Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
558 KB
Nội dung
Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 2008 -2009 Ngày 27 tháng 8 năm 2007 CHƯƠNG I. PHéP NHÂN Và PHéP CHIA CáC ĐA THứC Tiết :1 Bài: Nhân đơn thức với đa thức I/ Mục tiêu : Học sinh nắm đợc quy tắc nhân đơn thức với đa thức. áp dụng đợc quy tắc để có kĩ năng thực hành nhân đơn thức với một đa thức. Luyện kĩ năng nhân đơn thức với đơn thức. I/. Ph ơng tiện dạy học : Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập toán 8. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS ? Nhắc lại khái niệm đơn thức, đa thức,lấy ví dụ? ? Nêu qui tắc nhân một số với một tổng? ? Nêu qui tắc nhân hai đơn thức? lấy ví dụ? HS thực hiện ?1 ở sgk +GV cho học sinh kiểm tra chéo kết quả lẫn nhau + GV: Ta nói đa thức 6x 4 y 2 +10x 2 y 3 -2xy 4 là tích của đơn thức 2xy 2 và đa thức 3x 3 +5xy-y 2 ? Hãy nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ ở SGK và làm H 2 ;H 3 GV cần nhắc mạnh:Sau này có thể viết kết quả của phép nhân thông qua bớc thứ hai Phần ghi bảng 1) Qui tắc ?1 Cho đơn thức 2xy 2 và đa thức 3x 3 +5xy-y 2 ta có tích của đơn thức 2xy 2 với đa thức 3x 3 +5xy-y 2 là: 2xy 2 (3x 3 +5xy-y 2 ) =2xy 2 .3x 3 +2xy 2 .5xy+2xy 2 .(-y 2 ) =6x 4 y 2 +10x 2 y 3 -2xy 4 * Qui tắc :( sgk) 2) á p dụng : Ví dụ : (sgk) ?2 Làm tính nhân: (3x 3 y- 2 1 x 2 + 5 1 xy).6xy 3 =3x 3 y.6xy 3 +( 2 1 x 2 ).6xy 3 + 3 6. 5 1 xyxy = 18x 4 y 4 -3x 3 y 3 + 5 6 x 2 y 4 Họ và tên: Hà Huy Tuấn Tổ Khoa học tự nhiên 1 Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 2008 -2009 +HS đọc nội dung câu hỏi 2 + Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang :S = 2 ).( hba + + GV có thể hớng dẫn học sinh thực hiện qua hai bớc - Viết biểu thức tính diện tích mảnh vờn theo x,y - Tính giá trị biểu thức sau khi đã rút gọn + HS tự tính cụ thể với x=2(m);y=3(m) Tổng độ dài 2 đáy của hình thang là : 5x+3+3x+y=8x+y+3 Biểu thức tính diện tích mảnh vờn: S= 2 2).38( yyx ++ = (8x+y+3).y=8xy+y 2 +3y Với x=3(m);y=2(m) Ta có S = 8.2.3+2 2 +3.2 = 48+4+6=58(m 2 ) Vậy S =58(m 2 ) 3) Bài tập củng cố: HS làm các bài 1b), 2c),4, 5b) ở sgk. Gọi hai học sinh lên bảng trình bày các bài 1b),c)và 2b) Bài 1b) Làm tính nhân: (3xy-x 2 +y). 3 2 x 2 y=3xy. 3 2 x 2 y-x 2 . 3 2 x 2 y+y. 3 2 x 2 y = 2x 3 y 2 - 3 2 x 4 y+ 3 2 x 2 y 2 1c) (4x 3 -5xy+.2x).(- 2 1 xy) = =-2x 4 y+ 2 5 x 2 y 2 -x 2 y Bài 2) GV lu ý học sinh thu gọn biểu thức rồi thay vào tính giá trị b)x(x 2 -y)-x 2 (x+y)+y(x 2 -x)=x 3 -xy-x 3 -x 2 y+x 2 y-xy=-2xy với x= 2 1 ; y=-100 ta có :-2xy=-2. 2 1 .(-100) =100 Bài 4) GV hớng dẫn: giả sử tuổi của bạn là x,kết quả cuối cùng đợc tính qua biểu thức: [ (x+5).2+10] .5-100=(2x+10+10).5-100=10x+100-100=10x Vậy chỉ cần lấy kết quả chia cho 10 sẽ đợc tuổi của bạn Họ và tên: Hà Huy Tuấn Tổ Khoa học tự nhiên 2 ?2 Trêng THCS S¬n TiÕn N¨m häc 2008 -2009 Hä vµ tªn: Hµ Huy TuÊn Tæ Khoa häc tù nhiªn 3 Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 2008 -2009 Ngày29 tháng 8 năm 2007 Tiết 2 Bài : Nhân đa thức với đa thức I/ Mục tiêu: Học sinh nắm vững qui tắc và vận dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức II/Ph ơng tiện dạy học : SGK, SGV,SBT, bảng phụ ghi nội dung bài tập 9 (SGK) III/ Hoạt động dạy học : Hoạt đông của GV và HS Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức Bỏ dấu ngoăc tích sau: ( a-c )( b+m-n ) GV dẫn dắt vào vấn đề nhân đa thức với đa thức GV cho HS đọc gợi ý và bài giải ở ví dụ 1(SGK) rồi thực hiện với ví dụ khác GV: Chẳng hạn tính tích của đa thức x-3 và đa thức3x 2 +4x-2 Hãy áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện GV: Sau này ta có thể bỏ qua một số bớc GV: ta nói 61453 23 + xxx là tích của hai đa thức trên ? Hãy nêu qui tắc nhân hai đa thức? HS đọc qui tắc ở SGK ? Em có nhận xét gì về kết quả tích của hai đa thức? HS làm câu hỏi 1 GV có thể cho học sinh hoạt động theo nhóm và đọc kết quả GV : ta có thể trình bày phép nhân theo cách khác HS đọc VD ở SGK và làm tơng tự với bài toán bên ? Khi làm theo cách này cần lu ý những điều gì? GV nhấn mạnh cần lu ý: Phần ghi bảng : 1/ Qui tắc: Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: (x-3)( )243 2 + xx =x(3x 24 2 + x )-3( )243 2 + xx =x.3x 2 +x.4x-x.2-3.3x 2 -3.4x-3.(- 2) =3x 612924 223 ++ xxxx = 61453 23 + xxx Qui tắc: (SGK) Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức ?1 ( = )62)(1 2 1 3 xxxy 2 1 xy.(x 3 -2x-6)- (x 3 - 2x-6) = 623 2 1 324 ++ xxxyyxyx * Chú ý: Ví dụ : Tính tích của x+3và 6x 2 +3x-4 Ta có : Họ và tên: Hà Huy Tuấn Tổ Khoa học tự nhiên 4 Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 2008 -2009 HS làm các câu hỏi 2và 3 Gọi HS lên bảng làm theo 2cách, có thể chia thành các nhóm và đại diện các nhóm trình bày ? Với 2 câu a,b nên làm theo cách nào? GV: Bài a có thể làm theo 2 cách Bài b nên làm theo cách 1 Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật: S = ab,HS tự làm 436 2 + xx x+3 18x 2 +9x-12 xxx 436 23 + 125216 23 ++ xxx * Đối với cách 2 cần lu ý : + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến + Đa thức nọ viết dơí đa thức kia( thờng thì đa thức có nhiều hạng tử viết trớc) + Các đơn thức đồng dang viết cùng cột 2 . á p dụng : ?2 Làm tính nhân a)(x+3)(x )53 2 + x =x.(x 2 +3x-5)+3. (x 2 +3x-5) =x 3 +3x 2 -5x+3x 2 +9x-15=x 3 +6x 2 +4x-15 b)(xy-1)(xy+5)=xy(xy+5)-xy-5 = 5455 2222 +=+ xyyxxyxyyx Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật có 2 kích thớc là 2x+y và2x-y Ta có :S= (2x+y)(2x-y)=2x(2x-y)+y(2x-y) = =4x 2 -2xy+2xy-y 2 =4x 2 -y 2 Với x=2,5(m);y=1(m) ta có S=4.2,5 2 -1 2 =25-1=24(m 3 /Luyện tập Bài7b/ Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày theo hai cách Cách 1: (x 3 -2x 2 +2x-1)(5-x) = 5(x 3 -2x 2 +2x-1) -x (x 3 -2x 2 +2x-1) = 5x 3 -10x 2 +5x-5- x 4 +2x 3 -x 2 +x = -x 4 +7x 3 -11x 2 +6x-5 Cách 2: Đặt theo cột dọc GV có thể hớng dẫn học sinh viết tích của hai đa thức x 3 -2x 2 +2x-1 và x-5 thành: -(x 3 -2x 2 +2x-1)(5-x)=x 4 -7x 3 +11x 2 -6x+5 Bài 9/ GV lu ý khi tính giá trị biểu thức cần rút gọn biểu thức (nếu có thể) VD:(x-y)( x 2 +xy+ y 2 )=x(x 2 +xy+ y 2 )-y(x 2 +xy+ y 2 )= . . . = x 3 -y 3 thì việc tính giá trị biểu thức đơn giản hơn nhiều Giá trị của x,y GT của biểu thức:(x-y)( x 2 +xy+ y 2 ) X=10 ;y=2 -1008 Họ và tên: Hà Huy Tuấn Tổ Khoa học tự nhiên 5 x + ?3 Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 2008 -2009 X=1 ;y=0 -1 X=2 y=-1 9 4/Bài tập về nhà: + Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức + Làm các bài tập :7a ;8 ;10 . . . 15 ( sgk) 8; 9; 10 (sbt) Ngày 8-9-2007 Tiết :3 Bài : Luyện tập I/Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.Rèn luyện kỹ năng sử dụng các công thức trên và một số qui tắc khác nh: qui tắc nhân hai số hữu tỷ,nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc dấu ngoặc. II/Ph ơng tiện dạy học :SGK,SBT,SGV III/Hoạt động dạy học: 1)Kiểm tra kiến thức cũ: +Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? + áp dụng làm bài tập 8b) (SGK) Làm tính nhân: (x 2 -xy+y 2 )(x+y) = x(x 2 -xy+y 2 )+y(x 2 -xy+y 2 ) = x 3 -x 2 y +xy 2 +ỹx 2 -xy 2 +y 3 = x 3 +y 3 2) Bài luyện tập: A)Bài tập sách giáo khoa: Gọi 2 HS lên bảng làm các bài số 11,13 ở SGK Bài 11/ Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến để CM giá trị của một biẻu thức không phụ thuộc giá trị của biến ta cần làm ntn? (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =x(2x+3)-5(2x+3)-2x 2 +6x+x+7 =2x 2 +3x-10x-15-2x 2 +6x+x+7 =-8 GV:Ta thấy sau khi rút gọn biểu thức ta đợc một hằng số nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài 13:Tìm x biết (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 GVcó thể hớng dẫn học sinh cách giải : Biến đổi vế trái VT= 12x(4x-1)-5(4x-1)+3x(1-16x)-7(1-16x) = 48x 2 -12x-20x+5+3x-48x 2 -7+112x = 83x-2. Tacó 83x-2=81 83x =83 x = 1 Bài 14: Tìm ba số chẵn liên tiếp biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số dầu là 192 Giải: Gọi 3số chẵn liên tiếp là a, a+2, a+4(aN) Ta có (a+2)(a+4)-(a+2).a=192 Họ và tên: Hà Huy Tuấn Tổ Khoa học tự nhiên 6 ? Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 2008 -2009 Tơng tự bài 13 cho học sinh tự tìm a.Có thể biến đổi nh sau: (a+2)(a+4)-(a+2).a=192 a 2 +4a+2a +8-a 2 -2a=192 4a+8=184 a=46 B) Bài tập bổ sung. Chữa các bài tập 9,10(SBT) Bài số 9: a chia cho 3 d 1 , b chia cho 3 d 2 . Chứng minh ab chia cho 3 d 2 Thật vậy ta có : a=3k+1 B=3m+2 (k,mZ) ab = (3k+1)(3m+2) = 3k(3m+2)+3m+2 = 9km+6k+3m+2. Hay ab chia 3 d 2 Bài số 10: Chứng minh biểu thức : n(2n-3)-2n(n+1) 5 với nZ Giải: Ta có : n(2n-3)-2n(n+1) =2n 2 -3n-2n 2 -2n = -5n Do -5n 5 với nZ nên n(2n-3)-2n(n+1) 5 với nZ C) Bài tập về nhà: *Làm các bài tập còn lại SGK *Bài tập thêm Bài 1: Tìm x biết : (5x-2)(3-4x)-2x(7-10x) =20 Bài 2 :Tìm 3 số lẻ liên tiếp biết rằng tích của hai số đầu kém tích của hai số sau là 84 Họ và tên: Hà Huy Tuấn Tổ Khoa học tự nhiên 7 Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 2008 -2009 Ngày soạn 7 tháng 9 năm 2008 Tiết 4 Bài : Những hằng đẳng thức đáng nhớ I/ Mục tiêu : Học sinh nắm đợc các hằng đẳng thức: Bình phơng của một tổng, bình phơng của một hiệu và hiệu hai bình phơng. Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm,tính hợp lý vào giải các bài tập. Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức và hai đa thức với nhau II/ Ph ơng tiện dạy học : sgk,sgv,sbt,bảng phụ III/ Hoạt động dạy học : 1) Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 15 ở sgk Làm tính nhân: a) 2222 4 1 2 1 2 1 4 1 ) 2 1 () 2 1 ( 2 1 ) 2 1 )( 2 1 ( yxyxyxyxyxyxyyxxyxyx ++=+++=+++=++ b) yxyxyxyxyxyxyyxxyxyx 4 1 4 1 2 1 2 1 ) 2 1 ( 2 1 ) 2 1 () 2 1 )( 2 1 ( 222 =+== 2 2) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh GV đặt vấn đề và nêu một số ứng dụng của hằng đẳng thức để vào bài mới Làm câu hỏi 1 (sgk) Hãy tính diện tích hình vuông lớn bằng haii cách? Làm câu hỏi 2: Phát biểu thành lời Với bài tập 15a) hãy áp dụng hằng đẳng thức và chỉ rõ A,B? Yêu cầu học sinh viết dạng hằng đẳng thức? Thực hiện câu hỏi 3 bằng cách áp dụng công thức trên. Kiểm tra kết quả bằng cách tính(A-B)(A-B) theo công thức nhân đa thức với đa thức Phát biểu bằng lời? Phần áp dụng học sinh tự làm, gv có thể h- ớng dẫn Phần ghi bảng 1) Bình ph ơng của một tổng ?1 (a+b)(a+b)=a(a+b)+b(a+b) =a 2 +ab+ab+b 2 =a 2 +2ab+b 2 . Với A,B là các biểu thức ta cũng có: (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 ?2. Bình phơng của một tổng bằng bình ph- ơng số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phơng số thứ hai áp dụng: a) Tính (a+1) 2 =a 2 +2.a.1+1 2 =a 2 +2a+1 b) x 2 +4x+1=x 2 +2.x.2+2 2 =(x+2) 2 c) 51 2 =(50+1) 2 =2500+100+1=2601 2) Bình ph ơng của một hiêụ : ?3 Tính: [a+(-b)] = a 2 +2a(-b)+(-b) 2 = a 2 -2ab+b 2 Tổng quát: Với A,B là các biểu thức ta có: Họ và tên: Hà Huy Tuấn Tổ Khoa học tự nhiên 8 Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 2008 -2009 Làm câu hỏi 5 GV lu ý cho học sinh chiều ngợc lại thờng để viết hiệu thành tích. Phát biểu bằng lời? GV lu ý: Cần phân biệt chính xác các câu Bình phơng của một tổng và tổng các bình phơng hoặc Bình phơng của một hiệu và Hiệu hai bình phơng Làm câu hỏi 6 Từ kết quả câu hỏi 6 gv nhấn mạnh l u ý trên (A-B) 2 =A 2 -2AB+B 2 áp dụng: a) 16 1 2 1 16 1 . 4 1 .2) 4 1 ( 222 +=+= xxxxx b) (2y-3x) 2 = 4y 2 -12xy+9x 2 c) 99 2 = (100-1) 2 = 10000-200+1 = 9801 3) Hiệu hai bình ph ơng: ?5 Tính: (a+b)(a-b) = a(a-b)+b(a-b) = a 2 -ab+ba-b 2 = a 2 -b 2 Tổng quát: Với A,B là các biểu thức ta có: (A+B)(A-B)=A 2 -B 2 * á p dụng : a) (x+1)(x-1)=x 2 -1 b) (2x-y)(2x+y)=(2x) 2 -y 2 =4x 2 -y 2 c) Tính nhanh: 56.64=(60- 4)(60 + 4) = 60 2 - 4 2 = 3600-16 = 3584 ?6: Ta có: (x-5) 2 =(5-x) 2 Tổng quát:(A-B) 2 =(B-A) 2 4) Bài tập củng cố: Học sinh làm các bài tập 16a,d, 17 tại lớp Bài16/ a) (x+1) 2 = x 2 +2x+1 d) x 2 - x- 4 1 = (x- 2 1 ) 2 Bài 17/ Nói rõ cách nhẩm: 25 2 có a=2 ta tính a(a+1)=6 nên 25 2 = 100.6+25 = 625 35 2 = 100.12+25 = 1225 + Bài tập trắc nghiệm: Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để đợc một đẳng thức đúng Cột A Cột B (3x+2y)(3x-2y) (3x+2y) 2 (x 2 -x+ ) 4 1 9x 2 -4y 2 x 2 - 4 1 (x- 2 1 ) 2 9x 2 +12xy+4y 2 (x- ) 2 1 )( 2 1 + x 5) Bài tập về nhà: + Học thuộc 3 hằng đẳng thức trên + Làm các bài tập 16b,c 18,19 (sgk) Họ và tên: Hà Huy Tuấn Tổ Khoa học tự nhiên 9 Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 2008 -2009 Ngày soạn 8 tháng 9 năm 2008 Tiết 5 Bài: luyện tập I) Mục tiêu : Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phơng của một tổng, bình phơng của một hiệu, hiệu hai bình phơng HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáoán , HS : Học thuộc các hằng đẳng thức: Bình phơng của một tổng, bình phơng của một hiệu, hiệu hai bình phơng, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1 : Phát biểu hằng đẳng thức: Bình phơng của một tổng? Giải bài tập 16 a, b HS 2 : ( học sinh khá ) Phát biểu hằng đẳng thức bình phơng của một hiệu, hiệu hai bình phơng ? Giải bài tập 16 c, d Hoạt động 2 : Luyện tập Cả lớp giải các bài tập 20, 22, 23 trang 12 HS 1 : Giải bài tập 20 trang 12 Nếu sai thì giải thích vì sao ? Các em nhận xét bài làm của bạn đã đúng ch- a ? HS 2 : Giải bài tập 22 trang 12 HS 3 : Giải bài tập 23 (thứ nhất) trang 12 áp dụng : b) Tính (a + b) 2 , biết a b = 20 và a.b = 3 ? Hớng dẫn : Biến đổi (thực hiện các phép tính) vế phải để HS 1: 16 a) x 2 + 2x + 1 = ( x + 1 ) 2 b) 9x 2 + y 2 + 6xy = (3x) 2 + 2.3xy + y 2 = (3x + y) 2 HS 2 : 16 c)25a 2 + 4b 2 20ab = (5a) 2 2.5a.2b + (2b) 2 = ( 5a 2b ) 2 d x 2 x + 4 1 = x 2 2.x. 2 1 + 2 2 1 = ( x 2 1 ) 2 HS 1 : Bài 20: Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau: x 2 + 2xy + 4y 2 = ( x + 2y ) 2 Kết quả trên là sai vì : ( x + 2y ) 2 = x 2 + 2.x.2y + (2y) 2 = x 2 + 4xy + 4y 2 HS 2 : Bài 22: Tính nhanh : a) 101 2 = ( 100 + 1 ) 2 = 100 2 + 2.100 + 1 = 10201 b) 199 2 = ( 200 1 ) 2 = 200 2 2.200 + 1 = 39601 c) 47. 53 = ( 50 3 )( 50 +3 ) = 50 2 3 2 = 2500 9 = 2491 HS 3 : Bài 23: Chứng minh : ( a + b) 2 = ( a b ) 2 + Họ và tên: Hà Huy Tuấn Tổ Khoa học tự nhiên 10 [...]... dạy 14 tháng 10 năm 20 08 Tiết : 14 B i : luyện tập I) Mục tiêu : Rèn luyện kỹ năng gi i b i tập phân tích đa thức thành nhân tử Học sinh gi i thành thạo lo i b i tập phân tích đa thức thành nhân tử II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Gi i các b i tập đã ra về nhà ở tiết trớc III.Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra kiến thức cũ + Nhắc l i các pp... Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáoán HS : Gi i b i tập , ôn tập quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra b i cũ Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số ; viết công... tự nhiên Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 20 08 -2009 Ngày soạn 26 tháng 10 năm 20 08 Ngày dạy 28 tháng 10 năm 20 08 Tiết 17 B i: chia đa thức một biến đã sắp xếp I) Mục tiêu : Hiểu đợc thế nào là phép chia hết, phép chia có d Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáoán HS : Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức , gi i các b i tập III) Tiến trình... nhiên Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 20 08 -2009 Ngày soạn 22 tháng 10 năm 20 08 Ngày dạy 24 tháng 10 năm 20 08 Tiết16 B i: chia đa thức cho đơn thức I) Mục tiêu : Qua b i này, học sinh cần : Nắm đợc i u kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức Vận dụng tốt vào gi i toán II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Làm b i tập, học thuộc b i cũ III)... nhiên Trờng THCS Sơn Tiến Năm học 20 08 -2009 Ngày soạn 21 tháng 9 năm 20 08 Ngày dạy 23 tháng 9 năm 20 08 Tiết 8: luyện tập Mục tiêu : Rèn luyện kỹ năng sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ thông qua các b i tập dạng tính toán ( tính nhẩm, tính nhanh) , rút gọn biểu thức, viết tổng thành tích và ngợc l i, toán chứng minh đẳng thức II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án, bảng phụ ghi b i. .. phơng pháp nhóm hạng tử I) Mục tiêu : Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử Rèn luyện kỹ năng dùng phơng pháp đặt nhân tử chung và dùng HĐT II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Gi i các b i tập đã cho về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra b i cũ Phân tích đa thức sau... -2009 Ngày soạn 16 tháng 9 năm 20 08 Tiết 7 B i : Những hằng đẳng thức đáng nhớ I/ Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phơng, hiệu hai lập phơng Biết sử dụng các hằng đẳng thức trên vào gi i toán II/ Phơng tiện dạy học : SGK, SBT III/ Hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: Nêu công thức lập phơng của một tổng, lập phơng của một hiệu Làm b i tập 27a) -x3+3x2-3x+1... Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra b i cũ Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ? Gi i b i tập 64c trang 28 Hoạt động 2 : Phép chia hết : Một em lên bảng thực hện phép chia : 962 : 26 Hãy viết biểu thức thể hiện m i quan hệ của phép chia hết trên ? Phần ghi bảng Gi i 64 / 28 c) Làm tính chia ( 3x2y2 + 6x2y3 12xy ) : 3xy = xy + 2xy2 - 4 1) Phép chia hết : Để chia đa thức... Tiếp tục ôn tập l i các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử Ngày soạn 06 tháng 10 năm 20 08 Ngày dạy 10 tháng 10 năm 20 08 Tiết 13 B i: phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách ph i hợp nhiều phơng pháp I) Mục tiêu : Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc gi i lo i toán phân tích đa thức thành nhân tử II) Chuẩn bị của giáo viên... xét Khi thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức, ta có thể phân tích đa thức bị 3) B i tập củng cố: chia thành nhân tử r i áp dụng qui tắc chia B i6 3) Gi i một tích cho một số Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì : Em hãy làm câu b) theo cách 2 M isố hạng của A đều chia hết cho B Củng cố : Các em làm b i 63 trang 28 ? Một em lên bảng gi i b i 63 trang 28 Một em lên bảng làm b i 64a trang 28 B i6 4) . v i đơn thức. I/ . Ph ơng tiện dạy học : Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách b i tập toán 8. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS ? Nhắc l i. của một hiệu, hiệu hai bình phơng HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào gi i toán II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án , HS