Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
872,5 KB
Nội dung
GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy Chơng 4: bất đẳng thức và bất phơng trình. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu kn bất đẳng thức. - Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức. -Nắm vững các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. -Nắm vững bất đẳng thức về TBC và TBN của hai số không âm, của ba số không âm. 2. Về kĩ năng. - Chứng minh đợc một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học. - Biết cách tìm GTLN, GTNN của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến. 3. Về t duy, thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Biết quy lạ về quen. II. Ph ơng tiện - giáo án, SGK, thớc . - chuẩn bị kết quả cho mỗi hoạt động III. Ph ơng pháp Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài day 1. Các tình huống Tình huống 1 HĐ1: Ôn tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức. HĐTP1: định nghĩa , tính chất. HĐTP2: chứng minh bất đẳng thức Tình huống 2 HĐ2: Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. HĐ3: Bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với hai số không âm. Tình huông 3 HĐ4: Bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với ba số không âm. HĐ5: Hoạt động củng cố. Tình huông 4, luyện tập. HĐ6: Kiểm tra bài cũ. HĐ7: Hoạt động vận dụng. 2 . Tiến trình bài day Tiết 1 HĐ1: Ôn tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức. HĐTP1: Định nghĩa , tính chất. - GV cùng học sinh nhắc lại kn và một số tính chất của bất đẳng thức mà học sinh đã đợc học. - GV cùng học sinh nhắc lại về GTLN, GTNN. ( Cho học sinh ghi trên bảng). HĐTP2: Chứng minh bất đẳng thức. Hoạt động của trò Hoạt động của giáo viên - Tri giác vấn đề - Nhớ lại kiến thức. - Trả lời nếu đợc gọi. - CH: Phơng pháp chứng minh bất đẳng tthức bằng phơng pháp biến đổi tơng đ- ơng ? Hớng 1: Biến đổi BĐT cần chứng minh 1 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy - Vận dụng kiến thức về mệnh đề, áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. - Tri giác vấn đề. Cách 1: Biến đổi cabcabcba ++++ 222 ( ) ( ) cabcabcba ++++ 22 222 ( ) ( ) ( ) 0222 222222 +++++ caacbccbabba (a - b) 2 + (b - c) 2 +(c a) 2 0 (đúng với mọi số thực a, b, c). Nên BĐt đợc chứng minh. Cách 2: (a b) 2 0 , a, b. (b c) 2 0 , b, c. (c a) 2 0 , c, a. Nên a 2 + b 2 2ab. b 2 + c 2 2bc c 2 + a 2 2ca Cộng vế với vế ta đợc ( ) ( ) cabcabcba ++++ 22 222 cabcabcba ++++ 222 với mọi số thực a, b, c. - Tri giác vấn đề. - Phát hiện đợc (b + c a)(c + a b) = c 2 (a b) 2 c 2 (c + a b)(a + b c) = a 2 (b c) 2 a 2 (a + b c)(b + c a) = b 2 (c a) 2 b 2 - Nhân vế với vế ta đợc: (b + c a) 2 (c + a b) 2 (a + b c) 2 a 2 b 2 c 2 - Lấy căn bậc hai của hai vế ta đợc ĐPCM. tơng đơng với một điều đúng đã biết. Hớng 2: Từ những điều đúng đã biết suy ra điều phảI chứng minh. - CH: Tại sao trong biến đổi ở hớng1bắt buộc phảI là biến đổi tơng đơng ? Hoạt động củng cố - VD1: CMR cabcabcba ++++ 222 với mọi số thực a, b,c. HD học sinh chứng minh theo hai hớng. Hớng 1: Biến đổi BĐT cần chứng minh. Hớng 2: Xuất phát từ một điều đúng. Lu ý: Cộng vế với vế là biến đổi hệ quả. - VD2: CMR nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì (b + c a)(c + a b)(a + b c) abc. HD Lu ý (b + c a)(c + a b) = c 2 (a b) 2 - Lu ý: Nhân vế với vế là biến đổi hệ quả. Củng cố toàn bài . BTVN: SGK trang 109, 110, 112. Tiết 2 HĐ2: Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối Hoạt động của trò Hoạt động của giáo viên - Nhớ lại kiến thức . - Phát hiện xxx , . xxx , . - Tìm đợc x < a (với a > 0) - a < x < a. CH: Định nghĩa x . CH: So sánh x với x. x với x. - GV tổng hợp thành tính chất 1. - x x x , x. CH: Tìm x sao cho x < a (với a > 0). x > a (với a > 0). 2 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy Và x > a (với a > 0) x < - a hoặc x > a. - Trò sử dụng phơng pháp biến đổi tơng đơng , biến đổi (1) ab ab , luôn đúng. - Trò thực hiện hoạt động H2 để chứng minh bất đẳng thức (2). baba bbabbabbaa + ++=++++= )( - GV chính xác hoá kết quả dới dạng tính chất 2. CH: CMR bababa ++ , a, b R. * . Chứng minh baba ++ (1) CH: Đẳng thức (1) xảy ra khi nào? *. Chứng minh baba + (2) HD: Có thể dùng phơng pháp tơng tự nh chứng minh BĐT (1) bằng cách chia trờng hợp. - GV HD học sinh thực hiện hoạt động H1. HĐ3: Bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với hai số không âm. Hoạt động của trò Hoạt động của giáo viên - Ghi nhận tri thức. - Sử dụng phơng pháp biến đổi tơng đơng . - Ghi nhận tri thức. - Phát biểu bằng lời nội dung định lý. - Trò vận dụng 2.2 =+ a b b a a b b a 6222 =++ ++ ++ += +++++= + + + + + c a a c b c c b a b b a b a b c a c a b c b c a b ac a cb c ba - Trò vận dụng BĐT Cô-si, tìm đợc a) GTLN của xy bằng S 2 /4, khi x = y. b) GTNN của x + y = P2 , khi x = y. - GV thông báo về kn TBC của hai số và TBN của hai số không âm. CH: Chứng minh với mọi a 0, b 0 ab ba + 2 Đẳng thức xảy ra khi nào? - Thông báo BĐT giữa TBC và TBN đối với hai số không âm (còn gọi là BĐT Cô - si). CH: Phát biểu cách khác nội dung định lý. - Hoạt động củng cố. VD3: Cho a >0, b > 0. CMR 2 + a b b a HD: Sử dụng BĐT Cô-si cho hai số a/b, b/a. VD4: Cho a, b, c là ba số dơng. CMR: 6 + + + + + b ac a cb c ba HD:Tách mẫu số trong các phân số ở vế trái. VD5: Cho hai số dơng x và y. a) Biết x + y = S không đổi, tìm GTLN của xy. b) Biết xy = P không đổi, tìm GTNN của x + y. Đẳng thức xảy ra khi nào? GV thông báo hệ quả và ứng dụng. Củng cố toàn bài . BTVN: SGK trang 109, 110, 112. Tiết 3 HĐ4: Bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với ba số không âm. - CH: Cho ba số không âm a, b, c. Phát biểu kết quả tơng tự bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với hai số không âm. - Trò phát biểu tơng tự (theo hai cách : Dới dạng công thức, bằng lời). 3 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy HĐ5: Hoạt động củng cố. Hoạt động của trò Hoạt động của giáo viên - Tri giác vấn đề. - Vận dụng đợc: a + b + c 3 3 abc . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. 9 1 3 111 3 ++ abccba Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi cba 111 == . - Nhận biết đợc nhân vế với vế suy ra ĐPCM. - Nhớ lại kiến thức., phát biểu tơng tự. - Tri giác vấn đề. - Tìm phơng án thắng. - Vận dụng đợc abccba abc cba a c c b b a 33 3 3 333 3 444444 ==++ . VD6: CMR nếu a, b, c là ba số dơng thì (a + b + c). 9 111 ++ cba HD: - áp dụng BĐT Cô-Si cho ba số dơng a, b, c. - áp dụng BĐT Cô-Si cho ba số d- ơng cba 1 , 1 , 1 . Từ đó suy ra ĐPCM. CH: Phát biểu kết quả tơng tự hệ quả ở phần bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với hai số không âm. VD7: CMR nếu a, b, c là ba số dơng thì .3 444 abc a c c b b a ++ HD: áp dụng BĐT Cô-si cho ba phân số ở vế trái. Củng cố toàn bài. BTVN: SGK Tr.112 + SBT. Tiết 4, luyện tập. HĐ6: Kiểm tra bài cũ. - Gọi một học sinh lên viết BĐT giữa TBC và TBN đối với hai số, ba số không âm. - Trò nhớ lại kiến thức. HĐ7: Vận dụng. Hoạt động của trò Hoạt động của giáo viên Các hệ thức: a + b > c. a b < c. Nhận biết đợc 222 2 cabbacba <+< Tơng tự Cộng vế với vế suy ra điều phải chứng minh. Nhận biết đợc A 2 = 3 + 2 )4)(1( xx Phát hiện đợc A 2 3. Vận dụng BĐT Cô- si, A 2 6)41(3 =++ xx Từ đó suy ra GTNN, GTLN của A. Trò sử dụng BĐT Bunhiacỗpxki (sau khi đã chứng minh ) ( ) ( ) ( ) 6411141 22 2 =+++ xxxx Bài 8 SGK Tr. 110. CMR nếu a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác thì a 2 + b 2 + c 2 < 2(ab+bc+ca). CH: Các hệ thức giữa ba cạnh của tam giác? CH: Vận dụng vào giải bài toán trên. CH: Phát biểu kết quả tơng tự cho các cặp cạnh còn lại. Bài 17 SGK Tr. 112. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức A = xx + 41 HD: Bình phơng hai vế áp dụng BĐT Cô-si cho hai số xx 4,1 . CH: Cách khác tìm GTLN của A. 4 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy Tri giác vấn đề, phát hiện với giả thiết đã cho thì x, x 2a là hai số dơng. Vận dụng BĐT Cô-si ( )( ) 27 2 3 224 4 1 224 4 1 3 3 axaxax xaxax = ++ Bài 4.21. Cho a > 0, tìm GTLN của y = x(a 2x) 2 với 2 0 a x . HD: áp dụng BĐT Cô-si. GV lu ý về kĩ thuật tách x = x4. 4 1 Củng cố toàn bài. BTVN: SGK Tr.112 + SBT. Giáoán Tiết 47: Bài : Đại cơng về Bất phơng trình (1 tiết) I>Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/.Kiến thức: + Hiểu khái niệm bất phơng trình, hai bất phơng trình tơng đơng. + Nắm vững các phép biến đổi tơng đơng các bất phơng trình. 2/.Kỹ năng: + Biết cách tìm điều kiện xác định của một bất phơng trình đã cho. + Biết cách xét xem hai bất phơng trình đã cho có tơng đơng với nhau hay không 3/.T duy: Rèn luyện t duy mạch lạc, chính xác, theo con đờng từ trực quan sinh động đến t duy trìu t- ợng. 4.Thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận khi biến đổi tơng đơng các bất phơng trình. II> Chuẩn bị phơng tiện 1/.Thực tiễn: + Học sinh đã đợc học khái niệm phơng trình,các phép biến đổi tơng đơng các phơng trình. + Học sinh đã đợc học về bất đẳng thức, các phép biến đổi bất đẳng thức. 2/. Ph ơng tiện: + SGK, Giáo án, bảng. III> Phơng pháp dạy học + Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy 5 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy IV> tiến trình bài học và các hoạt động HĐ1: Khái niệm bất phơng trình một ẩn. HĐ2: Khái niệm bất phơng trình tơng đơng. HĐ3: Biến đổi tơng đơng các bất phơng trình. HĐ4: Củng cố. 2/.Tiến trình bài học: HĐ1: Khái niệm phơng trình một ẩn. HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trả lời nếu đợc hỏi. + Nhắc lại định nghĩa phơng trình. + Định nghĩa tơng tự cho bất ph- ơng trình. *Tìm câu trả lời, trả lời nếu đợc hỏi: a)S=( ;-4); b)S=[-1;1]; c)S={0}; d)S=R=( ;+ ). CH1: Hãy nhắc lại định nghĩa phơng trình? - Học sinh nhắc lại định nghĩa phơng trình đã biết. CH2: Bây giờ nếu thay dấu = trong định nghĩa phơng trình bởi dấu > (<, , ) thì ta cũng có định nghĩa tơng tự cho bất phơng trình. Hãy định nghĩa bất ph- ơng trình một ẩn? => Chính xác hoá và dẫn đến định nghĩa bất phơng trình một ẩn. * ĐN: Cho y=f(x) và y=g(x) có TXĐ lần lợt là D f và D g . Đặt D=D f D g . Mệnh đề chứa biến có dạng f(x)<g(x) ( hoặc f(x)>g(x), f(x) g(x),f(x) g(x) )đợc gọi là bất phơng trình một ẩn . + x gọi là ẩnsố (ẩn) + D gọi là TXĐ của bất phơng trình. + Số x 0 D gọi là một nghiệm của bất phơng trình f(x)<g(x) ( hoặc f(x)>g(x),f(x) g(x),f(x) g(x) ) nếu f(x 0 )<g(x 0 ) ( hoặc f(x 0 )>g(x 0 ),f(x 0 ) g(x 0 ),f(x 0 ) g(x 0 ) ) là mệnh đề đúng. + Giải một bất PT là tìm tất cả các No (tập No) của bất PT đó. * Chú ý khi thực hành giải bất PT không cần tìm TXĐ của bất PT mà chỉ cần nêu ĐK để x D. => ĐK XĐ của bất PT. * Củng cố: Hãy tìm tập No của các bất PT sau: a) -0,5x>2; b) x 1; c) x 0; d) x 2 0 . HĐ2: Khái niệm bất PT tơng đơng: HĐ của học sinh HĐ của GV -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Tìm câu trả lời và trả lời nếu đợc hỏi. CH1: Hãy nhắc lại ĐN PT tơng đơng? =>ĐN tơng tự cho bất PT tơng đơng? =>GV chính xác hoá và phát biểu ĐN. (SGK). 6 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy a)Sai.Vì 1 là No của bất PT thứ 2 nhng không là No của bất PT thứ nhất. b) Sai.Vì 0 là No của bất PT thứ 2 nhng không là No của bất PT thứ nhất. c)Sai. Vì -3 là No của bất PT thứ 2 nhng không là No của bất PT thứ nhất. -Ta cần quan tâm trớc tiên đến TXĐ hay ĐKXĐ của các bất PT. *Củng cố: Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) x+ 2 x > 2 x x>0. b)( 1 x ) 2 1 x-1 1. c) .131 3 1 + + x x CH2: Nh vậy khi nói hai bất PT tơng đơng với nhau ta nhất thiết phải quan tâm đến điều gì trớc tiên? VD: x+ 2 x > 2 x (1) ĐKXĐ: x 2. (*) Với ĐK (*), bất PT (1) x>0. Kết hợp với ĐK(*), bất PT có No là x 2 HĐ3: Biến đổi tơng đơng các bất PT. HĐ của học sinh HĐ của GV -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Tìm câu trả lời và trả lời nếu đợc hỏi. a)Đúng. Vì: . b)Sai. Vì: . c)Sai. Vì: . d)Sai. Vì: . e)Đúng. Vì: . CH1: Nhắc lại ĐN phép biến đổi tơng đơng PT? =>GV chính xác hoá ĐN và nêu khẳng định : Cũng nh đối với PT, phép biến đổi tơng đơng biến một bất PT thành một bất PT tơng đơng với nó. GV: Ta quan tâm đến các phép biến đổi tơng đơng thờng dùng, thể hiện qua ĐL sau đây: *ĐL: Cho bất PT f(x) < g(x) (1) , có TXĐ là D, y=h(x) là hàm số xác định trên D. Khi đó, trên D, bất PT (1) tơng đ- ơng với các bất PT sau: 1)f(x) + h(x) < g(x) + h(x). 2)f(x).g(x) < g(x).h(x) nếu h(x)>0 với mọi x thuộc D. 3)f(x).g(x) > g(x).h(x) nếu h(x)<0 với mọi x thuộc D. Việc chứng minh ĐL xem nh bài tập , yêu cầu HS về nhà CM. *Củng cố: VD: Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a) x >-2 x - x >-2- x . b) x>-2 x- x >-2 - x . c)x+ .1 1 1 1 <+< x xx d) .22 1 )1( x x xx e) 3 3 3 + > + xx x 3> x . *Hệ quả: Cho bất PT f(x)< g(x) có TXĐ là D. Khi đó: + f(x)< g(x) [f(x)] 3 <[g(x)] 3 . + f(x)< g(x) [f(x)] 2n+1 <[g(x)] 2n+1 , với n N * . 7 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy + Nếu f(x) 0 , g(x) 0 x D thì : + f(x)< g(x) [f(x)] 2 <[g(x)] 2 . + f(x)< g(x) [f(x)] 2n <[g(x)] 2n , với n N * . HĐ4: Củng cố: HĐ của học sinh HĐ của GV -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Tìm câu trả lời và trả lời nếu đợc hỏi. *GV nêu các câu hỏi và bài tập, hớng dẫn HS làm một ví dụ sau đó giao nhiệm vụ cho HS làm tơng tự cho các câu hỏi và bài tập còn lại: Giải các bất PT sau: 1) Giải bất PT : xx + 1 . 2) Bài tập 21,22,23,24. Bài 3 : Bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn (2 tiết) I>Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/.Kiến thức: + Hiểu khái niệm bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn. + Củng cố các phép biến đổi tơng đơng các bất phơng trình. 2/.Kỹ năng: + Biết cách giải và biện luận bất phơng trình dạng ax+b < 0 . + Có kỹ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất PT bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất PT bậc nhất một ẩn. 3/.T duy: Rèn luyện t duy mạch lạc, chính xác, theo con đờng từ trực quan sinh động đến t duy trìu t- ợng. 4.Thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận khi biến đổi tơng đơng các bất phơng trình và trong việc xác định cũng nh biểu diễn tập nghiệm của các bất PT và các hệ bất PT. II> Chuẩn bị phơng tiện 1/.Thực tiễn: + Học sinh đã đợc học khái niệm bất phơng trình, các phép biến đổi tơng đơng các bất phơng trình. + Học sinh đã biết cách giải bất PT bậc nhất một ẩn không chứa tham số. + Học sinh đã đợc học về tập hợp, các cách biểu diễn tập hợp, các phép toán trên tập hợp, đặc biệt là các tập hợp là tập con của tập số thực( các khoảng, đoạn,). 2/. Ph ơng tiện: SGK, Giáo án, bảng. III> Phơng pháp dạy học 8 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy + Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy IV> tiến trình bài học và các hoạt động A/.Các tình huống học tập: Tình huống 1: Giải và biện luận bất PT dạng ax+b <0. HĐ1: Củng cố cách giải bất PT dạng ax+b < 0 với hệ số bằng số. HĐ2: Giải và biện luận bất PT dạng ax+b < 0. Tình huống 2: Giải hệ bất PT bậc nhất một ẩn. HĐ3: Hình thành và nêu phơng pháp giải hệ bất PT bậc nhất một ẩn. HĐ4: Củng cố. B/.Tiến trình bài học: Tiết 1 HĐ1: Củng cố cách giải bất PT dạng ax+b < 0 với hệ số bằng số. HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm câu trả lời và trả lơi nếu đợc hỏi. + a > 0 :(1) x < - a b . S=(- ;- a b ). + a < 0 :(1) x > - a b . S=(- a b ;+ ). + a = 0 :(1) 0x< - b. + b 0: S = . + b < 0: S =R. *GV: Trớc đây,chúng ta đã làm quen với bất PT bậc nhất một ẩn dạng ax + b< 0 với hệ số bằng số.Chúng ta hãy đi xét một số bất PT dạng nh thế. CH1: Cho bất PT: mx m(m+1).Giải bất PT với: a) m = 2. b) m =- 2 . GV vấn đáp HS tại chỗ. Chú ý khi chia hai vế của bất PT cho cùng một số âm thì phải đổi chiều của bất PT. CH2: Nh vậy nếu a và b là những biểu thức chứa tham số thì tập No của bất PT phụ thuộc vào tham số đó. Hãy cho biết các tập hợp No tơng ứng của bất PT a x+ b < 0 (1) trong các TH : + a > 0. + a < 0. + a = 0. *GV chính xác hoá và nêu tóm tắt kết quả giải và biện luận bất PT dạng ax + b < 0 .( SGK) HĐ2: Giải và biện luận bất PT dạng ax + b < 0. HĐ của học sinh HĐ của GV - Theo dõi lời giải và ghi nhận kiến thức. *GV chính xác hoá và nêu kết quả giải và biện luận PT bậc nhất dạng ax + b < 0 ( các bất PT dạng còn lại có cách giải tơng tự). 9 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm câu trả lời và trả lời nếu đợc hỏi. -Nghe hiểu nhiệm vụ . -Tìm câu trả lời và thực hiện nhiệm vụ khi đợc yêu cầu. -Ghi nhận kiến thức. * Củng cố: GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức thông qua các VD: VD1: a) Giải và biện luận bất PT: mx + 1> x +m 2 . b) Suy ra tập No của bất PT mx + 1 x +m 2 . *GV hớng dẫn HS đa bất PT về dạng (m - 1)x > m 2 1, sau đó HD HS đa ra tập hợp No trong từng TH. Đối với yêu cầu ở câu b), GV vấn đáp HS tại chỗ, nhận xét và chính xác hoá kết quả. VD2: Giải và BL bất PT: a)2mx x + 4m -3 . b)Bài 27a): m(x m) x- 1. => GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày lời giải, yêu cầu HS ở dới cung giải sau đó nhận xét và so sánh lời giải. GV chính xác hoá và đa ra lời giải đúng. Củng cố : -Yêu cầu HS nắm chắc cách giải và biện luận bất PT dạng ax + b < 0 và các dạng tơng tự. -Hớng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong SGK. Tiết 2 HĐ3: Hình thành và nêu phơng pháp giải hệ bất PT bậc nhất một ẩn. HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm câu trả lời và trả lời câu hỏi nếu đợc hỏi. -Ghi nhận kiến thức. *Giáo viên kiểm tra bài cũ: a)Giải các bất PT 3x + 2 > 0 (1) và -2x + 5 0 (2). Biểu diễn các tâp hợp No tìm đợc trên trục số. b)Tìm tất cả các giá trị của x vừa là No của (1) vừa là No của (2). *GV hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu ở câu b) một cách cụ thể,tỷ mỉ ,sau đó nêu câu hỏi: 1/. Tập hợp No của hệ bất PT là tập hợp nào? 2/. Nêu cách giải hệ bất PT một ẩn? *GV chính xác hoá và đa ra khẳng định về phơng pháp giải hệ bất PT bậc nhất một ẩn. *Chú ý khi lấy giao các tập hợp No của các bất PT trong hệ bằng cách biểu diễn các TH No trên trục số, gạch đi các điểm( phần) không thuộc các TH No của tong bất PT trong hệ, phần còn lại sẽ biểu diễn tập hợp No cần tìm. HĐ4: Củng cố. HĐ của học sinh HĐ của GV 10 [...]... xét, đánh giá 18 Giáo ánĐạiSố 10 Cao Th Thu Thủy Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại PP xác định miền nghiệm của bất PT và hệ bất PT bậc nhất hai ẩn - BTVN : 42,43(SGK) Tiết 2: Kiểm tra bài cũ: Giải hệ bất phơng trình ( Bài 43) 4 x 5 y + 20 > 0 y >0 b) x 3 y +5 > 3 x y + 1 > 0 a) 2 3 y 2( x 1) + < 4 2 HĐ1: Một ví dụ áp dụng vào bài toán kinh tế HĐ của học sinh HĐ của GV 19 GiáoánĐạiSố10. .. của toán học II/ Chuẩn bị phơng tiện dạy học: 1/ Thực tiễn: 11 GiáoánĐạiSố 10 Cao Th Thu Thủy - Học sinh đã nắm đợc đầy đủ nội dung kiến thức của bài học 2/ Phơng tiện: - Giáo viên chuẩn bị giáo án, bài soạn; học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà III/ Phơng pháp dạy học: Sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh nh : - Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy IV/ ... -Trả lời CH1 : (20x+10y) kg chất A và (0,6x+1,5y) kg chất B - Trả lời CH2: x và y phải thoả mãn các ĐK: + 0 x 10, 0 y 9 + (20x+10y) 140 2x+y 14 + (0,6x+1,5y) 9 2x+5y 30 - Phát biểu bài toán: Tìm các số x và y thoả mãn: 0 x 10 0 y 9 2 x + y 14 2 x + 5 y 30, -Nêu VD về bài toán Quy hoạch tuyến tính (SGK) -Hớng dẫn HS phân tích và tìm lời giải bài toán: CH1: Nếu gọi số nguyên liệu loại... Bài toán Vitamin(SGK) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm vụ -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu HS, hớng dẫn khi cần thiết -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS Chú ý chính xác của bài toán) các sai lầm thờng gặp -Đa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần) 21 GiáoánĐạiSố 10 Cao... HĐTP1: GV cho học sinh quan sát đồ thị hàm số bậc hai (dùng bảng phụ) Bảng phụ 1: Đồ thị hàm số bậc hai trong trờng hợp < 0 y y a>0 a0 = 0 y... của học sinh +) GV:Có thể giải bài toán (1) bằng cách lập bảng hoặc bỏ khoảng +) Gọi 2 học sinh lên bảng làm sau đó so HĐ của GV +) Giao bài tập cho học sinh lên bảng làm Bài 60 Giải các bất phơng trình sau a) x4 x2 0 x 2 + 5x + 6 27 (1) Giáo ánĐạiSố 10 Cao Th Thu Thủy sánh kết quả 1 1 < 2 b) 2 x 5 x + 4 x 7 x + 10 (2) Bài 61: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y = (2 x +5)(1 2 x ) b) y =... Củng cố +) Về nhà hoàn thiện các bài tập đã chữa trên lớp 28 GiáoánĐạiSố10 +) Làm các bài tập ôn chơng Cao Th Thu Thủy Giáoán Bài 8: Một số phơng trình và bất phơng trình quy về bậc hai I>Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: -Nắm vững cách giải các phơng trình và bất phơng trình (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phơng trình và bất phơng trình chứa ẩn trong dấu căn bậc... phép chia khoảng coi nh BTVN *Giáo viên: Riêng đối với BPT(2) liệu còn có cách 30 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy -Trả lời: Đặt ẩnsố phụ t= 0.=> -Ghi nhận kiến thức x 1 giải nào khác? => Giáo viên chính xác hoá các cách giải PT và BPT có chứa ẩn dới dấu GTTĐ HĐ2: Củng cố: 1/ Giải các PT và BPT sau (BT65): c) x 2 + x 1 2 x +5 d) x 2 x x 2 1 2/.Tìm TXĐ của hàm số( Bài 68a): y= x +3 x 4 x +8 ... động của học sinh -Thực hiện nhiệm vụ -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu Hoạt động của giáo viên -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hớng dẫn khi cần thiết 12 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS Chú ý chính xác của bài toán) các sai lầm thờng gặp -Đa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần) *Hoạt động 3: Tìm... kết quả( ghi lời giải -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS Chú ý chính xác của bài toán) các sai lầm thờng gặp 16 GiáoánĐạiSố10 Cao Th Thu Thủy -Đa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần) Bài 3: Tìm nghiệm nguyên của hệ bất PT: 5 6x + 7 4x + 7 a) 8x + 3 < 2 x + 25 2 Bài 4: Giải và biện luận hệ BPT { ( x )( 7 x ) > 5 2 0 x m 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm . SGK, Giáo án, bảng. III> Phơng pháp dạy học + Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy 5 Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy IV& gt;. SGK, Giáo án, bảng. III> Phơng pháp dạy học 8 Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy + Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy IV& gt;