục Kiểm lâm, (2000), Cấp dự báo báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chƣơng "Phịng cháy chữa cháy rừng", Chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Bộ Nông nghiệp PTNT, (2013), Đề án nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2013–2020 Bộ Nông nghiệp PTNT– Cục Kiểm lâm, (2015), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng PCCCR năm 2015 Bộ Nông nghiệp PTNT– Cục Kiểm lâm, (2016), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng PCCCR năm 2016 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Môi trƣờng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, (2003), Thông báo Quốc gia lần thứ Việt Nam cho UNFCCC biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên môi trƣờng Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng 10 Phùng Tửu Bơi, (2009), Một số sách giải pháp giảm thiểu thích ứng với Biến đổi khí hậu lâm nghiệp, Báo cáo chuyên đề, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng 11 Chi cục kiểm lâm Quảng Bình, (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng năm 2014 146 12 Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, (2016), Báo cáo kiểm kê rừng năm 2016 13 Chi cục kiểm lâm Quảng Bình, (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy rừng năm 2017 14 Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, (2017), Dự án “Nâng cao lực phịng chống cháy rừng cho lực lượng Kiểm lâm giai đoạn 2017–2020 15 Chi Cục kiểm lâm Quảng Bình, (2017), Đề án bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2018–2020, định hướng 2025 16 Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006–2020, Ban hành kèm theo Quyết định 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ 17 Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2017 NXB Thống kê 18 Lê Sỹ Doanh, (2014), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng Việt Nam giải pháp ứng phó, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 19 Bế Minh Châu, (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự baó cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Tây 20 Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Bế Minh Châu et al, (2010), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam, Bộ NN&PTNT 22 Bế Minh Châu, (2011), Nghiên cứu xu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến cháy rừng tỉnh Sơn La, Đề tài Cấp trƣờng Đại học Lâm nghiệp 23 Lê Quang Huỳnh, (1985) Phân vùng khí tượng nơng nghiệp Việt Nam Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Hƣng et al, (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 25 Phạm Ngọc Hƣng, (1994), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 147 26 Phạm Ngọc Hƣng et al.,(1997), Quản lý bảo vệ rừng, Giáo trình tập 1, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Phạm Ngọc Hƣng, (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 28 Lê Văn Hƣơng (2017), Xác định mùa cháy rừng Vườn quốc gia Bidoup– Núi Bà phương pháp thống kê đa biến Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số năm 2017, trang 102–138 29 Nguyễn Văn Lợi (2011), Giáo trình GIS lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Lý, Ngô Hải Dƣơng, Nguyễn Đại (2013), Sách chun khảo Khí hậu thủy văn Quảng Bình Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Phan Thanh Ngọ, (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá, rừng tràm Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Ninh, (2008), “Biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu , Báo cáo trình bày Hội thảo “Hướng tới Chương trình Hành động ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nhằm giảm thiểu thích ứng với Biến đổi khí hậu 33 Vũ Tấn Phƣơng et al., (2008), Bước đầu đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu với lâm nghiệp, Báo cáo khoa học, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng 34 Nguyễn Đăng Quế, Đặng Văn Thắng, (2010), “Một số nhận xét bước đầu tác động biến đổi khí hậu lên nguy cháy rừng mùa cháy rừng khu vực khác lãnh thổ Việt Nam , Tạp chí Khí tƣợng Thủy văn, số 596, 8–2010, trang 3–11 35 Nguyễn Đăng Quế, Phạm Ngọc Hằng, Nguyễn Thị Thu Bình, (2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến nguy mùa cháy rừng tỉnh Nghệ An , Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy văn khí tồn quốc năm 2011, trang 417 – 424 148 36 Vƣơng Văn Quỳnh et al., (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc, mã số KC0824, Bộ khoa học công nghệ 37 Vƣơng Văn Quỳnh et al., (2012), Nghiên cứu giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng cho trạng thái rừng thành phố Hà Nội, Đề tài cấp thành phố 38 Vƣơng Văn Quỳnh, (2012), “Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng vùng sinh thái Việt Nam , Tạp chí NNPTNT, No 10 39 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Bình (2012), Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 40 Thái Văn Trừng, (1970) Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Thái Văn Trừng, (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Trƣơng, Nguyễn Viết Phổ, (1994), “Cháy rừng biện pháp phòng chống có hiệu , Tạp chí Lâm nghiệp 43 Võ Đình Tiến, (1995), “Nghiên cứu phƣơng pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận , Tạp chí Lâm Nghiệp 44 Nguyễn Hải Tuất et al., (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây 45 Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái, (2008), “Biến đổi khí hậu nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam , Báo cáo trình bày Hội thảo “Hướng tới Chương trình Hành động ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nhằm giảm thiểu thích ứng với Biến đổi khí hậu tổ chức Hà Nội 46 Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, (2011), Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng Nhà xuất Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam 47 UBND tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định ban hành “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011–2015 định hướng đến năm 2020 149 48 UBND tỉnh Quảng Bình (2014), Xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 49 UBND tỉnh Quảng Bình (2015), Quyết định số 10/2015/QĐ-UBND ngày 17/3/2015 UBND tỉnh việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức phối hợp liên ngành 50 UBND tỉnh Quảng Bình (2017), Quyết định Về việc kiện tồn đổi tên “Ban Chỉ đạo thực Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2016–2020 51 UBND tỉnh Quảng Bình (2017), Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2017 UBND tỉnh Quảng Bình việc kiện tồn đổi tên Ban Chỉ đạo thực Chƣơng trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2016–2020 52 UNDP, (2008), Báo cáo phát triển người 2007/2008 “Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới phân cách , UNDP Việt Nam 53 Viện Khí tƣợng thủy văn môi trƣờng, (2007), Nghiên cứu BĐKH Đông Nam Á đánh giá tác động, tổn hại biện pháp thích ứng, Hợp tác Viện KHKTTV&MT với SEA START RC 54 Mai Đình Yên, (2009), Một số đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, Báo cáo chuyên đề Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng Ti ng Anh 55 J Pitman & G T Narisma & J McAneney (2007), “The impact of climate change on the risk of forest and grassland fires in Australia , Climatic Change, (84), 383–401 56 Antti Kilpelainen, Seppo Kellomaki, Harri Strandman, Ari Venalainen (2010), Impact of climate change on the risk of forest fires in northern Finland 57 Brown A.A (1979), Forest fire control and use, New york – Toronto 58 Belop C V (1982), Lửa rừng, Leningrat 150 59 Brasier, C.M., Dreyer, E (ed.) and Aussenac G (1996), “Phytophthora cinnamomi and oak decline in southern Europe Environmental constraints including climate change Ecology and physiology of oaks in a changing environment , Annales des Sciences Forestieres, (53), 347–358 60 M WottonA,D, C A NockB and M D FlanniganC (2010), “Forest fire occurrence and climate change in Canada , International Journal of forest fires in 2010, (19), 253–271 61 Chandler C et al, (1983), Fire in forestry, New York 62 Cooper A.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Viet Nam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi 63 Rinawati F., Stein K., and Lindner A (2013), Climate Change Impacts on Biodiversity – The Setting of a Lingering Global Crisis Diversity, 5, 114– 123; doi:10.3390/d5010114, ISSN1424 2818 64 Chowdhury, Ehsan H; Hassan, Quazi K, (2013), “Use of remote sensingderived variables in developing a forest fire danger forecasting system, Natural Hazards , (Jun 2013), 321–334 65 Gholamreza J.G., Bahram G., Osman M.D., (2012) Forest fire risk zone mapping form Geographic Information System in Northern Forests of Iran (Case study, Golestan province) International Journal of Agriculture and Crop Science 4(12): 818–824 66 Jaiswal R.K., Mukherjee S., Raju D.K., Saxena R., (2002) Forest fire risk zone mapping from satellite imagery and GIS International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation 4: 1–10 67 Edward Torrey, Alexandria, Virginia, (2002), “Geografiya I prirodnyye resursy , số (4), trang 112–117 68 IPCC, (1990), First Assessment Report (FAR), Scientific assessment of Climate change 69 IPCC, (1995), The science of climate change, In: Second Assessment Report: Climate change 1995 70 IPCC, (2001) Scientific basic In: The Third Assessment Report: Climate change 2001 151 71 IPCC, (2007), Fourth Assessment Report: Climate Change 2007 WGI: “The Physical Science of Climate Change , WGII: “Impacts, Adaptation & Vulnerability , WGIII: “Mitigation of Climate Change 72 Johnson Edward A, (1996), Fire and Vegetation Dynamics, Cambridge University 73 Johann G Goldammer, Nikola Nikolov, (2009), Climate change and forest fires risk European and Mediterranean Workshop on climate change impact on water-related and marine risks, Murcia 26–27 October 74 Johann G Goldammer, Nikola Nikolov, (2009), “Climate change and forest fires risk , European and Mediterranean Workshop on climate change impact on water-related and marine risks, Murcia 26–27 October 75 K Henesy, C Lucas, N Nicolls, (2006), Climate change impact on fire weather in South – East Australia 76 Laslo Pancel (Ed), (1993), Tropical forestry handbook – Volum 2, Springer – Verlag Berlin Heidelberg 77 Lourders Villers-Ruiz, Irma Trejo-Vázquez, (1997) Assessment of the vulnerability of forest ecosystems to climate change in Mexico 78 MiBbach K, (1972), Waldbrand verhutung und bekampfung, VEB Deutscher landwirtschafts Verlag, Berlin 79 Mc Arthur A.G., Luke R.H, (1984), Bush fires in Ausralia, Canberra 80 M Shammi Akther and Quazi K Hassan 2005, Remote sensing-based assessment of fire danger conditions over boreal forest, University Dr NW, Calgary, Alberta, Canada T2N 1N4 81 Michael C Wimberly, Matthew J Reilly, (2006), Assessment of fire severity and species diversity in southern Appalachians using Landsat TM and ETM images +, Warnell School of Forest Resources, University of Georgia, Athens, Georgia 30602, USA 82 Maja Stula & Damir Krstinic & Ljiljana Seric (2011), Intelligent forest fire monitoring system, Croatia 152 83 Marc K Steininger, Karyn Tabor, Jennifer Small, Carlos Pinto, Johan Soliz, Ezequiel Chavez, (2013), “A Satellite Model of Forest Flammability , Environmental Management, (52), 136–150, U.S 84 NSW Rural Fire Service, (2003), Bush irefighter Manual, (3), 175–179 James Ruse Drive Rosehill, NSW 85 Nicola Golding1 and Richard Betts, (2008), “Fire risk in Amazonia due to climate change in the HadCM3 climate model: Potential interactions with deforestation , Journal of the global biogeochemical cycles of 22 GB 4007 86 Richmond R.R, (1974), The use of fire in the forest environment, Forestry commission of N.S.W 87 Rodel D Lasco, Florencia B Pulhin, Rex Victor O Cruz, Juan M Pulhin and Sheila Sophia N Roy, (2002), Vulnerability of forest ecosystems and other land cover types to climate change in the Philipines 88 Sutherst, R.W & Maywald, G.F, (2005), “A climate-model of the red imported fire ant, Solenopsis invicta Buren (Hymenoptera: Formicidae): implications for invasion of new regions, Environmental Entomology, (34), 317–335 89 particularly Oceania , S Yassemi, S Dragi'cevi'c, M Schmidt, (2007), Design and implementation of an integrated GIS-based model of cellular automaton to describe the behavior of forest fires, Canada 90 Satellites See Double Jeopardy for SoCal Fire Season, (2013), Jet Propulsion Laboratory, Pasadena, Calif, (http://www.nasa.gov) 91 Trevor H.Booth, Nguyen Hoang Nghia, Miko U.F.Kirschbaum, Clive Harkett and Tom Jovanovic (1999), Assessing Possible Impacts of climate change on species important for forestry in Vietnam 92 T R Kiran Chand, K V S Badarinath, M S R Murthy, G Rajshekhar, C D Elvidge & B T Tuttle (2007), Subscribe to wildfire activity in Uttaranchal in India using DMSP data – OLS and MODIS multi-temporal data, International Journal of Remote Sensing 93 UNFCCC, (2004), Guidelines for the Preparation of National Adaptation Program of Action 153 94 Van Thang Nguyen Thanh Huong Pham, (2007), “Using PRECIS model to Develop the climate change scenarios for Vietnam Paper Presented at Workshop on Climate change and Human Development, Ho Chi Minh City 95 Xiao-rui Tian, Li-fu Shu, Feng-jun Zhao, Ming-yu Wang, Douglas J McRae, (2011), “Future impacts of climate change on forest fire danger in northeastern China , Journal of Forestry Research September 2011, Volume 22, Issue 3, pp 437– 446 96 Zhang JH, Liu C, (2005), Monitoring vegetation fires using satellite data in and around China Proceedings of EastFIRE Conference; 11–13 May 2005; Farifax, VA, USA: Geroge Mason University

Ngày đăng: 10/04/2020, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w