HS: Đọc SGK, máy tính bỏ túi.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 học kì II (Trang 57)

*Phơng pháp: tự học, hoạt động nhóm

C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra kiến thức cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ví dụ + GV : Nhắc lại cách giải bài toán bằng cách lập phơng trình ?

- HS : Trả lời câu hỏi của GV. + GV giới thiệu nội dung ví dụ . - HS : Đọc ví dụ

+ GV Đa sẵn bảng phân tích đại lợng hỏi và HS điền vào bảng phân tích đại lợng .

+ Bài toán này thuộc dạng toán nào ? Ta cần phân tích các đại lợng nào ?

- HS : Trả lời các câu hỏi,

+ GV yêu cầu HS nhìn vào bảng phân tích đại lợng và trình bày bài toán .

+ GV yêu cầu một HS lên bảng giải phơng trình và trả lời bài toán .

- HS : lên bảng trình bày lời giải bài toán và nhận xét .

1. Ví dụ

Số áo/ngày số ngày tổng áo KH TH x x+6 x 3000 6 2650 + x 3000 2650 ĐK : x nguyên dơng Giải ( SGK/ 57; 58) Hoạt động 2: Thực hành ?1. + GV cho HS thực hành ?1 theo nhóm . - HS đọc đề bài.

- HS tóm tắt bài toán theo bảng phân tích đại lợng .

?1.

Gọi chiều rộng mảnh đất là x (m) ĐK : x > 0

Chiều dài mảnh đất là : x+4 (m) Diện tích của mảnh đất là 320 m2 nên ta có phơng trình : x( x+4) = 320

Đại số 9

+ GV kiểm tra các nhóm làm việc. - HS thực hành theo nhóm .

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét . + GV nhận xét và cho điểm . 20 18 2 ; 16 18 2 18 ' ; 0 324 320 4 ' 0 320 4 2 1 2 − = − − = = + − = = ∆ > = + = ∆ = − + ⇔ x x x x

Vậy chiều rộng của mảnh đất là 16m, chiều dài của mảnh đất là 20 m . Hoạt động 3: Luyện tập

+ GV yêu cầu học sinh lập bảng số liệu và điền vào bảng số liệu rồi trình bày lời giải của bài tập 41 (Sgk – 58)

Số b é Số lớn Tích

x x+5 x x.( +5)

+ GV treo bảng phụ ghi lời giải bài tập này để học sinh đối chiếu kết quả của bài toán.

Bài tập 41: (Sgk - 58)

Tóm tắt: số lớn > số bé 5 đơn vị. Tích bằng 150

Vậy phải chọn số nào ? Giải:

Gọi số bé là x ( Điều kiện x ∈R) thì số lớn là x + 5

Vì tích của hai số là 150 nên ta có ph- ơng trình: x ( x + 5 ) = 150 ⇔x2 + 5x - 150 = 0 ( a = 1 ; b = 5 ; c = - 150 ) Ta có : ∆ = 52 - 4.1. ( - 150) = 625 > 0 ⇒ ∆ = 625 25=

Giải phơng trình này ta đợc x1 = 10; x2

=-15

Cả hai giá trị của x đều thoả mãn vì x là một số có thể âm, có thể dơng. Trả lời:

Nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia phải chọn số 15.

Nếu một bạn chọn số-10 thì bạn kia phải chọn số-15

Hoạt động 4: Củng cố + Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách cách lập phơng trình ?

- GV cho HS nhắc lại các bớc.

4. Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững cách giải một số bài toán giải bằng cách lập phơng trình . - BTVN: 44; 45; 46; 47; 48/57 - 58 – SGK.

* rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Đại số 9

Tiết 63 luyện tập

A . Mục tiêu.

1 . Kiến thức: Các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình, cách giải các phơng trình quy về phơng trình bậc hai. phơng trình bậc hai.

2. Kĩ năng:

- HS đợc rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phơng trình qua bớc phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phơng trình .

- HS biết trình bày bài giải một bài toán bậc hai .

3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, ôn luyện tích cực.

B. Chuẩn bị.

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, phấn màu

- HS: Đọc SGK, máy tính bỏ túi.

*Phơng pháp: tự học, hoạt động nhóm.

C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra kiến thức cũ:

+ Nêu các bớc để giải bài toán bằng cách lập phơng trình ? Chữa bài tập 45/sgk.tr59. Gọi số tự nhiên nhỏ là x . Số tự nhiên liền sau là : x+1 .

Tích của hai số là : x(x+1). Tổng hai số là : 2x+1 Theo bài ra ta có PT : x(x+1)-(2x+1)= 109 Giải PT ta đợc x = 11, x = - 10(loại)

Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và 12 . - GV gọi 1 HS lên bảng và đánh giá điểm.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: BT 47/sgk.tr59 + GV cho HS chữa bài tập 47/59 - SGK .

- HS đọc đề bài

- 1HS lên bảng điền vào bảng phân tích đại lợng . + Bài toán cho biết gì ? cần tìm gì ?

+ Chọn đại lợng nào làm ẩn? + GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - HS cùng làm và nhận xét .

Gọi vận tốc xe của cô Liên là x, vận tốc xe của bác Hiệp là : x+3

Thời gian cô Liên đi hết quãng đờng 30km là :

x

30

Thời gian bác Hiệp đi hết quãng đờng 30km là : 3

30

+

x

- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

Cô Liên Bác Hiệp

v(km/h) x x + 3 t(h) x 30 3 30 + x s(km) 30 30

Gọi vận tốc xe của cô Liên là x(km/h), vận tốc xe của bác Hiệp là : x+3(km/h)

Thời gian cô Liên đi hết quãng đờng 30km là : 30

x

Thời gian bác Hiệp đi hết quãng đờng 30km là : 30 x 3+ . Phơng trình : 30 30 1 x −x 3 =2 + Giải PT đợc x = 12 (thoả mãn ĐK)

Đại số 9

+ Nhận xét bài của bạn? - HS nhận xét và chữa bài.

Vận tốc xe của cô Liên là 12 km/h Vận tốc xe của bác hiệp là 15 km/h

Hoạt động 2: BT 46/sgk.tr59 + Cho HS chữa bài 46/ 59 - SGK .

- HS đọc đề bài.

+ Em hiểu tính kích thớc là gì ? - HS trả lời câu hỏi.

+ Chọn ẩn? điều kiện ? Đơn vị ?

+ Biểu thị các đại lợng khác và lập phơng trình bài toán . + Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bớc lập phơng trình, HS2 lên bảng giải phơng trình và kết luận .

- HS lên bảng làm bài, HS ở dới cùng làm và nhận xét .

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m); x>0

Vì diện tích của mảnh đất là 240m2

nên chiều dài là 240(m) x

Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích không đổi, vậy ta có PT : (x 3) 240 4 240

x

 

+  − ữ=

 

(HS hoàn thành bài làm và kết luận) Hoạt động 3: BT50/sgk.tr59

+ GV ra bài tập 50 ( sgk ) yêu cầu học sinh đọc đề bài ghi tóm tắt bài toán .

+ Nêu dạng toán trên và cách giải dạng toán đó .

+ Trong bài toán trên ta cần sử dụng công thức nào để tính ?

+ Hãy lập bảng biểu diễn số liệu liên quan giữa các đại lợng sau đó lập phơng trình và giải bài toán .

m (g) V (cm3 ) d (g/cm3) Miếng I 880 880 x x Miếng II 858 858 1 x− x - 1

+ GV gợi ý học sinh lập bảng số liệu sau đó cho HS dựa vào bảng số liệu để lập phơng trình và giải phơng trình . - HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải.

3. Bài tập 50: ( SGK - 59) (15 phút) Tóm tắt : Miếng 1: 880g , miếng 2: 858g V1 < V2 : 10 cm3 ; d1 > d2 : 1g/cm3 Tìm d1 ; d2 ? Bài giải:

Gọi khối lợng riêng của miếng thứ nhất là: x ( 3)

g/cm (x> 0) thì khối lơng riêng của miếng thứ hai là: x - 1

(g/cm3)

- Thể tích của miếng thứ nhất là: 880

x (cm3), - Thể tích của miếng thứ hai là:

858 1

x− ( cm3 )

Vì thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là : 10 cm3

nên ta có phơng trình: 858 880 10 1 xx = − ⇔858 x - 880.( x - 1) = 10 x.( x - 1) ⇔ 858x + 880 - 880x = 10x2 - 10x ⇔ 10x2 + 12x -880 = 0 ⇔ 5x2 + 6x - 440 = 0 (a = 5; b' = 3; c = - 440) Ta có: ∆' = 32 - 5.(- 440)

Đại số 9

+ GV nhận xét và chốt lại cách làm bài.

= 9 + 2200 = 2209 > 0

⇒ ∆ =' 2209 47= ⇒ x1 = 8,8 ; x2 = - 10

đối chiếu điều kiện ta thấy x = 8,8 thoả mãn đ/k.

Vậy khối lợng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8(g/cm3) ; miếng thứ hai là: 7,8 (g/cm3) .

4. Hớng dẫn về nhà

- BTVN : các bài tập còn lại - SGK . Hoàn thành VBT

- Xem lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình, lập hệ phơng trình - Trả lời các câu hỏi ôn tập chơng .

* rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

_______________________________________________

Ngày soạn 5 / 4/ 2015 Ngày giảng / / 2015

Tiết 64 ôn tập chơng iv

A . Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS đợc ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chơng : + Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a≠0) . + Các công thức nghiệm của phơng trình bậc hai .

+ Hệ thức Vi - ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phơng trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng .

- Giới thiệu với HS cách giải phơng trình bậc hai bằng đồ thị thông qua bài 54 ;55/SGK - 63 .

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phơng trình bậc hai, trùng phơng, phơng trình chứa ẩn ở mẫu, ph-ơng trình tích … ơng trình tích …

3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, tích cực ôn luyện.

B. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ, giấy trong vẽ sẵn các đồ thị y = 1 2 - GV: Bảng phụ, giấy trong vẽ sẵn các đồ thị y = 1 2 x 4 và y = 2 1 x 4 − trên cùng một hệ trục toạ độ. Vẽ sẵn các đồ thị y = 2x2 và y = -2x2 . Thớc thẳng, phấn màu . - HS: Đọc SGK, máy tính bỏ túi. *Phơng pháp: tự học, hoạt động nhóm.

C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra kiến thức cũ:

Đại số 9

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

+ GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong Sgk - 60 sau đó tập hợp các kiến thức bằng bảng phụ cho học sinh ôn tập lại.

+ Hàm số y = ax2 đồng biến, nghịch biến khi nào ? Xét các trờng hợp của a và x ?

+ Viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn ?

+ Viết hệ thức Vi – ét cho phơng trình bậc hai 2

ax + bx + c = 0 (a 0)≠

+ Nêu cách tìm hai số u , v khi biết tổng và tích của chúng .

+ GV nêu nội dung bài tập và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách làm ?

+ Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) cho biết dạng đồ thị với a > 0 và a < 0 .

+ áp dụng vẽ hai đồ thị hàm số trên . Gợi ý :

+ Lập bảng một số giá trị của hai hàm số đó ( x = - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 ; 4 ) .

- GV kẻ bảng phụ chia sẵn các ô yêu cầu học sinh điền vao ô trống các giái trị của y ?

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 học kì II (Trang 57)

w