Giáo án Đại số 8

17 545 1
Giáo án Đại số 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T«i cã trän bé gi¸o ¸n tõ 6 ®Õn 9 To¸n vµ VËt Lý , ho¸ häc ai cÇn liªn hƯ cung cÊp miƠn phÝ theo sè 0973.246879 ( gỈp minh Tuần 24 Ngày soạn :26/02/2005 Ngày dạy : 28/02/2005 Tiết 50 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: - Nắm chắc, hiểu sâu các bước giải bài toán bằng cách lập phươngtrình - HS biết cách lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn để đơn giản trong việc lập phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình trong đó lưu ý nhất bước lập phương trình II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ - Bảng nhóm, phiếu học tập - Thước kẻ III. NỘI DUNG : Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 - Với VD trên hãy giải cách khác . Gọi s là quãng đường từ HN đến điểm hai xe gặp nhau. Hãy điền vào bảng sau - Lập phương trình với ẩn s - Giải phương trình và cho kết quả - Có nhận xét gì vế hai cách chọn ẩn - Gv lưu ý cho HS cách chọn ẩn - Gv cho HS về nàh đọc phần đọc thêm - HS lên bảng điền vào bảng phụ - HS trả lời - Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình nhân được phức tạp hơn cuối cùng còn phải thêm 1 phép tính nữa mới ra kết quả 2. p dụng : Gọi s ( km ) là quãng đường từ HN đến điểm hai xe gặp nhau Vận tốc Thời gian Quãng đường Xe máy 35 35 s s Ô tô 45 90 35 s− 90 – s Phương trình : 35 s - 90 35 s− = 2 5 giải được s = 189 4 ( km ) Vậy thời gian cần tìm là 189 4 : 35 = 27 20 tức 1 giờ 21 phút Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học - Làm bài tập 35 Tr 25 SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Ví dụ - GV gọi 2 HS đọc ví dụ ở SGK - Những đối tượng nào tham gia vào bài toán ? - Đại lượng có liên quan - Nếu chọn 1 đại lượng chưa biết làm ẩn , ví dụ : gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc gặp ô tô là x thì ta có thể biểu diễn các đại lượng khác qua x như thế nào ? - GV hướng dẫn HS lập bảng - Ô tô đi trong thời gian bao lâu ? - Quãng đường mà mỗi xe đi được ? - Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ? Vậy trả lời như thế nào ? - HS đọc ví dụ trong SGK - Xe máy và ô tô - vận tốc, quãng đường và thời gian Vận tốc Thời gian Quãng đường Xe máy 35 x 35 x Ô tô 45 x - 2 5 45(x - 2 5 ) 24 phút = 24 60 = 2 5 ( h ) x - 2 5 Ô tô : 45(x - 2 5 ) Xe máy : 35 x Pt : 35 x + 45(x - 2 5 ) = 90 - HS trả lời 1. Ví dụ : Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành cho đến lúc gặp ô tô là x ( h) ( x > 2 5 ) Ô tô đi trong thời gian là : x - 2 5 ( h ) Quãng đường mà xe máy đi được là : 35 x ( km ) Quãng đường mà ô tô đi được là : 45(x - 2 5 ) ( km ) Theo bài ra ta có phương trình : 35 x + 45(x - 2 5 ) = 90 ⇔ 35 x + 45 x – 18 = 90 ⇔ 80 x = 108 ⇔ x = 108 27 90 20 = ( thỏa mãn điều kiện của ẩn ) vậy thời gian để hai xe gặp nhau là 27 20 ( giờ ) tức là 1 giờ 21 phút kể từ lúc xe máy khởi hành. Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Làm bài tập 37 SGK ( Cho HS hoạt động theo nhóm ) - HS trả lời - HS hoạt động theo nhóm Bài 37 SGK : Gọi x ( km ) là độ dài quãng đường AB ( x > 0 ) Xe máy đi hết : 3,5 giờ Ô tô đi hết : 3,5 –1 = 2,5 giờ Vận tốc xe máy : 2 3,5 7 x x = Vận tốc ô tô : 2 2,5 5 x x = Vì xe máy và ô tô cùng đi trên 1 quãng đường nên ta có phương trình 2 2 20 5 7 x x − = ⇒ x = 175 HOẠT ĐỘNG 4 : Dặn dò - Xem kỹ ví dụ vừa giải - BTVN : 38, 40, 41, 42 SGK - Chuẩn bò bài tập phần Luyện tập Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 Tuần 24 + 25 Ngày soạn :26/02/2005 Ngày dạy :28/02/2005 + 07/03/2005 Tiết 51 + 52 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình - Vận dụng để làm bài tập - Rèn luyện kỹ năng lập và giải phương trình - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp để tìm mối liên quan giữa các đại lượng để lập phương trình – bùc quan trọng nhất II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ - Bảng nhóm, phiếu học tập - Thước kẻ III. NỘI DUNG : Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 Tiết 51 HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Làm bài tập 44 SGK - HS nhắc lại - HS làm vào phiếu học tập cá nhân Gọi x là tần số xuất hiện của điểm 4 ( x ; 0x∈ ≥¢ ) N = 2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x Phương trình là : 3.2 4 5.10 6.12 7.7 8.6 9.4 10.1 6,06 42 x x + + + + + + + = + ⇒ x = 3 HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò - Xem lại các bài tập vừa giải - BTVN : 45 -> 48 SGK - Chuẩn bò tiết sau Luyện tập tiếp Tiết 52 Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học - Làm bài tập 38 Tr 30 SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 40 – SGK - Bùc thứ nhất ta phải làm gì ? - Chọn ẩn như thế nào ? Điều kiện của ẩn - Tuổi mẹ năm nay bao nhiêu ? - Sau 13 năm nữa tuổi mẹ và tuổi Phương ntn ? - Vậy ta có phương trình gì ? - Giải phương trình, tìm x - Kết luận - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn Gọi x là tuổi của Phương năm nay x nguyên dương Năm nay Sau 13 năm Mẹ 3 x 3x + 13 Phương x x + 13 Phương trình : 3x + 13 = 2(x + 13) x = 13 Gọi x ( tuổi ) là tuổi của Phương năm nay ( x ∈ ¢ , x > 0 ) Tuổi của mẹ năm nay là : 3x Sau 13 năm nữa tuổi của Phương là : x + 13 ( tuổi) Sau 13 năm nữa tuổi của mẹ là : 3x + 13 ( tuổi ) Theo bài ra ta có phương trình : 3x + 13 = 2(x + 13) ⇔ 3x – 2x = 26 – 13 ⇔ x = 13 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn ) Vậy năm nay Phương 13 tuổi HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 42 – SGK - GV gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn rồi cho HS thảo luận nhóm - Gọi x là số cần tìm thì sau khi viết thêm 1 số 2 vào bêb trái và 1 số 2 vào bên phải thì số đó sẽ tri73 thành số như thế nào ? - HS hoạt động nhóm sau khi được GV hùng dân qua trước Đại diện nhóm trình bày lời giải Gọi x là số tự nhiên cần tìm ( x ∈ ¥ , x > 9 ) sau khi viết thêm 2 vào bên trái và 1 số 2 vào bên phải thì số đ1o trở thành : 2000 + 10 x + 2 theo bài ra ta có phương trình : 2000 + 10x + 2 = 153x 2002 = 153x – 10x x = 14 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn ) Số ban đầu là : 14 Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 45 – SGK - GV cho HS đọc kỹ đề và cho HS điền vào bảng sau : ( trên bảng phụ ) Số thảm len Số ngày làm Năng suất Theo hợp đồng . . . . . . . . . Đã thực hiện . . . . . . . . . - Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ? - Giải phương trình được x = ? - vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là bao nhiêu - HS gọi ẩn và tìm điều kiện của ẩn - HS điền dữ kiện còn thiếu vào bảng HS lập phương trình : 24 18 x + = 100 20 . 100 100 20 x   +     Gọi số tấm thảm len dệt theo hợp đồng là x ( tấm ) ( x ∈ ¢ , x > 0 ) Thì khi thực hiện được : x + 24 Năng suất dệt theo hợp đồng là : 20 x Năng suất dệt khi thực hiện : 24 18 x + Theo bài ra ta có phương trình : 24 18 x + = 100 20 . 100 100 20 x   +     (x + 24) . 200 = 12x . 18 4800 = 216x – 200x x = 300 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấm HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 46 – SGK - GV cho HS đọc kỹ đề bài - Chọn ẩn như thế nào , điều kiện của ẩn ? - GV minh họa bằng hình vẽ trên bảng - Hãy điền vào bảng sau : - HS đọc đề bài Gọi x là quãng đường AB, x > 48 - HS quan sát hình vẽ Gọi x ( km ) là quãng qường AB ( x > 48 ) Thời gian dự đònh đi là : 48 x Quãng đường còn lại sau khi bò tàu hỏa chắn là : x – 48 Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 Tuần 25 + 26 Ngày soạn :05/03/2005 Ngày dạy : 07/03/2005 + 14/03/2005 Tiết 53 + 54 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: - Giúp HS tái hiện và hệ thống các kiến thức đã học - Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải một phương trình - Củng cố và nâng cao kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lô gic trong giải toán II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ - Bảng nhóm, phiếu học tập - Thước kẻ III. NỘI DUNG : Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Quãng đường Thời gian Vận tốc Trên AB x Trên AC Trên BC - Ta sẽ lập được phương trình như thế nào ? - Giải phương trình tìm x - Kết luận - HS lên điền vào bảng những chỗ còn thiếu để lập phương trình theo hướng dẫn của GV - HS trả lời Thời gian đi quãng đường còn lại là : 48 48 48 6 54 x x− − = + theo bài ra ta có phương trình : 48 x = 1 + 1 6 + 48 54 x − ( 10 phút = 1 6 giờ ) Giải phương trình được x = 120 ( thỏa màn điều kiện của ẩn ) Vậy quãng đường AB là : 120 km HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - GV chú ý cho HS phần chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn - làm bài tập 48 SGK theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A; ( x ∈ ¢ , x > 0 , x < 4 triệu ) Phương trình : 101,1 101,2 (4000000 ) 807200 100 100 x x− − = Giải ra x = 2400000 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn ) Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là 2400000 người HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò - Xem kỹ các bài tập vừa giải - BTVN : 43,44,45 SBT - Soạn câu hỏi ôn tập chương III Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 Tiết 53 Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập về phương trình - Thế nào là hai phương trình tương đương - Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương phương trình - Trả lời câu hỏi 2 – SGK - là hai phương trình có cùng tập nghiệm - HS nêu quy tắc nhân với một số và quy tắc chuyển vế 1. Phương trình tương đương : Ví dụ : x + 5 = 0 ⇔ x = -5 HOẠT ĐỘNG 3 : Phương trình bậc nhất một ẩn - Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng ntn - Nghiệm tổng quát của phương trình ? - Giải phương trình : 7x – 5 = 0 -5x + 10 = 0 - HS trả lời x = 5 7 x = 2 2. Phương trình bậc nhất một ẩn Dạng ax + b = 0 ( a khác 0 ) x = b a − là nghiệm duy nhất Ví dụ : 7x – 5 = 0 ⇔ x = 5 7 HOẠT ĐỘNG 4 : Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nêu các bước giải phương trình đưa đượcvề dạng ax + b = 0 p dụng làm bài tập : Giải phương trình : a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x 2 + x – 30 Ta sử dụng những quy tắc nào để giải b) 5 2 8 1 4 2 5 6 3 5 x x x+ − + − = − - Bước đầu tiên ta làm gì ? - Bước tíêp theo - HS trả lời - 1 HS lên bảng thực hiện 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Các bước giải : SGK - p dụng : Giải phương trình : a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x 2 + x – 30 ⇔ 3 – 100x + 9x 2 = 8x 2 + x – 30 ⇔ -100x – x = -300 – 3 ⇔ - 101x = -303 ⇔ x = 3 b) 5 2 8 1 4 2 5 6 3 5 x x x+ − + − = − ⇔ 5 (5x + 2) – 10 (8x – 1) = 6 (4x + 2) – 150 ⇔ 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 ⇔ -55x – 24 x = -138 – 20 ⇔ -79 x = -158 ⇔ x = 2 HOẠT ĐỘNG 5 : Phương trình tích - Phương trình tích có dạng như thế nào ? - Nêu cách giải phương trình tích p dụng : Giải các phương trình sau : a) (2x + 5) ( 3x – 7) = 0 b) (2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1) - HS trả lời - HS hoạt động nhóm làm câu b 4. Phương trình tích A(x) . B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 p dụng : a) (2x + 5) ( 3x – 7) = 0 ⇔ 2x + 5 = 0 hoặc 3x – 7 = 0 ⇔ x = 5 2 − hoặc x = 7 3 Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 HOẠT ĐỘNG 6 : Dặn dò - Học thuộc lý thuyết - BTVN : 50, 51 SGK Tiết 54 Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG 2 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nêu các bước giải - p dụng giải các phương trình sau : a) 2 1 2 2 ( 2) x x x x x + − = − − - Bước thứ nhất ta làm ntn ? - Bước tiếp theo ? - Sau khi quy đồng và khử mẫu ta làm gì ? b) 2 2 1 1 2( 2) 2 2 4 x x x x x x + − + + = − + − - GV cho HS hoạt động nhóm giải câu b - Từng nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác và cho kết quả - GV lưu ý HS bước kết luận nghiệm của phương trình - HS lên bảng giải - Tìm Đkxđ - Quy đồng và khử mẫu - Giải phương trình vừa nhận được - HS hoạt động nhóm - HS nhận xét bài làm của các nhóm khác 1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu • Các bước giải : SGK p dụng giải các phương trình sau : a) 2 1 2 2 ( 2) x x x x x + − = − − Đkxđ : x ≠ 0 và x ≠ 2 ⇒ x(x + 2) – 1 (x – 2) = 2 ⇔ x 2 + 2x – x + 2 = 2 ⇔ x 2 + x = 0 ⇔ x ( x + 1) = 0 ⇔ x = 0 ( loại ) hoặc x = - 1 ( thỏa mãn đkxđ ) b) 2 2 1 1 2( 2) 2 2 4 x x x x x x + − + + = − + − Đkxđ : x ≠ ± 2 ⇒ (x + 1) (x + 2) + (x –1)(x – 2) = 2 (x 2 + 2) ⇔ x 2 + 3x + 2 + x 2 – 3x + 2 = 2x 2 + 4 ⇔ 0x = 0 Phương trình có vô số nghiệm HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Nêu các bước giải - Làm bài tập sau : Số lượng nước ở bể thứ nhất gấp 2 số lượng nước ở bể thứ hai. Nếu bớt ở bể thứ nhất 150 l và thêm vào bể thứ hai 100 l thì lượng nước ờ hai bể bằng nhau. Tìm lượng nước ở mỗi bể lúc đầu - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn và biểu thò các đại lượng chưa biết và đã biết bằng cách điền vào bảng sau - HS trả lời các bướcgiải bài toán bằng cách lập phương trình - HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn Gọi lượng nước ở bể thứ hai lúc đầu là x (lit) ( x > 0 ) Thì lượng nước ở bể thứ nhất lúc đầu là 2x ( lit) Sau khi bớt đi thì lượng nước ở bể thứ nhất là : 2x – 150 ( lit) Sau khi thêm vào thì lượng nước ở bể thứ hai là : x + 100 ( lit) Theo bài ra ta có phương trình : 2x – 150 = x + 100 x = 250 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn) Lượng nước ở bể thứ hai là : 250 lit Lượng nước ở bể thứ nhất là : 500 lit [...]... 30 kg Số lượng gạo trong bao thứ hai là : 90 kg (0,25 điểm ) (0,25 điểm ) (0,5 điểm ) (0,5 điểm ) ( 0,5 điểm ) Bảng tổng hợp Điểm 0 -> 2 SL % 3 -> 4 SL % < TB SL % 5 -> 6 SL % 7 -> 8 SL % 9 -> 10 SL % ≥ TB SL % Lớp 8A3 8A5 8A7 8A9 Nhận xét : Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý... : Với 3 số a, b, c : vẽ ở SGK và hướng dẫn HS quan Nếu a < b ⇒ a + c < b + c sát : a ≤ b ⇒ a+c ≤ b+c Trục số ( dòng trên ) có : - 4 < 2 a>b ⇒ a+c>b+c - So sánh : - 4 + 3 ? 2 + 3 -4 + 3 < 2 + 3 a ≥ b ⇒ a+c ≥ b+c dòng dưới cho : -4 + 3 < 2 + 3 Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng - Thực hiện ? 2 - GV cho HS rút ra nhận xét với ba số a, b,... hai số a và b xảy ra - HS trả lời những trường hợp nào ? 1 Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : - Cho HS trả lời và GV chốt lại Số a bằng số b : a = b vấn đề - HS ghi bài Số a nhỏ hơn số b : a < b - GV giới thiệu thứ tự trên trục số Số a lớn hơn số b : a > b - GV cho HS thực hiện ? 1 - HS lên bảng thực hiện Trục số : - GV giới thiệu cách nói ngắn gọn về các ký hiệu : ≥, ≤ và VD a lớn hơn hoặc bằng b... bảng nhóm - Thước kẻ, phiếu học tập III NỘI DUNG : Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Làm bài tập 3 – SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương GV treo bảng phụ hình minh họa ở - HS quan... một ẩn 8 Tích B) TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : ( 4 điểm ) Mỗi câu đúng được 1 điểm a) (2x – 10) (5x + 25) = 0  x−5= 0 ⇔ 5 x + 25 = 0  x=5 ⇔  x = −5 5x − 2 5 − 3x = 3 2 (0,5 điểm ) ⇔ 2( 5x – 2 ) = 3 (5 – 3x) (0,25 điểm ) (0,5 điểm ) ⇔ 19x = 19 (0,5 điểm ) ⇔x=1 (0,25 điểm ) c) Đkxđ : x ≠ ±2 (0,25 điểm ) 2 1 3 x − 12 − = x − 2 x + 2 x2 − 4 Giáo án Đại số 8 b) Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý... chứng minh a + 2 > b – 1 Giải : a > b ⇒ a + 2 > b + 2 Vì 2 > -1 nên b + 2 > b + (-1) Hay a + 2 > b – 1 HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng - Nhắc lại tính chất thứ tự và phép nhân với một số (âm’ dương) - Tính chất bắc cầu của thứ tự - Làm bài tập 5,6 SGK - Cho HS hoạt động nhóm và khuyến khích làm bằng nhiều cách... 5 5   5  A { 3} B   C  ;3 D 0; ;3 2  2   2  x 5x 4 Điều kiện xác đònh của phương trình : 1 + = là 3− x x+2 A) x ≠ 3 B) x ≠ – 2 C) x ≠ 3 và x ≠ – 2 D) x ≠ 0 A) Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 II Điền vào chỗ ( ) cho đúng 1 Phương trình 2x – 1 = 0 có tập nghiệm là S = 2 Phương trình... thức - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trò các vế ởû bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng - Rèn luyện tư duy lô gic trong toán học II CHUẨN BỊ : - Bảng phụ, bảng nhóm - Thước kẻ III NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG 2 : Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số - Khi so sánh hai số a và b xảy ra - HS trả lời những trường... động nhóm làm bài tập 5, 6 SGK Năm học : 2004 – 2005 Bài 5 – SGK a) Đúng , vì -6 < -5 và 5 > 0 nên -6 5 < -5 5 b) S c) S d) Đ HOẠT ĐỘNG 6 : Dặn dò - Giáo án Đại số 8 Học thuộc lý thuyết Làm bài tập 7 -> 14 SGK Tr 40 Chuẩn bò bài cho tiết “ Luyện tập” Giáo viên :Tạ Văn Thuận ... nếu có một thừa số bằng 0 thì 7 Phương trình 2x + 3 = 0 là phương trình 8 Phương trình (x + 7) (x – 2) = 0 là phương trình B) TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : Giải các phương trình sau : a) (2x – 10) (5x + 25) = 0 5x − 2 5 − 3x = 3 2 2 1 3 x − 12 − = 2 c) x −2 x +2 x −4 b) d) ( x2 + 7x + 12) ( x2 + 8x + 15) = 0 Bài 2 : Số lượng gạo trong . DUNG : Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 Giáo án Đại số 8 Giáo. ẩn ) Số ban đầu là : 14 Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 – 2005 Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận GIÁO

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan