Thái độ: nghiêm túc trong học toán, vận dụng linh hoạt cách tính nghiệm của PT bậc hai.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 học kì II (Trang 39)

C. Nội dung bài học 1 ổn định tổ chức.

3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, vận dụng linh hoạt cách tính nghiệm của PT bậc hai.

B. Chuẩn bị.

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ.

- HS: Đọc SGK.

*Phơng pháp: hoạt động nhóm, tự học.

C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra kiến thức cũ:

+ Viết công thức nghiệm của phơng trình bậc hai ax2 + bx + c = 0. - GV gọi 1 HS hoàn thành và cho điểm.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Bài tập 16/T45 + Cho HS đọc yêu cầu.

+ GV chia HS thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 phần. N1: a) 2x2 -7x + 3 = 0 b) 6x2 + x + 5 = 0 N2: c) 6x2 + x - 5 = 0 d) 3x2 + 5x + 2 = 0 N3: e) y2 – 8y + 16 = 0 f) 16z2 + 24z + 9 = 0 - HS đọc yêu cầu và làm việc theo nhóm.

+ GV gọi các nhóm lên trình bày bài. N1: a) 2x2 -7x + 3 = 0

 = (-7)2 – 4.2.3 = 24

Phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 3; x2 = 0,5 b) 6x2 + x + 5 = 0

 = (1)2 – 4.6.5 = -119. Phơng trình vô nghiệm. N2: c) 6x2 + x - 5 = 0

 = (1)2 – 4.6.(-5) = 121

Phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 5

6 ;x2 = -1 d) 3x2 + 5x + 2 = 0

 = (5)2 – 4.3.2 = 1

Phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 2 3 − ;x2 = -1 N3: e) y2 – 8y + 16 = 0  = (-8)2 – 4.1.16 =0 Phơng trình có nghiệm kép: y1 = y2 = 4 f) 16z2 + 24z + 9 = 0  = (24) – 4.16.9 = 0

Giải các phơng trình sau:

a) 2x2 -7x + 3 = 0  = (-7)2 – 4.2.3 = 24

Phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 3; x2 = 0,5

b) 6x2 + x + 5 = 0

 = (1)2 – 4.6.5 = -119 Phơng trình vô nghiệm. c) 6x2 + x - 5 = 0

 = (1)2 – 4.6.(-5) = 121

Phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 5

6 ;x2 = -1 d) 3x2 + 5x + 2 = 0

 = (5)2 – 4.3.2 = 1

Phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 2 3 − ;x2 = -1 e) y2 – 8y + 16 = 0  = (-8)2 – 4.1.16 =0 Phơng trình có nghiệm kép: y1 = y2 = 4 f) 16z2 + 24z + 9 = 0  = (24) – 4.16.9 = 0 Phơng trình có nghệm kép:

Đại số 9

Phơng trình có nghệm kép: z1 = z2 = 3

4

− .

+ Nhận xét và chữa bài. Cho điểm động viên.

z1 = z2 = 3 4

Hoạt động 2: Bài 24/T41-SBT + Để phơng trình có nghiệm kép ta cần có điều kiện gì?

- HS: = 0

+ Hãy tính biệt thức  và cho biệt thức = 0 + Cho HS tính toán. - HS trả lời và làm bài:  = (m+1)2 – 4.3.4 = m2 + 2m + 1 – 48 = m2 + 2m – 47 Để phơng trình có nghiệm kép thì  = 0. hay: m2 + 2m – 47 = 0  = (2)2 – 4.1.(-47) = 192 Vậy m1 = -1 - 4 3 m2 = -1 + 4 3

+ Trong bài toán này củng cố kiến thức nào trong bài trớc? + GV chốt lại kiến thức cần đạt đợc. Tìm m để phơng trình sau có nghiệm kép 3x2 + (m+1)x + 4 = 0  = (m+1)2 – 4.3.4 = m2 + 2m + 1 – 48 = m2 + 2m – 47 Để phơng trình có nghiệm kép thì  = 0. hay: m2 + 2m – 47 = 0  = (2)2 – 4.1.(-47) = 192 Vậy m1 = -1 - 4 3 m2 = -1 + 4 3 4. Hớng dẫn về nhà.

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm bài tập 23, 25/T 42 – SBT. GV hớng dẫn HS các bài tập. - Chuẩn bị bài: Công thức nghiệm thu gọn .

*rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Ngày soạn 8/ 3/ 2015 Ngày giảng / / 2015

Tiết 55 công thức nghiệm thu gọn

A . Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. HS xác định đợc b’ khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính ’ = b’2 – ac .

Đại số 9

- HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn; hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trờng hợp có thể làm cho việc tính toán đơn giản hơn.

2. Kĩ năng:

- Có thói quen vận dụng công thức nghiệm thu gọn trong trờng hợp cụ thể. - Giải PT theo công thức nghiệm thu gọn khi gặp trờng hợp cụ thể.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 học kì II (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w