Kiểm tra kiến thức cũ: (kết hợp trong bài mới)

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 học kì II (Trang 32)

C. Nội dung bài học 1 ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra kiến thức cũ: (kết hợp trong bài mới)

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Bài toán mở đầu + Cho HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho ta biết điều gì và yêu cầu tính đại lợng nào?

+ Cho HS làm bài.

- HS đọc đề bài, lên làm bài.

Ta có phơng trình: x2 – 28x + 52 = 0 .

+ GV: chốt lại phơng trình nhận đợc là phơng trình bậc hai một ẩn và có dạng ax2+ + =bx c 0(a≠0).

- HS nghe GV nêu về phơng trình bậc hai một ẩn.

Bài toán mở đầu

Ta có phơng trình: x2 – 28x + 52 = 0

đợc gọi là một phơng trình bậc hai một ẩn số

Hoạt động 2: Định nghĩa + Thế nào là phơng trình bậc hai một ẩn?

- HS trả lời.

+ Cho HS đọc định nghĩa.

- HS đọc định nghĩa. HS lấy ví dụ. + GV nhắc lại.

+ Em hãy cho ví dụ về phơng trình bậc hai một ẩn? + Cho HS làm ?1.

- HS làm ?1.

Các phơng trình là phơng trình bậc hai là: a) x2 – 4 = 0 a = 1; b = 0; c = -4 c) 2x2 + 5x = 0 a = 2; b = 5; c =0 e) -3x2 = 0 a = -3; b = 0; c = 0 + GV chia HS thành nhóm.

+ GV yêu cầu HS tại chỗ trả lời.

Định nghĩa: Phơng trình bậc hai một ẩn là phơng trình có dạng 2 0( 0) ax + + =bx c a≠ . Trong đó x là ẩn, a, b, c là các số cho trớc và a ≠ 0. Ví dụ: a) x2 + 2x – 35 = 0 b) 3x2 – 4x + 1 = 0

?1. Trong các phơng trình sau phơng trình nào là phơng trình bậc hai một ẩn? Cho biết hệ số a, b, c của mỗi phơng trình đó? a) x2 – 4 = 0 b) x3 + 4x – 2 = 0 c) 2x2 + 5x = 0 d) 4x – 5 = 0 e) -3x2 = 0

Đại số 9

+ Cho HS làm VD 1 theo hớng dẫn của SGK.

+ Em hãy nhận xét về hệ số của phơng trình bậc hai? + Với trờng hợp này chúng ta làm ntn?

- HS làm VD.

- HS nêu nhận xét và nêu cách làm bài.

+ Cho HS làm ?2. Gọi 1HS lên bảng trình bày. - HS làm ?2. Giải phơng trình sau: 2x2 + 5x = 0

<=> x(2x+5) = 0

<=> x = 0 hoặc x = -2,5 Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1= 0; x2 =-2,5. + GV kiểm tra HS. Cho HS làm VD 2.

+ Em hãy nhận xét về hệ số của phơng trình bậc hai? + Với trờng hợp này chúng ta làm nh thế nào?

+ Cho HS làm ?3.

- HS làm VD 2. HS trả lời câu hỏi, làm ?3. Giải phơng trình sau: 3x2 – 2 = 0

<=> 3x2 = 2 2 2 2

3 3

x x

⇔ = ⇔ = ±

Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1= 2

3 ; x2 =- 2 3 + Gọi HS lên trình bày bài, đánh giá bài làm của HS. + GV yêu cầu HS làm các ?4; ?5; ?6; ?7. - HS hoạt động theo nhóm. N1: ( )2 7 2 2 x− = <=> (x – 2) = 7 2 ± <=> x = 2 7 2 ± Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1 = 7

2 ; x2 =- 7 2 N2: x2 – 4x + 4 = 7 2 <=> ( )2 7 2 2 x− = N3: x2 – 4x= -1 2 <=> x 2 – 4x + 4 = -1 2 + 4 <=> ( )2 7 2 2 x− = N4: 2x2 – 8x = -1 <=> x2 – 4x= -1 2 <=> x 2 – 4x + 4 = -1 2 + 4 <=> ( )2 7 2 2 x− =

+ Yêu cầu các nhóm lên trình bày bài.

+ GV tổng hợp bài của các nhóm và nêu ra phơng pháp giải phơng trình bậc hai dạng đầy đủ dựa vào phơng pháp biến đổi.

- HS nghe GV giảng và rút ra phơng pháp giải phơng trình bậc hai.

+ Cho HS quan sát ví dụ 3 và nêu cách giải một phơng trình bậc hai.

Ví dụ 1. Giải phơng trình sau: 3x2 – 6x = 6

<=> 3x(x-2) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2

?2. Giải phơng trình sau: 2x2 + 5x = 0

<=> x(2x+5) = 0

<=> x = 0 hoặc x = -2,5

Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1= 0; x2 = - 2,5

Ví dụ 2. Giải phơng trình sau: x2 – 3 = 0

<=> x2 = 3 ⇔ = ±x 3

Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1= 3; x2 =- 3

?3. Giải phơng trình sau: 3x2 – 2 = 0

<=> 3x2 = 2 2 2 2

3 3

x x

⇔ = ⇔ = ±

Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1= 2 3 ; x2 =- 2 3 ?4. Giải phơng trình ( )2 7 2 2 x− = bằng cách điền vào chỗ trống ( )… trong các đẳng thức sau: ( )2 7 2 2 x− = <=> (x – 2) = … <=> x = …

Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1

= ; x… 2 = …

?5. Giải phơng trình sau: x2 – 4x + 4 = 7

2

?6. Giải phơng trình sau: x2 – 4x= -1

2

?7. Giải phơng trình sau: 2x2 – 8x = -1

Ví dụ 3: Giải phơng trình sau: 2x2 – 8x + 1 = 0

Đại số 9

Hoạt động 4: Củng cố + Nêu định nghĩa phơng trình bậc hai?

- HS nêu định nghĩa.

+ Để giải phơng trình bậc hai ta làm nh thế nào? - HS 3 dạng phơng trình.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Làm bài tập 11; 12/T 42 – SGK.

- GV hớng dẫn HS các bài tập. Chuẩn bị bài để giờ sau Luyện tập .

*rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Ngày soạn 28/2 / 2015 Ngày giảng / / 2015

Tiết 52 luyện tập

A . Mục tiêu.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 học kì II (Trang 32)

w