1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đại số 9 học kì II

72 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng Ngày soạn 27 /12/2014 Ngày giảng / / 2015 Tiết 37 giải hệ hai phơng trình bằng phơng pháp thế A . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc thế . - HS cần nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế . 2. Kĩ năng: - Giải HPT bằng phơng pháp thế. - Giải PT bậc nhất một ẩn. 3. Thái độ: HS không bị lúng túng khi gặp các trờng hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm ) . B. Chuẩn bị. - GV: bảng phụ ghi các hình vẽ của ví dụ 1, 2, 3 . - HS: bảng nhóm. *Phơng pháp: tự học, hoạt động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) Câu hỏi: Cho 1 ví dụ về hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn và dự đoán nghiệm của hệ đó . Giải ph- ơng trình : -2(3y + 2) + 5y = 1 - GV gọi HS trả lời và đánh giá cho điểml 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giải hệ PT bằng phơng pháp thế + GV giới thiệu quy tắc thế nh SGK . - HS đọc quy tắc trong SGK. + GV giới công dụng của quy tắc thế ( dùng để biến đổi một hệ phơng trình tơng đơng ). - HS nghe và ghi chép . + GV thông qua ví dụ 1 để thực hiện bớc 1 GV chia cột để thực hiện đồng thời . - HS đọc quy tắc bớc 1 và thực hành. + Hãy biểu diễn x theo y ? + Hãy cho biết phơng trình thu đợc là phơng trình loại gì ? - HS đọc bớc 2 và thực hiện theo cột. + GV thông qua quy tắc thế . đã biến đổi mà PT bậc nhất một ẩn đã biết cách giải . - Nhận xét kết quả . + GV chia lớp làm 2 nhóm để thực hành ví dụ 2 một nhóm rút x theo y nhóm còn lại rút y theo x, đại diện 1. Quy tắc thế Quy tắc ( SGK / 13 SGK ) Ví dụ 1. Xét hệ : x 3y 2 (1) 2x 5y 1 (2) = + = Từ PT (1) x = 3y + 2, thế vào ph- ơng trình (2) ta có : -2(3y + 2)+5y = 1 -6y - 4 + 5y = 1 y = -5 Hệ đã cho tơng đơng với y 5 x 3y 2 = = + y 5 x 13 = = Vậy, hệ đã cho có nghiệm duy nhất (-13; -5) . Ví dụ 2. 1 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng nhóm trình bày. - HS làm việc theo nhóm và nhận xét. + GV cho HS thực hành ?1. - HS thực hành ?1. - Trả lời câu hỏi của GV . - HS làm ?1, chữa trên bảng. + GV giới thiệu nội dung tổng quát + GV giới thiệu nội dung chú ý . + GV giới thiệu ví dụ 3 . + Cho HS làm ?2. - Tập nghiệm của hệ phơng trình đợc biểu diễn bởi đờng thẳng y=2x+3 . + Cho HS thực hành ?3 - HS : Tập nghiệm của hệ phơng trình đợc biểu diện bởi giao điểm của hai đờng thẳng mà hai đờng thẳng này song song với nhau nên không có điểm chung do đó hệ trên vô nghiệm . + Tóm tắt cách giải nh SGK . + Có thể dự đoán số nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn đợc không ? Số nghiệm có thể có của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn ? - HS kết luận về số nghiệm của hệ phơng trình. ?1. 4x 5y 3 y 3x 16 = = 4x 5(3x 16) 3 y 3x 16 = = x 7 y 3x 16 = = + x 7 y 5 = = Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (7;5) Chú ý ( SGK) Ví dụ 3(sgk). Giải hệ phơng trình: 4x 2y 6 2x y 3 = + = ?2 ?3. Cho hệ phơng trình: 4x y 2 8x 2y 1 + = + = . Bằng minh hoạ hình học và bằng phơng pháp thế chứng tỏ hệ vô nghiệm. Tổng quát ( SGK /10) Hoạt động 2: Củng cố + Qua tiết học em nắm đợc những gì ? - HS nêu kiến thức cần ghi nhớ. + Cho HS làm bài tập 4;5 SGK . - Làm bài tập. * Giải các hệ phơng trình sau bằng phơng pháp thế: a) x y 3 3x 4y 2 = = b) 7x 3y 5 4x y 2 = + = c) x 3y 2 5x 4y 11 + = = - HS làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài. - Chú ý HS sử dụng phơng pháp thế để giải. + GV nhận xét và cho HS chữa bài. - Nhận xét chữa bài. + Bài tập 12/sgk. x y 3 x y 3 a) 3x 4y 2 3x 4y 2 x y 3 x y 3 3(y 3) 4y 2 y 7 x 10 y 7 = = + <=> = = = + = + <=> <=> + = = = <=> = Vậy hệ phơng trình có nghiệm là (10; 7) b) . c) 4. Hớng dẫn về nhà. - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi theo nội dung phần củng cố . - Hoàn thành VBT . - Làm các bài tập còn lại trong SGK . - HS khá , giỏi làm bài 16; 17; 18 / SBT * rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn 29/12 / 2014 Ngày giảng / /2015 2 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng Tiết 38 luyện tập A . Mục tiêu. 1. Kiến thức: Quy tắc thế, phơng pháp giải HPT bằng phơng pháp thế. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế và làm một số dạng toán có liên quan. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, rèn kĩ năng giải toán. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK. *Phơng pháp: tự học, họat động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Câu 1: Nêu phơng pháp thế. áp dụng giải hệ phơng trình sau: 3x y 5 5x 2y 23 = + = Câu 2: Giải các hệ phơng trình sau: a) = = 3x 2y 11 4x 5y 3 b) 3x 5y 1 2x y 8 + = = - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 15/T15 + GV chép đề bài lên bảng + Cho HS làm việc theo 3 nhóm. - Học sinh hoạt động nhóm . N1: Câu a) a = 1 x 3y 1 2x 6y 2 + = + = N2: b) a = 0 x 3y 1 x 6y 0 + = + = N3: c) a = 1 x 3y 1 2x 6y 2 + = + = + Thu bài của các nhóm. Gọi các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét và trình bày vào vở. + GV đánh giá cho điểm theo nhóm. Giải HPT 2 x 3y 1 (a 1)x 6y 2a + = + + = trong mỗi trờng hợp sau: a) a = 1 b) a = 0 c) a = 1 Giải a) x 3y 1 2x 6y 2 + = + = <=> Hệ PT vô nghiệm. b) x 3y 1 x 6y 0 + = + = <=> x 2 1 y 3 = = c) x 3y 1 2x 6y 2 + = + = <=> Hệ PT có vô số nghiệm. Hoạt động 2: Bài tập 18/T16 3 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng + Nêu phơng pháp làm bài? - HS thay giá trị nghiệm vào HPT, sau đó giải HPT mới có ẩn là a và b. + GV cho HS tự tìm hiểu sau đó lên bảng trình bày lời giải. - HS làm bài sau đó lên bảng chữa (HS trung bình). +Nhận xét bài làm của bạn? - HS nhận xét bài. + GV ghi tiếp yêu cầu câu b, gọi HS khá lên bảng trình bày lời giải. - HS lên bảng trình lời giải + Nhận xét bài làm của bạn? - HS nhận xét bài. + GV: đây là một cách hỏi khác để giải bài toán này ta phải lập đợc HPT để giải. + GV kiểm tra HS dới lớp làm bài. a) Xác định các hệ số a, b biết rằng HPT: 2x by 4 bx ay 5 + = = có nghiệm (1;-2) Thay x = 1, y = - 2 vào HPT ta đợc: 2 2b 4 b 3 b 3 b 2a 5 3 2a 5 a 4 = = = <=> <=> + = + = = b) Cũng hỏi nh vậy nếu HPT có nghiệm là ( 2 1; 2) Thay x = 2 1 , y = 2 vào HPT ta đợc: 2( 2 1) b 2 4 b( 2 1) a 2 5 + = = <=> b 2 2 5 2 2 a 2 = = Hoạt động 3: Bài tập 19/T16 + Cho HS làm BT 19/sgk. + Đa thức đồng thời chia hết cho x + 1 và x 3 nghĩa là gì? - HS: nghĩa là giá trị x = -1 và x = 3 là nghiệm của đa thức đó. + GV: nh vậy ta phải thay x = - 1 và x = 3 vào đa thức để tìm m và n. - HS hoạt động nhóm làm bài. - 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải nhanh (thi đua). + Nhận xét bài làm của các nhóm? - Các nhóm nhận xét chéo nhau. - Ghi bài vào vở. Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x 3: P(x) = mx 3 +(m 2)x 2 (3n 5)x 4n. Giải: Thay lần lợt x = - 1 và x = 3 vào P(x), ta đ- ợc HPT: 3m 4n 7 27m 4n 3 = = Giải HPT này ta đợc: 1 m 6 15 n 8 = = 4. Hớng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 16, 17/sgk. - GV hớng dẫn HS các bài tập. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn 5/1/ 2015 Ngày giảng / / 2015 4 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng Tiết 39 giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số A . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu cách biến đổi phơng trình bằng quy tắc cộng đại số. - HS cần nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. - Rèn kĩ năng giải hệ phơng trình. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, rèn tính tự học. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK. *Phơng pháp: tự học, hoạt động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Cho hệ phơng trình: 2 3 6 x y x y + = = . Nghiệm của hệ trên là: A. (1;1) B. (3;-3) C. (2;-1) D(9;3) - GV cho HS suy nghĩ và trả lời , nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số + GV giới thiệu quy tắc cộng đại số đối với hệ. + Cho HS đọc quy tắc. - HS nghe và đọc quy tắc. + GV trình bày ví dụ. - HS cùng GV làm ví dụ. + Em hãy cộng hai vế của hệ (I) để đợc phơng trình? Cộng từng vế của (I) ta đợc: (2x-y) +(x+y) = 1 + 2 => 3x = 3 + Hãy dùng phơng trình đó thay thế cho một trong hai phơng trình của hệ? + Gọi HS lên bảng viết hệ tìm đợc. - HS viết hệ tìm đợc: Ta đợc hai hệ sau: 3 3 2 x x y = + = hoặc hệ: 2 1 3 3 x y x = = + GV chốt lại cách làm . - HS nghe GV nêu lại cách làm. Quy tắc Bớc 1: Bớc 2: Ví dụ1: Xét hệ phơng trình 2 1 ( ) 2 x y I x y = + = - Ta áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) nh sau: B1: Cộng từng vế của (I) ta đợc: 3x = 3 B2: Dùng phơng trình mới đó thay thế cho phơng trình thứ nhất ta đợc: 3 3 2 x x y = + = hoặc thay thế cho phơng trình thứ hai ta đợc hệ: 5 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng + Cho HS làm ?1. - HS làm ?1: Trừ hai vế của hệ (I) ta có: x 2y = -1 Khi đó ta đợc hai hệ sau 2 1 2 1 x y x y = = hoặc 2 1 2 x y x y = + = + Y/c HS lấy giấy nháp ra làm bài và GV kiểm tra một số em. 2 1 3 3 x y x = = ?1. áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) nhng ở bớc 1 hãy trừ từng vế hai phơng trình của hệ Hoạt động 2: áp dụng + GV nêu hai trờng hợp có thể xẩy ra. - Học sinh nghe giảng. + Cho HS đi nghiên của hai trờng hợp đó. + GV hớng dẫn HS làm ví dụ 2. - HS làm ví dụ - HS: ta cộng hai vế của hệ (II) để đợc phơng trình - HS giải hệ 2 3 ( ) 6 x y II x y + = = 3 9 3 6 3 x x x y y = = = = + Làm thế nào để mất đi một ẩn? - HS trả lời, + Cho HS lên trình bày bài. - HS làm bài. 2 2 9 ( ) 2 3 4 x y III x y + = = 7 2 2 9 2 5 5 1 x y x y y + = = = = + Cho HS làm ví dụ 3. - HS trả lời làm ví dụ. 3 2 7 ( ) 2 3 3 x y IV x y + = + = 6 4 14 5 5 6 9 9 2 3 3 1 3 2 3( 1) 3 1 x y y x y x y y x x y + = = + = + = = = + = = + Với ví dụ này ta làm thế nào để mất đi một ẩn? - HS nêu cách làm: Ta nhân hai vế của phơng trình (1) với 3 và phơng trình (2) với 2 rồi trừ phơng trình 1 cho phơng trình 2 ta đợc hệ. 1) Trờng hợp thứ nhất ( Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phơng trình bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ 2: Xét hệ phơng trình 2 3 ( ) 6 x y II x y + = = 3 9 3 6 3 x x x y y = = = = Ví dụ 3: Xét hệ phơng trình 2 2 9 ( ) 2 3 4 x y III x y + = = 7 2 2 9 2 5 5 1 x y x y y + = = = = 2. Trờng hợp thứ hai ( Các hệ số của cùng một ẩn ở trong hai phơng trình không bằng nhau và không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phơng trình 6 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng + Cho HS làm bài. + Với trờng hợp này ta làm nh thế nào? - HS đọc phần tóm tắt. + Cho HS chuyển sang trờng hợp hai. + Để có hệ số nh trờng hợp 1 ta làm nh thế nào? + Cho HS làm ví dụ 4. + Em hãy chuyển về dạng1 từ đó hãy đi giải hệ? + Cho HS trình bày bài. + Cho HS làm ?5. + Gọi HS nêu cách làm. + Y/c HS tự trình bày bài + GV chốt lại bài. + Cho HS đọc phần tóm tắt cách giải. 3 2 7 ( ) 2 3 3 x y IV x y + = + = 6 4 14 5 5 6 9 9 2 3 3 1 3 2 3( 1) 3 1 x y y x y x y y x x y + = = + = + = = = + = = ?5 Nêu cách giải khác để đa hệ phơng trình (IV) về trờng hợp thứ nhất? Tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số: 1) . 2) . 3) . Hoạt động 3: Củng cố + Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài? + Bài 20/sgk. a) 3 2 3 2 7 x y x y + = = 5 10 2 2 7 3 x x x y y = = = = b) 2 5 8 2 3 0 x y x y + = = 3 8 8 2 2 3 0 1 y x x y y = = = = c) 4 3 6 4 3 6 2 4 4 2 8 x y x y x y x y + = + = + = + = 2 3 2 4 2 y x x y y = = + = = 4. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc các lý thuyết. Làm bài tập 20. d, e; 21; 22/ T19. - GV hớng dẫn HS các bài tập. Chuẩn bị giờ sau Luyện tập. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn 7/ 1 / 2015 Ngày giảng / / 2015 7 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng Tiết 40 luyện tập A . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu cách biến đổi phơng trình bằng quy tắc cộng đại số. - HS cần nắm cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số và làm một số dạng toán có liên quan. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, rèn kĩ năng giải toán. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK. *Phơng pháp: tự học, họat động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Câu 1: Nêu phơng pháp cộng đại số. áp dụng giải hệ phơng trình sau: 2 3 1 2 2 2 x y x y = + = Câu 2: Giải các hệ phơng trình sau: a) 2 3 2 3 2 3 x y x y + = = b) 5 3 2 2 6 2 2 + = + = x y x y - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 22/T19 + GV chép đề bài lên bảng + Cho HS làm việc theo 3 nhóm. - Học sinh hoạt động nhóm N1: 5 2 4 6 3 7 x y x y + = = N2: 2 3 11 4 6 5 x y x y = + = N3: 3 2 10 2 1 3 3 3 x y x y = = + Thu bài của các nhóm. + Gọi các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét và trình bày vào vở. + GV đánh giá cho điểm theo nhóm. + Cho HS trình bày vào vở. Giải các hệ phơng trình sau a) 5 2 4 6 3 7 x y x y + = = b) 2 3 11 4 6 5 x y x y = + = c) 3 2 10 2 1 3 3 3 x y x y = = Hoạt động 2: Bài tập 23/T19 8 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng + Có nhận xét gì về hệ số của cùng một ẩn trong hai phơng trình ở hệ? - HS nêu nhận xét về hệ số đó. + Em làm thế nào để giải hệ phơng trình này? - HS nêu phơng pháp giải hệ. + Cho một HS lên trình bày - HS lên trình bày. (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 3 2 2 2 x y x y x y y + + = + + = + + + = = 6 7 2 (1 2) (1 2) 5 2 2 2 2 2 x y x y y + + + = = = = + GV kiểm tra HS dới lớp làm bài. + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Giải hệ phơng trình sau (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 3 x y x y + + = + + + = (1 2) (1 2) 5 2 2 2 + + = = x y y (1 2) (1 2) 5 2 2 6 7 2 2 2 2 x y y x y + + = = + = = Vậy hệ phơng trình có nghiệm là (x;y) = 6 7 2 2 ; 2 2 + ữ ữ Hoạt động 3: Bài tập 24/T19 + Em có nhận xét gì về dạng của hệ? - HS nêu nhận xét. + Em hãy đa hệ về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn ta làm nh thế nào? - HS nêu cách đa về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. + GV hớng dẫn HS cách đa hệ về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. + Chia lớp thành 2 nhóm. + Các nhóm trình bày bài. - HS hoạt động nhóm . N1: 2( ) 3( ) 4 ( ) 2( ) 5 x y x y x y x y + + = + + = 1 2 13 2 x y = = N2: 2( 2) 3(1 ) 2 3( 2) 2(1 ) 3 x y x y + = = 1 1 x y = = + GV nhận xét đánh giá. + Bài này còn cách khác không + GV hớng dẫn HS làm cách khác. Giải các hệ phơng trình sau a) 2( ) 3( ) 4 ( ) 2( ) 5 x y x y x y x y + + = + + = b) 2( 2) 3(1 ) 2 3( 2) 2(1 ) 3 x y x y + = = 4. Hớng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 25; 26; 27/sgk. - GV hớng dẫn HS các bài tập. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn 12/1/ 2015 Ngày giảng / / 2015 9 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng Tiết 41 luyện tập-thực hành giải hệ ph- ơng trình bằng máy tính bỏ túi A . Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS cần nắm cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số và làm một số dạng toán có liên quan và một số bài toán đa về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Rèn kĩ năng giải HPT bằng máy tính bỏ túi fx-500 hoặc fx-570. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, sử dụng máy tính bỏ túi đúng mục đích. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK. *Phơng pháp: tự học, thực hành máy tính. C. Nội dung bài học 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Cho hệ phơng trình sau: 2(2 ) 3(1 ) 2 3(2 ) 2(1 ) 3 x y x y + = + + = Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phơng trình đã cho? A. (-1;1) B. (-1;-1) C. (1;-1) D. (1;1) - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, đánh giá cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 25/T19 + Cho HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài . + GV hớng dẫn HS cách làm bài để lập ra hệ. - HS theo dõi GV hớng dẫn. + Cho HS lên giải hệ: - 1HS lên giải hệ: 3m -5n +1 = 0 3m -5n = -1 4m - n -10 = 0 20m - 5n = 50 -17m = -51 n = 2 3m - 5n = -1 m = 3 - 1 HS giải qua máy tính bỏ túi Casio. + GV kiểm tra đánh giá HS làm bài. + GV hớng dẫn HS cách bấm để giải HPT. Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Tìm các giá trị của m và n để đa thức sau bằng đa thức 0 P(x) = (3m-5n+1)x+(4m-n-10) Để đa thức P(x) là đa thức 0 ta có. 3m-5n+1 = 0 và 4m-n-10 = 0 Vậy ta có hệ 3 5 1 0 4 10 0 m n m n + = = Giải ra ta có m = 3 và n = 2 Vậy ta có m =3 và n = 2 thì đa thức P(x) là đa thức 0. Hoạt động 2: Bài tập 26/T19 + GV cho HS đọc yêu cầu của bài toán. + Nêu cách làm dạng toán này? Xác định hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B 10 [...]... năng giải loại toán đợc đề cập đến trong SGK 3 Thái độ: nghiêm túc trong học toán, nắm bắt các dạng bài toán B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ - HS: Đọc SGK *Phơng pháp: tự học, vấn đáp C Nội dung bài học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra kiến thức cũ: Câu hỏi: Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình? - GV gọi HS lên bảng làm bài, đánh giá cho điểm Đại số 9 ... + 6 y = 136 Vậy ta có hệ: Vậy, số lần bắn điểm 8 là 14, số lần bắn điểm 6 là 4 + GV kiểm tra và nhận xét đánh giá bài làm của HS 4 Hớng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa trong giờ học hôm nay Làm bài tập 37, 38, 39/ T24, 25 SGK - GV hớng dẫn HS các bài tập *Rút kinh nghiệm sau giờ học: Ngày soạn 26/ 1/ 2015 Tiết 45 Ngày giảng ôn tập chơng iii / / 2015 Đại số 9 _ Nguyễn... làm bài toán này? - HS nêu kiến thức đã áp dụng Hoạt động 2: Bài 3/T31 + GV cho HS đọc đề bài + Trong bài toán này đã cho biết yếu tố nào và yêu cầu tính F 120 a) Ta có: a = 2 = 2 = 30 đại lợng nào? v 2 - HS đọc đề bài và nêu tóm tắt bài toán => Hàm số : F = 30.v2 2 + Em hãy chuyển bài toán này về bài toán h /số y = a x (a 0) - HS chuyển về bài toán hàm số y = a x 2 (a 0) + Để tìm đợc hệ số a ta làm... biết áp dụng tính giá trị của hàm số ứng với giá trị cho trớc của biến số và ngợc lại biết cách tính giá trị của biến số khi biết giá trị của hàm số Tính đợc giá trị của hệ số khi biết giá trị của hàm số và biến số - HS vận dụng đợc các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) để làm các bài tập 3 Thái độ: nghiêm túc trong học tập, xác định chính xác tính chất của hàm số B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài... hàm số ứng với giá trị cho trớc của biến số - HS nắm đợc các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) 2 Kĩ năng: - Xác định tính biến thiên của hàm số y = ax2(a 0) - Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến 3 Thái độ: nghiêm túc trong học toán, phát huy khả năng t duy của HS B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ - HS: Đọc SGK *Phơng pháp: tự học, vấn đáp, gợi mở C Nội dung bài học. .. HS để chấm và gọi HS nêu đáp án 3 Bài mới: Đại số 9 _ Nguyễn Quốc Vơng 18 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài 43/T27 SGK + Cho HS đọc đề bài + Em hãy tóm tắt bài toán? - HS đọc đề bài HS nêu tóm tắt + Hãy lập mối liên hệ giữa các đại lợng đã biết và các đại lợng cha biết? + Gọi HS lên bảng lập mối liên hệ đó + Vậy em sẽ đặt đại lợng nào làm ẩn? + Lập ra... 3 Em hãy phân tích bài toán và tìm ra mối liên hệ của các đại lợng liên quan đến yếu tố cần tìm? - HS đọc ví dụ 3 và phân tích bài toán và tìm ra các mối liên hệ của các đại lợng có liên quan để tìm ra hai phơng trình và lập ra hệ + Nêu cách giải bài toán này? - HS nêu cách giải dạng toán này + Cho HS trình bày bài bài + GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS + Trong loại toán này ta cần chú ý đến... thức đã học - HS làm bài tập 1/sgk (Gv treo bảng phụ lên bảng) R (cm) S = R2 (cm2) 0,57 1,37 2,15 4, 09 4 Hớng dẫn về nhà - Học kĩ các tính chất và nhận xét đã học Làm bài tập 2, 3/T31 - GV hớng dẫn HS các bài tập *rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn 6/2/2015 Tiết 48 Ngày giảng / / 2015 luyện tập A Mục tiêu 1 Kiến thức: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax2(a 0) 2 Kĩ năng: Đại số 9 ... xét đánh giá S2 S3 4 Hớng dẫn về nhà - Xem lại cách giải dạng toán này Làm bài tập 32, 33, 34 - GV hớng dẫn HS các bài tập *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn 20/ 1/ 2015 Tiết 44 Ngày giảng luyện tập / / 20 Đại số 9 _ Nguyễn Quốc Vơng 15 A Mục tiêu 1 Kiến thức: Phơng pháp giải bài toán bằng cách lập PT, các dạng toán 2 Kĩ năng: - Củng cố và áp dụng các kiến thức đã học trong... *Phơng pháp: tự học, hoạt động nhóm C Nội dung bài học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra kiến thức cũ: 1 2 x Phát biểu nào sau đây là sai ? 5 1 A/ Hàm số đợc xác định với mọi số thực x, có hệ số a = 5 a) Cho hàm số y = f(x) = B/ Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 C/ f(0) = 0; f(5) = 5; f(-5) = 5; f(-a) = f(a) D/Nếu f(x) = 0 thì x = 0 và nếu f(x) = 1 thì x = 5 b) Cho hàm số y = f(x) = (2m-1)x2 . phơng pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số và làm một số dạng toán có liên quan và một số bài toán đa về dạng. 2: Bài tập 26/T 19 + GV cho HS đọc yêu cầu của bài toán. + Nêu cách làm dạng toán này? Xác định hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B 10 Đại số 9 _____________________________________________. / 2015 4 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng Tiết 39 giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số A . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu

Ngày đăng: 01/08/2015, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w