Giáo án Đại số 9 học kỳ II

164 615 2
Giáo án Đại số 9 học kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1. Ngày soạn: Ngày dạy : chơng i - căn bậc hai. căn bậc ba. Tiết1: căn bậc hai. A- Mục tiêu: -HS nắm đợc định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết đợc quan hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh hai số. - Rèn kĩ năng tính toán, tìm x. - Bồi dỡng lòng ham thích học môn toán. B- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 5 - SGK (7) - HS: Ôn tập kiến thức về căn bậc hai học ở lớp 7. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) HS1: Tìm căn bậc hai của: a) 9 ; b) ; c) 0,25 ; d) 2. GV: ở lớp 7 ta đã biết tìm căn bậc hai của một số không âm. Vậy đâu là căn bậc hai số học, ta sẽ tìm hiểu ở bài này. III. Bài mới. (30 phút) HĐGV - HĐHS Ghi bảng ? Căn bạc hai của một số a không âm là gì? TL: ? Số dơng a có mấy căn bậc hai? TL: ? 0 ?= ? Vậy căn bậchai số học của một số dơng là gì? TL: - GV gọi HS bổ sung rồi đa ra định nghĩa. GV cho HS làm ví dụ 1 - SGK. GV gọi HS lấy thêm ví dụ khác. GV chốt CBHSH là số d ơng. ? Với a 0 : Nếu x = a thì x ntn và x 2 = ? Nếu x 0 và x 2 = a thì x = ? 1- Căn bậc hai số học. * Đã biết: + Với a 0 thì a = x \ x 2 = a. + Với a > 0 thì có a và - a . + 0 0= . * Định nghĩa: (SGK) Ví dụ. Căn bậc hai số học của 16 là 16( 4)= Căn bậc hai số học của 7 là 7 . * Chú ý: (SGK) x = a 2 0. . x x a = 1 GV chốt phần chú ý - SGK. ? Hãy làm ?2 - SGK ? - GV trình bày mẫu phần a), rồi gọi HS làm ý b,c,d. ? Hãy nhận xét bài làm của bạn? - GV nhận xét, chú ý cách trình bày. - GV: Phép toán trên là phép khai phơng. Vậy phép khai phơng là gì? TL: Là phép toán tìm CBHSH của một số không âm. ? Khi biết CBHSH của một số có tìm đợc căn bậc hai của nó không? TL: ? Hãy làm ?3 - SGK ? - GV gọi HS nhận xét. - GV: Ta đã biết so sánh hai hữu tỉ. Vậy so sánh các CBHSH ta làm ntn? ? Với a,b 0 : Nếu a < b thì a ntn với b ? Nếu a < b thì a nth với b? GV: Đó là nội dung định lí SGK. ? Hãy làm ví dụ 2 - SGK? GV cho HS nghiên cứu SGK rồi gọi HS lên trình bày. GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chú ý cách trình bày. ? Hãy làm ?4 - SGK ? TL: a)Vì 16 > 15 nên 16 15> 4 15 > b) Vì 11 > 9 nên 11 9> 11 3 > . ? Hãy làm ví dụ 3 SGK? GV cho HS đọc SGK rồi gọi lên trình bày. => nhận xét. GV chốt điều kiện x 0. ? Hãy làm ?5 SGK ? a) 1 1x x> > Vì x 0 nên x > 1. b) x < 3 x < 9 x< 9. Vì x 0 nên 0 9x < . ?2. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49 7,= vì 7 0 và 7 2 = 49. b) 64 = 8, vì 8 0 và 8 2 = 64. c) 81 = 9, vì 9 0 và 9 2 = 81. d) 1, 21 =1,1 vì 1,1 0 và 1,1 2 = 1,21. + Phép khai phơng: (SGK). ?3: Tìm các căn bậc của mỗi số sau: a) Vì 64 = 8 => Căn bậc hai của 64 là 8 và - 8. b) Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9. c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 2 - So sánh các căn bậc hai số học. * Định lí: (SGK). Với a ; b 0 có: a < b a < b . +)Ví dụ 2. So sánh a) 1 và 2 . Vì 1 < 2 nên 1 2< . Vậy 1 < 2 . b) 2 và 5 . Vì 4 < 5 nên 4 5< . Vậy 2 < 5 . +) Ví dụ 3.tìm số x 0 , biết: a) x > 2. Vì 2 = . 4 nên x > 2 x > . 4 Do x 0 nên x > . 4 x > 4. Vậy x > 4. b) x < 1. Vì 1 = 1 nên x < 1 x < 1 Do x 0 nên x < 1 x < 1. Vậy 0 1.x < 2 IV. Củng cố. (7 phút) ? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm ? áp dụng: Tìm 25 ?= ; 0 ?= - So sánh: a) 2 và 3 ; b) 6 và 41 . - Tìm x 0 , biết: a) 2 x = 14. b) 2x < 4. V. H ớng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài theo SGk và vở ghi. - Làm bài tập: 1; 2; 3; 4; 5 + 3, 4, 5, - SBT (4 ). - HD bài tập 5 - SGK: ? Hãy tính diện tích hình chữ nhật? ? Tính diện tích hình vuông có cạch là x? ? Cho hai diện tích bằng nhau rồi tìm x? ---------------------------------------------------------------- Tuần 1. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết2:căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A A- Mục tiêu: - HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. - Biết cách chứng minh định lí 2 a a= và biết vận hằng đẳng 2 A A= để rút gọn biểu thức. - Rèn kĩ năng tính toán, rút gọn, tìm x. - Giáo dục ý thức học môn toán. B- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ: vẽ hình 2 và ?3 - SGK. - HS: Ôn bài. 3 C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (7 phút) HS1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm? áp dụng: Tìm CBHSH của 16; 64; 0; -4; 13. HS2: So sánh 7 và 53 . HS3: Tìm x 0, biết: x < 3. GV gọi HS nhận xét GV nhận xét đánh giá. III. Bài mới. (30 phút) HĐGV - HĐHS Ghi bảng GV treo bảng phụ vẽ hình 2- SGK. ? Quan sát hình vẽ cho biết bài cho gì? TL: ? Vì sao AB = 2 25 x ? GV: giới thiệu căn thức bậc hai và biểu thức lấy căn nh SGK. ? Tổng quát đối với A ntn? TL: ? Ta chỉ lấy căn bậc hai của những số ntn ? TL: Số không âm. GV: Đó chính là ĐKXĐ của căn thức bậc hai. ? Vậy ĐK tồn tại đoạn AB là gì? TL: 25 - x 2 > 0 hay 0 < x < 5. ? Hãy làm ?3 - SGK ? ? 3x đợc gọi là gì ? ? 3x xác định khi nào ? Lấy ví dụ ? ? Hãy làm ?2 - SGK ? TL: ĐKXĐ của 5 2x là 5 - 2x 0 hay x 5 2 . => Nhận xét, chốt về ĐKXĐ. GV treo bảng phụ ?3 - SGK, nêu yêu cầu bài toán. 1 - Căn thức bậc hai. * ?1: D A 2 25 x C B x * Tổng quát: + A là căn thức bậc hai của A. + A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức d- ới dấu căn. + A xác định 0A . * Ví dụ 1: 3x + ĐKXĐ: 3x 0 0x . + x = 0 => 3x = 3.0 0 0= = . x = 12 => 3 3.12 36 6.x = = = 2 - Hằng đẳng thức 2 A A= . 4 5 GV cho HS hoạt động nhóm (3 phút) GV thu bài và gọi HS lên làm. => Nhận xét. ? Có nhận xét gì về giá trị của a và 2 a ? TL: 2 a a= . GV: Đó là nội dung định lí SGK. ? Hãy phát biểu định lí ? TL: ? Để chứng minh định lí ta cần chỉ rõ điều gì ? TL: + 2 a a= 0. + ( a ) 2 = a 2 . ? Vì sao a 0 ? TL: ? Vì sao ( a ) 2 = a 2 ? TL: GV yêu cầu HS chứng minh. ? Hãy làm ví dụ 2 - SGK ? GV gọi HS lên làm . ? Vì sao 2 12 12= ? 2 ( 7) 7 = ? ? Hãy làm ví dụ 3 - SGK ? GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. ? Nếu A là biểu thức thì định lí trên còn đúng không ? TL: ? Hãy làm ví dụ 4 - SGK ? GV cho HS nghiên cứu SGK rồi gọi HS lên làm. => Nhận xét. ? Hãy so sánh kết quả của định lí khi a là số và khi a là biểu thức ? TL: GV: chốt dấu - khi a là biểu thức. * Định lí: Với mọi a, ta có 2 a a= . Chứng minh Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 0a . - Nếu a 0 thì a = a, nên ( a ) 2 = a 2 . - Nếu a< 0 thì a = - a, nên ( a ) 2 = (-a) 2 = a 2 . Do đó, ( a ) 2 = a 2 với mọi a. Vậy 2 a a= . * Ví dụ 2. Tính: a) 2 12 12 12.= = b) 2 ( 7) 7 7. = = * Ví dụ 3. Rút gọn: a) 2 ( 2 1) 2 1 2 1. = = (vì 2 >1) b) 2 (2 5) 2 5 5 2( = = vì 5 >2) * Tổng quát: Với A là biểu thức 2 A A= = A nếu A 0 . 2 A A= = -A nếu A < 0. * Ví dụ 4. Rút gọn: a) 2 ( 2)x với x 2. Ta có 2 ( 2)x = 2x = x- 2 (vì x 2) b) 6 a với a < 0. Ta có 6 3 2 3 ( )a a a= = . Vì a < 0 nên a 3 < 0, do đó 3 a = - a 3 . Vậy 6 a = - a 3 . 5 IV. Củng cố.( 5 phút) - A có nghĩa khi nào ? áp dụng: Tìm ĐKXĐ của: a) 4 7x b) 2 3 5x - 2 A = ? áp dụng: Rút gọn 2 1 2x x + = ? V. H ớng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập : 6, 7, 8, 9, 10 + 12, 13, 14 SBT ( 5 ). - HD bài 10 SGK: b) Theo a) có ( 3 - 1) 2 = 4 - 2 3 => 2 4 2 3 ( 3 1) = = 3 1 3 1 = Từ đó suy ra đpcm. ------------------------------------------------------- Tuần 2. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 3: luỵện tập A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học, hằng đẳng thức 2 A A= . - Nắm vững phơng pháp giải một số dạng bài tập: Thực hiện phép tính, rút gọn, tìm x, phân tích đa thức thành nhân tử. - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. B- Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, bản trong, bút dạ. - HS: Ôn bài,bản trong bút dạ. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (7 phút) HS1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: 1x + ; 2 x ; 1 2x HS2: Rút gọn. 2 2 1x x + với x < 1. HS3: Tìm x, biết: 2 9x = 6. => Nhận xét, đánh giá. 6 III. Bài mới. (33 phút) HĐGV - HĐHS Ghi bảng GV chiếu đề bài phần a, d bài 11 SGK(11) GV gọi hai HS lên bảng làm, HS còn lại làm ra bản trong. ? Hãy nhận xét bài làm trên bảng ? => Nhận xét. GV chiếu một số bài làm của HS rồi gọi HS nhận xét. GV chiếu đề bài phần a, c bài 12 SGK( 11). ? Hãy nêu yêu cầu của bài ? ? A xác định khi nào ? TL: Khi A 0. GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm cá nhân vào bản trong. GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. => Nhận xét. GV chú ý cho HS điều kiện mẫu thức khác không. GV chiếu một số bài làm của HS , gọi HS nhận xét. GV chiếu đề bài phần a,c bài 13 SGK ? Ta cần áp dụmg kiến thức nào để rút biểu thức? TL: 2 A A= . ? Nêu cách phá dấu giá trị tuyệt đối ? TL: GV cho HS hoạt đọng nhóm (3 phút ) GV chiếu bài làm của các nhóm, gọi HS nhận xét. ? Vì sao 2 a = -a ? ? Vì sao phần c không cần điều kiện của a ? TL: GV chiếu đề bài phần a, c bài 14 SGK (11). ? Nêu các phơng pháp phân tích đa thứ thành nhân tử thờng dùng ? TL: dùng hằng đẳng thức 1- Bài 11: Tính a) 16. 25 196 : 49+ = 2 2 2 2 4 . 5 14 : 7+ = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 =22 d) 2 2 3 4+ = 2 9 16 25 5 5+ = = = . 2.Bài 12- SGK(11). a) 2 7x + . Ta có 2 7x + có nghĩa 2x + 7 0 2x -7 x - 7 2 . Vậy ĐKXĐ của 2 7x + là x - 7 2 . c) 1 1 x + có nghĩa 1 0 1 1. 1 1 0 0 1 x x x x x + > + + 3. Bài 13 - SGK (11). a) 2 2 a - 5a với a < 0. Ta có 2 2 a - 5a = 2. a - 5a = -2a - 5a (vì a < 0) = - 7a. c) 4 9a + 3a 2 = 2 (3 )a + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 (vì 3a 2 0) = 6a 2 . 7 ? ở câu a sử dụng hằng đẳng thức nào? TL: a 2 - b 2 = (a + b) . ( a - b ). ? Muốn vậy số 3 cần viết dới dạng bình ph- ơng của số nào ? TL: 3 = ( 3 ) 2 . GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. Nêu cách giải phơng trình ở bài 15? TL: Đa về phơng trình tích. 4. Bài 14 - SGK (11). a) x 2 - 3 = x 2 - ( 3 ) 2 = (x + 3 ). c) x 2 + 2 3 x + 3 = x 2 + 2 . x. 3 +( 3 ) 2 = ( x + 3 ) 2 . IV. Củng cố. (2 phút) ? Nêu ĐKXĐ của A ? ? Nêu cách giải phơng trình dạng x a= , x 2 = a? V. H ớng dẫn về nhà.(2 phút - Ôn lại những kiến thức đã học. - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài 15, 18, 19, 20, 21. - SBT (5-6). - Xem trớc bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. HS khá giỏi: Làm bài 16, 17 - SBT ( 5 ). --------------------------------------------- Tuần 2: Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 4 : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. A- Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đợc nội dung , cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hảitong tính toán và biến đổi biẻu thức. - Có ý thức yêu thích bộ môn. 8 B- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị kieens thức. - HS: Ôn tập kiến thức. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút ) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) HS1: Tính . 36: 2 2.3 .18 169 HS2: Giải phơng trình. x 2 - 6 = 0. => Nhận xét đánh giá. III. Bài mới. (32 phút) HĐGV - HĐHS Ghi bảng ? Hãy làm ?1 - SGK ? GV gọi HS lên bảng làm => Nhận xét. ? Điều đó còn đúng với hai số a, b không âm ? TL: còn đúng. GV: Đó là nội dung định lí SGK. GV gọi HS đọc định lí. ? Hãy nêu hớng chứng minh địmh lí ? TL: c\m .a b là căn bậc hai số học của ab . ? Khi nào .a b là CBHSH của ab ? TL: Khi : ( .a b ) 2 = a.b. GV gọi HS lên chứng minh. => Nhận xét. GV chốt điều kiện ì a 0, b 0. ? Với nhiều số không âm tính chất trên còn đúng không ? TL: GV: Định lí trên có ứng dụng ,ta sang 2). GV: Phép tính xuôi của định lí gọi là phép khai phơng một tích. Vậy muốn khai ph- ơng một tích ta làm nh thế nào ? TL: ? Hãy làm ví dụ 1 - SGK ? GV hớng dẫn HS làm, chú ý cách trình bày. ? Hãy làm ?2 - SGK ? 1- Định lí. ?1: Tính và so sánh. 16.25 = 2 400 20 20.= = 2 2 16. 25 4 . 5 4.5 20.= = = => 16.25 = 16. 25. * Định lí: Với a, b 0, ta có: . . .a b a b= Chứng minh Vì a 0, b 0 nên .a b xác định và không âm. Ta có: ( .a b ) 2 = ( a ) 2 . ( b ) 2 = a.b. Vậy .a b là căn bậc hai số học a.b tức là . . .a b a b= * Chú ý: Với a, b, c, d 0 có: . . . .abcd a b c d= 2- á p dụng: a) Quy tắc khai phơng một tích.(SGK ) * . . .a b a b= 9 TL: a 0,16.0,64.225 0,16. 0,64. 225= b) 250.360 25.36.100= = 25. 36. 100 = 5 . 6 . 10 = 300. ? .a b đợc gọi là phép toán gì? TL: ? Vậy muốn nhân các căn bậc hai ta làm ntn ? TL: ? Hãy làm ví dụ 2 - SGK ? GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. ? Quy tắc trên còn đúng với A, B là các biểu thức không âm không? TL: GV: Đó là nội dung định lí SGK. GV gọi HS đọc định lí. ? Hãy làm ví dụ 3 SGK ? GV cho HS nghiên cứu SGK, rồi gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. GV nhấn về dấu giá trị tuyệt đối. ? Hãy làm ?4 - SGK ? TL: a) 3 3 2 2 2 3 . 12 3 .12 (6 ) 6 .a a a a a a= = = b) 2 2 2 2 2 2 .32 64 64. .a ab a b a b= = = 8. . 8 .a b ab= * Ví dụ 1.Tính. a) 49.1, 44.25 49. 1, 44. 25 7.1, 2.5 42.= = = b) 810.40 81.400 81. 400 9.20 180.= = = = b) Quy tắc nhân các căn bậc hai.( SGK ) * . . .a b a b= * Ví dụ 2. Tính a) 5. 20 5.20 100 10.= = = b) 1,3. 52. 10 1,3.52.10 13.13.4= = = 13 . 2 = 26. * Chú ý: + Với A,B 0, ta có: . . .A B A B= + Với A 0 , ta có: ( A ) 2 = 2 A A= . * Ví dụ 3. Rút gọn biểu thức sau: a) 3 . 27a a với a 0. Tacó: 3 . 27a a = 2 3 .27 81 9a a a a= = = 9a ( vì a 0) b) 2 4 2 4 2 2 2 9 9. . 3. . ( ) 3a b a b a b a b= = = IV. Củng cố. (5phút) - Phát biểu quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thứcbậc hai ? Viết công thức tơng ứng. - áp dụng: Tính. a) 0,09.64 ?= b) 2,5. 30. 48 ?= V. H ớng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập: 17,18,19,20,21 - SGK(15) -HS khá giỏi: làm bài , 30 , 31 - SBT (7). ----------------------------------------------------- 10 [...]... xét ? Hãy làm ?3 - SGK ? b) Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK) a a = với a 0, b > 0 b b * Ví dụ 2 Tính: a) b) 14 80 80 = = 16 = 4 5 5 49 1 49 25 49 8 : 3 = : = 8 8 8 8 8 25 49 49 7 = = = 25 25 5 TL: a) b) 99 9 99 9 = = 9 = 3 111 111 52 52 4 4 2 = = = = 117 9 117 9 3 ? Các quy tắc trên còn đúng với các biểu thức A,B không ? TL: Đúng với A 0 , B > 0 GV: Đó là nội chú ý SGK ? Hãy nêu chú ý SGK ? TL:... hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 Ví dụ 1: Tìm 1, 68 Tại giao của hàng 1,6 và cột 8, ta thấy số 1, 296 Vậy 1, 68 1, 296 ? Hãy làm ví dụ 2 - SGK ? - GV cho HS tìm hiểu SGK ? Nêu cách tìm 39, 18 = ? TL: - GV chốt lại cách làm ? Hãy làm ?1-SGK ? TL: a) 9, 11 b) 39, 82 Ví dụ 2: Tìm 39, 18 Ta có: 39, 1 6, 253 Tại giao của hàng 39, và cột 8 hiệu chính là số 6 Vậy 39, 18 6, 253 + 0.006 6, 2 59 19 => Nhận... hai của số lớn hơn 100 ta làm ntn? ? Hãy làm ví dụ 3 - SGK ? - GV cho HS đọc SGK rồi gọi HS lên trình bày => Nhận xét ? Hãy làm ?2 - SGK ? a) 91 1 = 9, 11.100 = 9, 11 100 b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 Ví dụ 3 Tìm 1680 Ta có: 1680 = 16,8 100 Do đó 1680 = 16,8 100 = 10 16,8 Tra bảng: 16,8 4, 0 89 Vậy 1680 10.4, 099 = 40 ,99 b) 98 8 = 9, 88.100 = 9, 88 100 ? Muốn tìm căn bậc hai của một số không... nhận xét - GV chốt, rồi chiếu đáp án chuẩn lên cho HS quan sát Ghi bảng 1- Bài 32-SGK( 19) : Tính 9 4 16 9 25 49 0, 01 = = 16 9 5 7 1 7 = = 4 3 10 24 a) 1 5 0, 01 = c) = - GV chiếu đề bài 33-SGK phần a, d ? Hãy nêu cách giải mỗi phơng trình ? 25 49 0, 01 16 9 25 49 o,1 16 9 (165 124)(165 + 124) 1652 1242 = 164 164 41.2 89 298 17 1 = = =8 4.41 2 2 4 2-Bài 33-SGK( 19) : Giải PT 16 TL: a) 2.x 50 =... Vậy x = 4 d) 4(1 x)2 6 = 0 2 1 x = 6 1 x = 3 x = 2 1 x = 3 1 x = 3 x = 4 Vậy x = -2 hoặc x = 4 4- Bài 26 (SGK-16) a) So sánh 25 + 9 và 25 + 9 Ta có: ( 25 + 9 )2 = 25 + 9 = 34 ( 25 + 9 )2 = ( 25) 2 + 25 .9 + ( 9) 2 = 25 + 9 + 5.3 = 34 + 15 Vậy 25 + 9 < 25 + 9 IV Củng cố (2 phút) - Nêu ĐKXĐ của căn thức bậc hai? - Khi nào có AB = A B ? V Hớng dẫn về nhà.(2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã chữa... toán: so sánh, rút gọn, tìm x - Giáo dục ý thức học môn toán B- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn bài C- Hoạt động trên lớp: I ổn định tổ chức lớp (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1: Nêu quy tắc khai phơng một tích? Vận dụng tính 12.30.40 = ? HS2: Nêu quy tắc nhân các căn thức bậc hai? áp dụng: Rút gọn 2a 3a =? 3 8 => Nhận xét, đánh giá III Bài mới (35 phút) HĐGV - HĐHS ? Nêu cách làm bài toán... tính toán và biến đổi biểu thức - Có ý thức yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc B- Chuẩn bị: - GV: Kiến thức - HS: Ôn bài C- Hoạt động trên lớp: I ổn định tổ chức lớp (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1: Tìm x,biết : 4 x = 5 HS2: So sánh : 4 và 2 3 HS3: Tính và so sánh: 16 và 25 16 ? 25 III Bài mới (32 phút) HĐGV - HĐHS GV: Nh vậy với hai số cụ thể ta đã có : 16 = 25 16 Vậy với số a... 10000 4, 099 :100 = 0, 04 099 * Chú ý: (SGK- 22) Tìm x, biết: x2 = 0, 398 2 x = 0, 398 2 x = 0, 63 IV Củng cố (5phút) -Dùng bảng số tìm: a) 7, 6 ; b) 0, 0076 ; c) 76000 ? - Giới thiệu phần có thể em cha biết-SGK(23) V Hớng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập 38; 39; 40; 41; 42 - SGK(23) - HS khá giỏi làm bài 52; 53- SBT(11) 20 Tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 9 : biến đổi... Vận dụng việc rút gọn biểu thức để giải một số dạng toán có liên quan - Giáo dục ý thức tự học, tựlàm toán B- Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, bản trong, bút dạ - HS: Ôn bài, bản trong, bút dạ C- Hoạt động trên lớp: I ổn định tổ chức lớp (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1: - Làm bài 59a)-SGK trang 32 HS2: - Làm bài 60-SGK trang 33 => Nhận xét, đánh giá III Bài mới (30 phút) HĐGV - HĐHS - GV chiếu đề... cũ (5 phút) - HS1: Tính a) 4.3 = ? b) 50 = ? - HS2: Chứng minh a 2b = a b với a 0, b 0 => Nhận xét, đánh giá III Bài mới (35 phút) HĐGV - HĐHS GV dẫn từ kiểm tra bài cũ : Phép toán trên là phép toán đa thừa số ra ngoài dáu căn ? Những số ntn thì đa ra ngoài dấu căn đợc ? TL: số không âm ? Đa thừa số ra ngoài dấu căn: 20 = ? 32.2 = ? ; ? Qua phần b) có nhận xét gì ? TL: ? Việc đa biểu thức dới dâu . = = = . b) 49 1 49 25 49 8 : 3 : . 8 8 8 8 8 25 = = = 49 49 7 25 5 25 = = . 14 TL: a) 99 9 99 9 9 3. 111 111 = = = b) 52 52 4 4 2 117 9 3 117 9 = = = = a) So sánh 25 9+ và 25 9+ . Ta có: ( 25 9+ ) 2 = 25 + 9 = 34. ( 25 9+ ) 2 = 2 2 ( 25) 25 .9 ( 9) + + = 25 + 9 + 5.3 = 34 + 15. Vậy 25 9+ < 25 9+ . IV.

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan