Và đờngthẳng cắt nhau

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 học kì I (Trang 43)

C. nội dung đề kiểm tra

Và đờngthẳng cắt nhau

*rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Ngày soạn 6/11/2014 Ngày giảng 15/11/2014

Tiết 24 đờng thẳng song song

Và đờng thẳng cắt nhau

song song với nhau và trùng nhau.

2. Kĩ năng:

- HS biết vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập tìm giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất để cho đồ thị của hàm số đó là hai đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

- Xác định đợc hai đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, rèn kĩ năng nhận dạng hai đờngthẳng.

B. Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK. - HS: Đọc SGK , bảng nhóm.

*Phơng pháp: tự học, hoạt động nhóm

C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :

+ Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 3 và hàm số y = 2x - 2 trên cùng một hệ trục tọa độ. - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài làm của bạn. Hàm số y = 2x + 3.

Cho x = 0 => y = 3, ta đợc điểm A(0;3) Cho y = 0 => x = -1,5, ta dợc điểm B(-1,5;0)

Hàm số y = 2x 2.

Cho x = 0 => y= - 2, ta đợc điểm C(0;-2) Cho y = 0 => x = 1, ta đợc điểm D(1;0) Vẽ đồ thị:

- GV đánh giá cho điểm và giới thiệu bài mới.

y =2x+3 y =2x-2-2 -2 -1,5 3 y x 2 1 O 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đờng thẳng song song

+ Gọi HS trả lời câu hỏi b) của ?1 - HS vẽ đồ thị vào vở.

- Trả lời câu b).

+ Em có nhận xét gì về hệ số a của hai đờng thẳng đó? - HS giải thích về sự song song của hai đờng thẳng đó. + GV nhận xét đánh giá và nêu kết luận.

- HS nghe GV nêu ra kết luận. + Gọi HS đọc kết luận.

- HS đọc kết luận. + Cho HS làm ví:

+ Chỉ ra các cặp đờng thẳng song song trong các đờng thẳng sau:

y = 3x + 4; y = 2x + 4 y = 2x + 3

- HS làm ví dụ.

Cặp đờng thẳng song song với nhau là: y = 2x + 4 và y = 2x + 3

?1.

a)

b) Giải thích vì sao hai đờng thẳng đó lại song song với nhau?

Kết luận(sgk)

y = ax + b (a ≠ 0) và

y = a’x + b’(a’≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a’, b ≠ b’; trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hai đờng thẳng cắt nhau

+ Cho HS làm ?2. - HS làm ?2. + GV nhận xét và đánh giá. ?2. Tìm các cặp đờng thẳng cắt nhau trong các đờng thẳng sau: y = 0,5x + 2

Đại số 9 - HS trả lời

+ Em có nhận xét gì về hệ số a của hai đờng thẳng cắt nhau? + GV khái quát lên kết luận.

+ Gọi HS nhắc lại kết luận. - HS nhắc lại kết luận. + Cho HS đọc chú ý.

y = 0,5 x -1 y = 1,5 x + 2

Kết luận (sgk/Tr53)

Chú ý

Hoạt động 3: Bài toán áp dụng

+ Cho HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán

+ Điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau là gì? áp dụng vào bài này để tìm m ?

- HS nêu điều kiện, áp dụng vào làm theo sự hớng dẫn của GV

+ Điều kiện để hai đờng thẳng song song với nhau là gì? áp dụng vào bài này để tìm m ?

- HS nêu điều kiện và tìm giá trị của m để hai đờng thẳng đó song song với nhau.

- GV chú ý cho HS cách trình bày bài toán áp dụng. - HS nghe GV nêu cách làm dạng toán này.

Bài toán Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3; y = (m+1)x + 2 a) Tìm m để hai đờng thẳng cắt nhau. Hai đờng thẳng cắt nhau <=> 2m ≠ m + 1 <=> m ≠ 1 b) Tìm m để hai đờng thẳng song song với nhau.

Hai đờng thẳng song song <=> 2m = m +1 <=> m = 1 Hoạt động 4: Củng cố

Bài tập 20/T54-Sgk

Các cặp đờng thẳng cắt nhau là:

y = 1,5x + 2 và y = x + 2; y = 1,5x + 2 và y = 0,5x -3; y = 1,5x + 2 và y = x – 3

Các cặp đờng thẳng song song với nhau là:

y = 1,5x + 2 và y = 1,5x - 1; y = x + 2 và y = x -3 … Bài tập 21/T54- Sgk Cho hai hàm số: y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5 Để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì: m ≠ 0 và m ≠ 2 1 −

a) Để hai đờng thẳng đó song song với nhau thì: m = 2m + 1 => m = -1 thỏa mãn ĐK. Vậy m = -1 thì hai đờng thẳng đó song song với nhau

b) Để hai đờng thẳng đó cắt nhau thì m ≠ 2m + 1 => m ≠-1. Vậy với m≠-1; m ≠ 0; m≠

2 1

− thì hai đờng thẳng đó song song với nhau

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học thuộc các kết luận.

- Làm các bài tập 22; 23; 24/SGK

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Ngày soạn 7/11/2014 Ngày giảng 17/11/2014

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về đờng thẳng song song, đờng thẳng cắt nhau và đờng thẳng trùng nhau thông qua các bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 học kì I (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w