Giáo án đại số 9 học kì I

64 381 0
Giáo án đại số 9 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 1 căn bậc hai A . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Khái niệm CBH, CBHSH của số a không âm. - Định lí : Với hai số a và b không âm, ta có a < b <=> a < b 2. Kĩ năng: - Tìm CBH và CBHSH của một số không âm cụ thể, phân biệt hai khái niệm CBH và CBHSH. - So sánh CBHSH của hai số không âm, so sánh biểu thức chứa căn. Tìm x. 3. Thái độ: nghiêm túc khi học tập. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK. * Phơngpháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Em hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai đã học ở lớp 7 ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Căn bậc hai + GV nhắc lại về căn bậc hai đã học. - HS nghe giảng. - HS trả lời + Cho HS làm ?1 - HS làm bài: a) căn bậc hai của 9 là 3 và -3 b) căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và 2 3 c) căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 d) căn bậc hai của 2 là 3 và - 2 + GVkiểm tra bài làm của HS. + GV giới thiệu cách làm bằng 2 cách. + GV dẫn dắt HS đi đến ĐN căn bậc hai số học. - HS đọc ĐN căn bậc hai số học. + GV giới thiệu VD 1. - HS quan sát VD 1, đọc Chú ý. + GV giới thiệu chú ý SGK và cho HS làm ?2. - Làm ?2 b) 64 = 8 vì 8 0 và 8 2 = 64 c) 81 = 9 vì 9 0 và 9 2 =81 d) 1,21 = 1,1 vì 1,1 0 và 1,1 2 =1,21 + GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phơng, cho HS làm ?3 . - HS làm ?3 a) CBHSH của 64 là 8 nên CBH của 64 là 8 và -8 b) CBHSH của 81 là 9 nên CBH của 81 là 9 và -9 c) CBHSH của 1,21 là 1,1 nên CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1 1. Căn bậc hai ?1 . Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 9; b) 4 9 c) 0,25 ; d) 2 Định nghĩa (SGK. tr44) Ví dụ 1 ?2 Tìm các căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49; b) 64 c) 81 ; d) 1,21 ?3 . Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 64; b) 81; c) 1,21 1 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học +GV giới thiệu về định lí - HS ghi định lí và phát biểu. + Cho HS làm VD 2. - HS làm VD 2 theo nhóm. + Cho HS làm ?4. - HS làm ?4 theo nhóm. + GV kiểm tra. + Cho HS làm VD 3. - HS làm VD 3 theo nhóm. + GV kiểm tra. + Cho HS làm ?5. - HS làm ?5 theo nhóm. + GV kiểm tra. 2. So sánh các căn bậc hai số học Định lí. Với hai số a và b không âm, ta có: a < b <=> a < b Ví dụ 2. So sánh a) 1 và 2 b) 2 và 5 ?4 So sánh a) 4 và 15 b) 11 và 3 Ví dụ 3. Tìm số x 0. a) x > 2 b) x < 1 ?5 . Tìm số x 0. a) x > 1 b) x < 3 Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại ĐN căn bậc hai số học? ? Nêu định lí? Bài tập: + Bài 1/sgk.tr6. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng. 121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400 +Bài tập 2/sgk.tr6. So sánh: a) 2 và 3 b) 6 và 41 c) 7 và 47 4. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc định nghĩa và định lí. - Làm bài tập 3,4 SGK/tr 6,7. - Làm bài tập 1,2,3 SBT - Chuẩn bị bài 2. * rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Điều kiện xác định của A . - Định lí Với mọi số a ta có: 2 a = a và hằng đẳng thức 2 A = A . 2. Kĩ năng: - Tìm ĐKXĐ của căn thức bậc hai. - Biết cách chứng minh định lí 2 a = a và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A = A để rút gọn biểu thức. 2 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng 3. Thái độ: nhận thức rõ điểu kiện để căn thức có nghĩa, sai lầm hay mắc khi vận dụng hằng đẳng thức 2 A = A (quên không có dấu giá trị tuyệt đối). B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK, bảng nhóm. * Phơng pháp: tự đọc, vấn đáp C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Câu 1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học? áp dụng tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: 100; 144; 1,69; 1,96. + Câu 2: Nêu định lí. áp dụng làm bài tập 4/tr7/sgk phần a; b. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Căn thức bậc hai + GV treo bảng phụ ?1 và y/c HS đọc trả lời. - HS đọc và trả lời ?1 + GV nêu tổng quát. - HS ghi vở. + GV hớng dẫn HS làm ví dụ 1. - HS quan sát VD 1. + Cho HS làm ?2 . - HS làm ?2 5 2x xác định khi 5 2x 0 tức là khi x 2,5 1. Căn thức bậc hai ?1 Tổng quát (sgk) Ví dụ 1(sgk) ?2 5 2x xác định khi 5 2x 0 tức là khi x 2,5 Hoạt động 2: Hằng đẳng thức 2 A = A + GV treo bảng phụ ?3 + Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ. - HS lên bảng điền vào bảng phụ. + Em có nhận xét gì về giá trị của 2 a với a ? - HS: giá trị của 2 a = a . + GV nêu định lí + Hớng dẫn HS chứng minh định lí. - HS ghi định lí - HS chứng minh định lí. + GV hớng dẫn HS làm các ví dụ 2 và ví dụ 3. Từ đó dẫn dắt HS đi đến Chú ý. - HS làm các VD theo nhóm. - HS nêu chú ý. + GV hớngdẫn HS làm ví dụ 4. - HS làm các VD 4 theo nhóm. 2. Hằng đẳng thức 2 A = A ?3 Định lí: Với mọi số a ta có: 2 a = a Chứng minh (sgk) Ví dụ 2(sgk) Ví dụ 3(sgk) Chú ý (sgk). A là một biểu thức, ta có: 2 A A= Ví dụ 4. Rút gọn (sgk) Hoạt động 3: Củng cố + Nhắc lại thế nào là căn thức bậc hai ? + Nêu định lí và chú ý? Bài tập: + Bài 6/sgk.tr10: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa a) a 3 b) 5a (a 0) c) 4 a (a 4) d) 3a 7+ 3 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng (a 0) (a - 7 3 ) + Bài 7/sgk.tr10: Tính a) 2 (0,1) b) 2 ( 0,3) c) 2 ( 1,3) d) 0,4 2 ( 0,4) + Bài 8. Rút gọn các biểu thức(cho HS làm câub, d): b) 2 (3 11) 3 11 11 3 = = b) 2 3 (a 2) với a < 2. 3 a 2 3(2 a)= = 4. Hớng dẫn về nhà. + Ôn tập khái niệm phân thức. Học thuộc và chứng minh định lí (vừa mới học). + Làm các bài tập - Bài 8; 9/sgk.tr10,11 . - Bài 13;14/tr5- SBT. + Chuẩn bị giờ sau luyện tập. * rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 3 luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Điều kiện xác định của căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A . 2. Kĩ năng: - Tìm điều kiện để căn thức có nghiã. - Vận dụng hằng đẳng thức: 2 A = A làm bài toán rút gọn. - Thực hiện phân tích đa thức thành phân tử. 3. Thái độ: linh hoạt khi vận dụng hằng đẳng thức và rút gọn. B. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK, bảng nhóm. *Phơng pháp: hoạt động nhóm C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Câu 1: Nêu định nghĩa về căn thức bậc hai và làm bài tập 7 a,b,c/ tr10 SGK. + Câu 2: Viết hằng đẳng thức và làm bài tập 9 a,b/ tr11 SGK. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập12/tr 11-SGK + GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS làm ra bảng nhóm. - HS hoạt động nhóm. + GV kiểm tra HS và gọi các nhóm lên trình bày. - Các nhóm lên trình bày bài. +GV gọi HS nhận xét. Bài 12/tr 11-SGK Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa. a) 2x 7+ 4 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng - HS nhận xét. - HS ghi nhớ kiến thức. + GV đánh giá bài làm của các nhóm. + GV nhấn mạnh kiến thức áp dụng ở bài này. có nghĩa khi 2x + 7 0, tức là 7 x 2 b) 3x 4 + có nghĩa khi 3x + 4 0, tức là 4 x 3 c) 1 1 x + có nghĩa khi 1 0 1 x + tức là - 1 + x > 0 hay x > 1. d) 2 1 x+ (x R) Hoạt động 2: Bài 13/tr 11-SGK +Phát phiếu học tập cho HS. +Yêu cầu HS hoạt động theo bàn. - HS hoạt động theo bàn. Kết quả: a) 7a ; b) 13a c) 6a 2 ; d) 10a 3 3a 2 + GV kiểm tra HS làm bài. - HS chú ý chỗ sai của các bạn. - HS trình bày bài và vở. +Thu bài của HS chấm điểm và nêu những sai sót của HS. Bài 13/tr 11-SGK Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 2 a 5a với a < 0 = 2 a -5a = 2a 5a = 7a b) 2 2 25a +3a với a 0 = 2. 5a 3a 10a 3a 13a+ = + = c) 4 9a + 3a 2 2 2 2 3a 3a 6a= + = d) 6 5 4a 3a 2 với a < 0 = 3 2 3 2 5.2. a 3a 10a 3a = Hoạt động 3: Bài 14/tr11-SGK + Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? - HS trả lời. + GV hớng dẫn HS cách làm. + Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS hoạt động nhóm và lên bảng trình bày bài. Kết quả: a) ( ) ( ) x 3 x 3+ b) (x 6)(x 6)+ c) 2 (x 3)+ ; d) 2 (x 5) +GV kiểm tra và sửa chữa. - Các nhóm nhận xét và đánh giá kết quả của nhau. - HS ghi nhớ. + GV chốt lại kiến thức đã áp dụng trong bài. Bài 14/tr 11-SGK Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x 2 3 = ( ) ( ) x 3 x 3+ b) x 2 6 = ( ) ( ) x 6 x 6+ c) x 2 + 2 3 x + 3 = 2 (x 3)+ d) x 2 2 5 x + 5 = 2 (x 5) Hoạt động 4: Bài 16/tr 12-SGK + GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bào toán và tìm ra sự vô lý trong bài toán. - HS đọc bài toán và tìm cách giải. + Bài toán này sai ở chỗ nào? Bài 16/tr 12-SGK Tìm chỗ sai trong bài toán Con muỗi nặng bằng con voi. 2 (m V) m V = 5 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng - HS trả lời về sự vô lí có đợc trong bài toán: 2 (m V) m V = còn 2 (V m) V m = + Khi áp dụng hằng đẳng thức về căn thức ta cần chú ý điều gì? - HS nêu chú ý khi áp dụng hằng đẳng thức về căn thức. còn 2 (V m) V m = . Suy luận: 2 2 (m V) (V m) = do đó: m V = V m, là sai 4. Hớng dẫn về nhà. - Xem lại các kiến thức đã sử dụng trong bài luyện tập hôm nay. - Chuẩn bị bài: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - Làm bài tập: Bài 5/tr11- SGK Bài 1/- VBT . Bài 13; 14; 18- SBT. * rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 4 liên hệ giữa phép nhân và phép khai ph- ơng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nội dung và cách chứng minh định lí: Với hai số a và b không âm ta có: .a b = a . b . - Quy tắc khai phơng một tích, nhân các căn bậc hai. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thực hiện rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, vận dụng linh hoạt khai phơng một tích với nhân các căn bậc hai. B. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK, bảng nhóm. *Phng pháp; tự đọc, vấn đáp, hoạt động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Câu 1. Thực hiện phép tính: 16.25 và 16. 25 Đáp số: 20. + Câu 2: Viết hằng đẳng thức về phép khai phơng và làm bài 13 a; b. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định lí + Em nêu hãy nhận xét về 16.25 và 16. 25 ? - HS nêu nhận xét: 16.25 = 16. 25 + GV nêu định lí. + Gọi HS đọc lại định lí. - HS ghi định lí. + GV hớng dẫn HS chứng minh định lí. - HS chứng minh định lí. - HS đọc chú ý. + Cho HS đọc Chú ý. 1. Định lí Với hai số a và b không âm ta có: .a b = a . b Chứng minh (sgk) * Chú ý (sgk) Hoạt động 2: áp dụng + Cho HS đọc quy tắc. - HS đọc quy tắc. + GV treo bảng phụ ví dụ 1. GV hớng dẫn HS làm các ví dụ. - HS quan sát ví dụ. + Cho HS làm ?2. 2. áp dụng a. Quy tắc khai phơng một tích. Quy tắc (sgk) Ví dụ1 (sgk) 6 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng - HS làm ?2 + Chia lớp thành 2 nhóm. - Nhóm 1: Phần a - Nhóm 2: Phần b - HS hoạt động nhóm . Nhóm 1: 0,16.0,64.225 Nhóm 2: 250.360 - HS lên trình bày bài. + GV kiểm tra HS làm bài. + Gọi các nhóm lên trình bày. + Cho HS đọc Quy tắc. - HS đọc quy tắc. + GV treo bảng phụ ví dụ. GV hớng dẫn HS làm các ví dụ. - HS quan sát ví dụ. + Cho HS làm ?3 - HS làm ?3 + Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1: Phần a Nhóm 2: Phần b - HS hoạt động nhóm . Nhóm 1: a) . 753 . Nhóm 2: b) 20. 72. 4,9 + GV kiểm tra HS làm bài. + Gọi các nhóm lên trình bày. - HS lên trình bày bài. + Gọi HS đọc Chú ý. - HS đọc chú ý. + Cho HS nghiên cứu ví dụ 3, làm ?4. - HS đọc ví dụ 3. - HS hoạt động cá nhân làm ?4 + GV thu bài của 1 vài HS để chấm và nêu nhận xét. ?2 . Tính a) 0,16.0,64.225 = 0,16. 0,64. 225 0,4.0,8.15 48= = b) 250.360 25. 36. 100 5.6.10 300 25.36.100 = = = = b. Quy tắc nhân các căn bậc hai Quy tắc (sgk) Ví dụ 2(sgk) ?3 . Tính a) . 753 = 225 = 15 b) 20. 72. 4,9 = = 84 Chú ý: Với A và B không âm ta có A.B = A . B Ví dụ 3(sgk) ?4 . Rút gọn các biểu thức sau (a, b không âm): a) 3 3a . 12a = = 6a 2 b) 2 2a.32ab = = 8ab Hoạt động 3: Củng cố + Nêu định lí ? + Phát biểu 2 quy tắc đã học? - HS đọc định lí - HS đọc quy tắc - HS hoạt động 4 nhóm. Bài 17/tr14-SGK a) 0,09.64 = = 2,4 b) 4 2 2 .(-7) = = 28 c) 12,1.360 = = 66 d) 2 4 2 .3 = = 18 Bài 18/tr14-SGK a) 7. 63 = 21 b) 2,5. 30. 48 =60 c) 0,4. 64 =1,6 d) 2,7. 5. 1,5 = 4,5 4. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc định lí, 2 quy tắc. - Làm bài 19, 20, 21/tr15-SGK + Bài 25; 26; 27/tr7-SBT. * rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 5 luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Định lí: Với hai số a và b không âm ta có: .a b = a . b . 7 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng - Quy tắc khai phơng một tích, nhân các căn bậc hai. - Hằng đẳng thức a 2 b 2 = (a + b)(a b); (a b) 2 = a 2 2ab + b 2 . 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thực hiện biến đổi, rút gọn biểu thức, tìm x. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, vận dụng linh hoạt khai phơng một tích với nhân các căn bậc hai. B. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK, bảng nhóm. * Phơng pháp: hoạt động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + HS 1: Nêu quy tắc khai phơng một tích. Làm bài tập 19. a,b/T15-SGK. Rút gọn các biểu thức: a) 2 0,36a với a < 0 (đs: 0,6a) b) 4 2 a (3 a) với a 3 (đs: a 2 (a 3) ) + HS 2: Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai. Làm bài tập 20/T15-SGK. Rút gọn các biểu thức: a) 2a 3a . 3 8 với a 0 (đs: 1 a 2 ) b) 52 13a. a với a > 0 (đs: 26) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 22/tr15-SGK + GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. - Học sinh hoạt động theo nhóm Nhóm 1: 2 2 13 12 Nhóm 2: 2 2 17 8 Nhóm 3: 2 2 117 108 Nhóm 4: 2 2 313 312 + GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. + Yêu cầu các nhóm làm xong lên trình bày bài. + GV nhận xét và đánh giá bài làm của các nhóm. a) 2 2 1213 = (13 12).(13 12)+ = 5.1=5 b) 2 2 817 = (17 8).(17 8)+ = 5.3 = 15 c) 2 2 117 108 = = 15.3 =45 d) 2 2 313 312 = = 25.1 = 25 Hoạt động 2: Bài 23/tr15-SGK + Nêu cách làm một bài toán chứng minh đẳng thức? - HS trả lời + Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau? - HS: Hai số nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1. + Cho HS hoạt động cá nhân. GV gọi 2 HS lên trình bày. Các HS khác cùng làm và nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS lên bảng: HS1: (2- 3)(2+ 3) =1 Có: (2- 3)(2+ 3) = 4 3 = 1 Vậy: (2- 3)(2+ 3) =1 HS2: Xét ( 2006 2005) ( 2006 2005) + = 2006-2005 = 1 Vậy: ( 2006 2005) và ( 2006 2005) + là hai số nghịch đảo của nhau. + GV đánh giá bài làm của HS và cho điểm (nếu làm Chứng minh rằng: a) (2 3)(2 3) 1 + = Xét vế trái: (2 3)(2 3) + = 2 2 2 ( 3) = 4-3 = 1 = VP Vậy: (2 3)(2 3) 1 + = b) ( 2006 2005) và ( 2006 2005)+ là hai số nghịch đảo của nhau. Xét: ( 2006 2005) . ( 2006 2005) + = 2006-2005 = 1 Vậy: ( 2006 2005) và ( 2006 2005) + là hai số nghịch đảo của nhau. 8 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng đúng). Hoạt động 3:Bài tập 24/tr15-SGK + Gọi HS nêu cách làm dạng toán này. + Cho HS hoạt động theo nhóm. - HS hoạt động theo nhóm : N1: 2 2 4(1 6 9 )x x+ + tại 2x = 2 2 4(1 6 9 )x x+ + = 2 2 4((1 3 ) )x+ = 2(1+3x) 2 . Tại 2x = ta có: 2(1+3. 2 ) 2 21,029 N2: 2 2 9 ( 4 4 )a b b+ tại a= 2 , b= 3 2 2 9 ( 4 4 )a b b+ = 3 ( 2)a b Thay a=-2, b=- 3 ta có 3( 2)( 3 2) 22,392 + GV kiểm tra các nhóm làm bài . + GV thu bài của các nhóm treo lên và gọi HS nhận xét. Rút gọn và tính giá trị biểu thức: a) 2 2 4(1 6 9 )x x+ + tại 2x = 2 2 4(1 6 9 )x x+ + = 2 2 4((1 3 ) )x+ = 2(1+3x) 2 . Tại 2x = ta có 2(1+3. 2 ) 2 21,029 b) 2 2 9 ( 4 4 )a b b+ tại a= 2 , b = 2 2 9 ( 4 4 )a b b+ = 3 ( 2)a b Thay a=-2, b= 3 ta có: 3( 2)( 3 2) 22,392 Hoạt động 4: Bài 25/tr16-SGK + GV hớng dẫn HS cách làm theo 2 cách. - HS nghe giảng, làm bài. + Gọi 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác tự làm ra nháp và nhận xét bài của bạn. - HS1: a) 16 8x = <=> 16x = 8 2 <=> x = 4 - HS2: b) 4 5x = <=> 4x=5 <=> x = 1.25. + Yêu cầu HS có thể trình bày cách 2 ở mỗi câu. Tìm x biết: a) 16 8x = Cách 1: 16 8x = <=> 16x = 8 2 <=> x = 4 Cách 2: b) 4 5x = Cách 1: 4 5x = <=> 4x=5 <=> x = 1.25 Cách 2: . 3 .Hớng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học thật kĩ lí thuyết đã học từ các bài trớc. * rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 6 Liên hệ giữa phép chia và phépkhai ph- ơng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. - Quy tắc khai phơng một thơng, quy tắc chia hai căn bậc hai. 2. Kĩ năng: - Khai phơng một thơng, chia hai căn bậc hai. - Rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: nghiêm túc học tập, nhận thức vai trò của hai phép toán trong rút gọn biểu thức. B. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK, bảng nhóm. * Phơng pháp: hoạt động cá nhân, nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tính giá trị của: 16 25 và 16 25 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 9 Đại số 9 _____________________________________________ Nguyễn Quốc Vơng Hoạt động 1: Định lí + Em hãy so sánh kết quả: 16 25 và 16 25 ? - HS: 16 25 = 16 25 + GV khái quát lên định lí. Cho HS đọc định lí SGK. - HS nghe giảng, đọc định lí. + GV ghi định lí. GV treo bảng phụ phần chứng minh và cho HS đọc . - HS ghi bài, đọc nội dung phần chứng minh. 1. Định lí ?1 . Tính và so sánh: 16 25 và 16 25 Định lí : Với số a không âm và số b dơng, ta có: a a b b = Chứng minh (sgk) Hoạt động 2: áp dụng + Cho HS đọc quy tắc và làm VD1. - HS đọc quy tắc, làm VD1; HS1: 25 25 5 = = 121 11 121 HS2: 9 25 9 25 3 5 9 : = : = : = 16 36 16 16 4 4 10 + GV kiểm tra HS làm các ví dụ. + Gọi HS nhận xét, cho HS làm ?2 + Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - HS làm ?2 : HS1: 225 225 15 = = 256 16 256 : 196 196 14 HS2 0,0196 = = = = 0,14 10000 100 10000 + GV nhận xét đánh giá. + Cho HS đọc quy tắc, làm ví dụ 2. - HS đọc quy tắc làm VD 2. + GV kiểm tra HS làm các ví dụ. - HS làm VD 3 HS1: 80 80 16 4 5 5 = = = HS2: 49 1 49 25 49 7 : 3 : 8 8 8 8 25 5 = = = + Gọi HS nhận xét. Cho HS làm ?3. + Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS1: 999 999 9 3 111 111 = = = HS2: 52 52 4 2 117 9 3 117 = = = + GV nhận xét đánh giá. Cho HS đọc chú ý. - HS đọc Chú ý và ghi vở . + Cho HS làm ví dụ 3. - HS làm ví dụ 3. a) 2 2 2 4 25 5 5 a a a = = b) 27 27 9 3 3 3 a a a a = = = + Cho HS làm ?4. 2. áp dụng a) Quy tắc khai phơng một thơng Quy tắc( SGK/tr7) Ví dụ1: a) 25 25 5 = = 121 11 121 b) 9 25 9 : = = 16 36 10 ?2 . Tính: a) 225 225 15 = = 256 16 256 b) 0,0196 196 196 14 = = = = 0,14 10000 100 10000 b) Quy tắc chia hai căn bậc hai Quy tắc: (SGK/tr17) Ví dụ 2: a) 80 5 b) 49 1 : 3 8 8 ?3 Tính: a) 999 999 = = 9 = 3 111 111 b) 52 52 4 2 = = = 117 9 3 117 * Chú ý Với A không âm và B dơng ta có: = A A B B Ví dụ 3: a) 2 4 25 a b) 27 3 a a ?4 . Rút gọn: 10 [...]... các tỷ số lợng giác khi biết số đo góc, tính góc khi biết tỷ số lợng giác B chuẩn bị 500M; GV:Bảng phụ viết b i gi i mẫu, phấn màu, máy tính bỏ t i lo i fx500MS HS:SGK,máy tính bỏ t i lo i casio fx220; máy tính casio fx500MS; SHARP EL- C n i dung b i học Hoạt động của GV Kiểm tra GV:HS 1: Nêu cách tính CBHSH của 9, 19 bằng máy tính casio fx220 GV :HS 2 : Nêu cách tính CBB của 9, 19 bằng máy tính casio fx220?... 17/10/214 Tiết 18 A Mục tiêu Kiểm tra chơng i Ngày kiểm tra 25/10/2014 - Kiểm tra kiến thức về căn bậc hai, các phép biến đ i và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai - Kiểm tra kĩ năng vận dụng các phép biến đ i biểu thức chứa căn thức bậc hai thông qua b i toán tìm x, rút gọn và tính giá trị biểu thức - Có th i độ nghiêm túc trong kiểm tra B Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy kiểm tra C n i dung đề kiểm... ỏn v biu im B tng t) Ngày soạn 19/ 10/2014 Chơng II Hàm số bậc nhất Tiết 19 Ngày giảng 27/10/2014 Nhắc l i và bổ sung các kh i niệm hàm số A Mục tiêu 1 Kiến thức: - Các kh i niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể đợc cho bằng bảng, bằng công thức - Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x), Giá trị của hàm số y=f(x) t i x0, x1, đợc kí hiệu là f(x0), f(x1), - Đồ thị của hàm số y =... các i m biểu diễn các giá trị tơng ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ - Bớc đầu nắm đợc kh i niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R 2 Kĩ năng: - Ph i biết cách tính thành thạo các giá trị của hàm số khi biết trớc biến số - Biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 3 Th i độ: nghiêm túc trong học tập, cẩn thận, chính xác khoa học học B... Nghiên cứu t i liệu, SGK, bảng phụ ghi trớc hệ tọa độ Oxy - HS: Đọc SGK *Phơng pháp: tự học, vấn đáp, g i mở C N i dung b i học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra b i cũ : + Thế nào là hàm số ? Cho ví dụ? - GV : Nhận xét cho i m => gi i thiệu b i 3 B i m i: Đ i số 9 _ Nguyễn Quốc Vơng 34 Hoạt động của GV và HS N i dung cần đạt Hoạt động 1: Kh i niệm hàm số + GV cho HS nhắc l i phần... chia các căn bậc hai - Đa thừa số ra ngo i, vào trong dấu căn Trục căn thức ở mẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn 2 Kĩ năng: - Biết sử dụng kĩ năng biến đ i biểu thức chứa căn bậc hai để gi i b i toán liên quan - Sử dụng các phép toán về căn bậc hai, dùng biểu thức liên hợp 3 Th i độ: Nghiêm túc trong học tập, sử dụng linh hoạt các phép biến đ i B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu t i liệu, SGK, bảng phụ -... Nhn bit Ch 1 Kh i nim cn bc hai Thụng hiu - Nhn bit c CBH, CBH s hc - Bit iu kin A xỏc nh khi A 0 - Hiu c hng ng thc A2 = A khi tớnh CBH ca mt s Cp thp Cp cao Cng Đ i số 9 _ Nguyễn Quốc Vơng 31 S cõu: S im: T l % 1 0.5 5% 1 0.5 5% 2 Cỏc phộp tớnh v cỏc phộp bin i n gin v cn thc bc hai S cõu: S im: T l % - Hiu c khai phng mt tớch v khai phng mt thng Nhõn chia cỏc cn bc hai 1... năng: - Biết sử dụng kĩ năng biến đ i biểu thức chứa căn bậc hai để rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, so sánh biểu thức 3 Th i độ: Nghiêm túc trong học tập, sử dụng linh hoạt các phép biến đ i B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu t i liệu, SGK, bảng phụ - HS: Đọc SGK, bảng nhóm * Phơng pháp: hoạt động nhóm C N i dung b i học 1 Kiểm tra b i cũ : Câu h i: + HS1: Chữa b i 59 b/T32-SGK + HS2: Chữa b i 61 a/T33-SGK... biểu thức lấy căn - Bớc đầu biết cách ph i hợp và sử dụng các phép biến đ i trên Đ i số 9 _ Nguyễn Quốc Vơng 15 3 Th i độ: nghiêm túc trong giờ học, linh hoạt khi vận dụng các phép biến đ i căn thức khi thực hiện b i toán rút gọn B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu t i liệu, SGK, bảng phụ - HS: Đọc SGK, bảng nhóm *Phơng pháp: hoạt động các nhân, tự đọc, hoạt động nhóm C N i dung b i học. .. 10/ 2014 Tiết 17 ôn tập chơng i (tiếp) A Mục tiêu 1 Kiến thức: - Hằng dẳng thức: a 2 = a , i u kiện căn thức có nghĩa - M i liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng, phép chia và phép khai phơng 2 Kĩ năng: - Làm b i toán rút gọn vận dụng các phép biến đ i căn bậc hai - Tìm x, chứng minh đẳng thức Đ i số 9 _ Nguyễn Quốc Vơng 29 3 Th i độ: tích cực trong học tập, phát triển t duy . kĩ năng biến đ i biểu thức chứa căn bậc hai để gi i b i toán liên quan. - Sử dụng các phép toán về căn bậc hai, dùng biểu thức liên hợp. 3. Th i độ: Nghiêm túc trong học tập, sử dụng linh hoạt. đáp C. N i dung b i học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra b i cũ: + Câu 1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học? áp dụng tìm căn bậc hai số học của m i số sau r i suy ra căn bậc hai của chúng:. = HS2: 49 1 49 25 49 7 : 3 : 8 8 8 8 25 5 = = = + G i HS nhận xét. Cho HS làm ?3. + G i 2 HS lên bảng làm b i. HS1: 99 9 99 9 9 3 111 111 = = = HS2: 52 52 4 2 117 9 3 117 = = = + GV nhận xét đánh giá.

Ngày đăng: 01/08/2015, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính:

  • Giải phương trình:

  • Rút gọn các biểu thức sau:

    • Nếu A 0 và B0 thì . Nếu A <0 và B0 thì.

    • Ví dụ 1: a)

    • Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức:

    • Một cách tổng quát:

      • Nếu A 0 và B0 thì

      • Với A <0 và B0 thì

      • Bài 43/Tr27

      • Bài 44/Tr27

      • Một cách tổng quát

        • Một cách tổng quát

        • Rút gọn các biểu thức

          • Ví dụ 1: Rút gọn

          • + Bài 1/T44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan