TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LUẬT LAO ĐỘNG TRƯỜNG KINH TẾ LUẬT

49 4.1K 21
TÀI LIỆU ÔN THI MÔN  LUẬT LAO ĐỘNG TRƯỜNG KINH TẾ LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LUẬT LAO ĐỘNG TRƯỜNG KINH TẾ LUẬT của cô đoàn thị phương diệp.I. Các nhận định sau đúng hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn tại sao?a. Thời gian nghỉ chế độ thai sản tính cả ngày nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, tếtb. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất không thể cùng áp dụng đối với 1 hành vi vi phạmc. Người lao động đang làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng vì lý do bị ngược đãi, cưỡng bức lao động thì chỉ phải báo trước 3 ngày.d. Người lao động nghỉ hưu không được trả trợ cấp thôi việce. Trợ cấp tử tuất hàng tháng không áp dụng đối với người lao động tham gia bảo hiểm xh tự nguyện.f. người lao động đã được trả trợ cấp mất việc thì không được trả trợ cấp thôi việc.( các bạn tự làm mình không giải vì nó khá dễ, mở điều luật và ôn tập hết tài liệu này đảm bảo làm hết được)

TÀI LIỆU ƠN THI MƠN LUẬT LAO ĐỘNG GV: Đồn Thị Phương Diệp ĐỀ THI HỌC KÌ 2014-2015 K13503 Thời gian: 75 phút I Các nhận định sau hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn sao? a Thời gian nghỉ chế độ thai sản tính ngày nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, tết b Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất áp dụng hành vi vi phạm c Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lý bị ngược đãi, cưỡng lao động phải báo trước ngày d Người lao động nghỉ hưu không trả trợ cấp việc e Trợ cấp tử tuất hàng tháng không áp dụng người lao động tham gia bảo hiểm xh tự nguyện f người lao động trả trợ cấp việc khơng trả trợ cấp thơi việc ( bạn tự làm khơng giải dễ, mở điều luật ơn tập hết tài liệu đảm bảo làm hết được) II Bài tập Ông M làm việc tham gia bhxh đơn vị nghiệp nhà nước từ 1980 5/2013 ơng M xin hưu trịn 52 t bị suy giảm 62% khả lao động a M có đủ đk hưởng lương hưu hay khơng? Vì sao? b giả sử tiền lương 2008 triệu/ tháng, 2009 triệu, 2010 4,5 triệu, 2011 triệu, 2012 5,5 triệu, 2013 triệu Tính trợ cấp hưu trí mà M hưởng a Thời gian ơng M đóng bhxh 33 năm tháng= 33 năm tháng người bị suy giảm 62% khả lao động nghỉ lúc 50 tuổi b -15 năm đầu=45% -18,5 năm sau= 18,5.2=37% - tổng cộng 82%> 75 % nên tính 75% - ông M nghỉ trước tuổi quy định nên bị trừ 8% - tỷ lệ: 82-8= 74% -tiền lương bình quân năm cuối: (5,5.12+5.12+4,5.12+4.12+4( tháng năm 2013).6+8( tháng năm 2008).3 )/60= 4,6 triệu Trợ cấp: 4,6.74%=3.404.000 đ ĐỀ THI CÁC NĂM TRƯỚC Câu 2: a Sai Sau ngày 1/1/2009 trước bạn chấm dứt HĐLĐ, bạn có đóng bảo hiểm thất nghiệp Điều 49 Bộ Luật Lao động khơng cịn hiệu lực áp dụng (Điều 41, Nghị định 27/2008/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội) Trường hợp bạn bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Sau ngày 1/1/2009 trước bạn chấm dứt HĐLĐ, bạn không tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định, Điều 49 Bộ luật lao động áp dụng, quy định trợ cấp thơi việc áp dụng b Sai quy định luật cũ hết hiệu lực, sau hết hợp đồng thử việc, người sd lao động kí kết hđ lao động hợp đồng vơ thời hạn c sai khơng thuộc đối tượng điều nd 28/2010 d câu 3: 48h phải làm việc 12h từ 7h sang đến 7h tối ngày nghỉ, ngày làm việc C Câu 2: a Sai theo điều 97 Bộ luật lao động 2012 người lao động làm thêm tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm b Sai luật sư ngành nghề,cũng người lao động nên phải có giấy phép c Sai trường hợp hợp đồng theo mùa vụ cử người đại diện ký kết hay người lao động 15t người giám hộ ký hợp đồng d Sai người lao động nước người lao động nên đại diện Câu 3: Câu 2: a sai người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thơi việc, việc b.sai ngày nghỉ cuối tuần làm thêm thêm 200% đơn giá tiền lương nên nghỉ bù tính ngày thường, phải trả chi phí chênh lệch c Sai giám đốc cơng ty tnhh 100% vốn nhà nước thuê nên bắt buộc phải ký câu 3: a.là khơng phải hợp đồng khốn việc, cơng việc có thời làm việc khơng tiêu chuẩn c có vi phạm KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (HĐ LĐ) Bài tập 1: HĐ lao động TH phải ký kết trực tiếp SAI Điều 18 BLLĐ Người lao động lúc giao kết nhiều HĐ với người SDLĐ ĐÚNG Vì PL khơng cấm? SAI Trong thực tế bổ sung HĐ không ký thêm HĐ (trả lương lần…) dù luật không cấm Điều 21 HĐ LĐ tiếp tục có hiệu lực với người sau người LĐ chuyển cv cho người với đồng ý người sử dụng lao động ĐÚNG SAI HĐLĐ hợp đồng đích danh, khơng thể chuyển giao công việc cho người khác Nếu đề nghị thay đổi HĐLĐ khơng có hiệu lực HĐLĐ cũ tiếp tục có hiệu lực SAI Khơng phải TH áp dụng (Công ty chuyển địa điểm, nhân viên sửa đổi HĐ huỷ bỏ HĐ không thay người mới) HĐ lao động HĐ thử việc SAI HĐ lao động = HĐ thử việc, nội dung HĐ thử việc nội dung HĐ lao động Khoản điều 26 BLLĐ Trong thực tế: - Làm HĐ thử việc riêng - Làm HĐ lao động có điều khoản thoả thuận thử việc HĐ thử việc giao kết nhiều lần, nhiều cơng việc khác (cùng người lao động SDLĐ) ĐÚNG Điều 27 BLLĐ Nộp đơn xin nghỉ tháng không hưởng lương để thăm người thân nước ngồi có phải tạm hỗn HĐLĐ? KHƠNG, trừ TH người lao động người sử dụng LĐ có thoả thuận khác Khoản điều 32, khoản điều 39 8.Tại quan hệ pháp luật lao động thay NSDLĐ mà khơng thể thay NLĐ? => + d30 bllđ: giao kết HĐLĐ, NLĐ chuyển giao công việc cho người khác + d45 bllđ: có thay đổi NSDLĐ=> HĐLĐ tồn 9.Thuê lại LĐ: d53 bllđ DN A cho DN B sử dụng tạm 100 lao động vịng tháng Hỏi quan hệ lao động 100 lao động với B có phải QHLĐ k? => A cho B thuê lao động, có HĐ A 100 lao động Bài tập 3: Ông A thực HĐLĐ, để lại di chúc cho trai thừa kế quyền lao động theo HĐ ông với công ty, quan hệ trai ơng A với cơng ty có phát sinh k? => K, k6d36 bllđ: QHLĐ chấm dứt NLĐ chết Bài tập 4: Một nam lao đọng 35 tuổi, tốt nghiệp đại học, thương binh, muốn làm việc DN đc k? => Đc, k1d8 bllđ Sinh viên A thực tập theo thời gian quan, quan hệ A quan có phải QHPLLĐ k? => k, k có luật điều chỉnh Trường đào tạo nghề Hoa Mai thỏa thuận với DN M cho 50 học sinh thực tập tay nghề M, thời gian thực tập, học sinh trực tiếp làm sản phẩm Mỗi tháng DN trả cho 1tr/học sinh, trả cho trường 200k/học sinh Hỏi quan hệ học sinh M có phải QHPLLĐ k?  K, phải dc DN tuyển dụng nhằm mục đích để sử dụng sức lao động, d61 bllđ DN A thông báo tuyển dụng 200 lao động, theo yêu cầu DN, ng dự tuyển phải làm việc tháng với tư cách người học nghề đc kí HĐ thức.Hỏi QHLĐ hình thành tháng k? => có, d61 bllđ Chị A đc tuyển dụng vào làm việc có thời hạn cho DN X, chủ DN đặt đk năm k cưới, đẻ con, điều đc ghi thành điều khoản HĐ Hỏi: điều khoản có phù hợp với pháp luật k? => 155.3 bllđ: luật k cấm đưa vào HĐ; 50.3 k phải thỏa thuận hạn chế quyền NLĐ VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀ Bài tập slide cô giải r CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Bài tập 2: Tháng 7/2003 anh Sinh ký HĐLĐ thời hạn năm với công ty X tháng 6/2004 anh Sinh ốm nặng phải nghỉ việc để điều trị thời hạn tháng 1/2/2005 công ty định cho anh việc báo trước 30 ngày Khi nhận định lúc anh Sinh điều trị bệnh xong quay trở lại làm việc Anh yêu cầu làm việc trở lại doanh nghiệp khơng đồng ý cho tuyển dụng người làm thay vị trí anh Hãy xác định trường hợp Dn có đơn phương chấm dứt HĐLĐ phù hợp với quy định pháp luật hay không? Tại ? Anh Sinh yêu cầu quyền lợi trường hợp ? THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ I.Nhận định: Hình hức TƯLĐ: văn Điều 73 BLLĐ Chưa có TƯLĐ có kí đc HĐLĐ? Đc, 84.2 2.TƯLĐ, HĐLĐ, Nội quy lao động? Cái có lợi cho NLĐ áp dụng TƯ DN >< TƯ ngành? Lấy tốt 3.DN có nghĩa vụ bắt buộc kí TƯLĐ? K phải nghĩa vụ, quyền DN, Điều 68, khơng thương lượng đc -> k kí 4.Người đại diện kí TƯLĐ tập thể DN # ngành? 83.1 ngành tổng DN TULĐ: bên tt >< HDLĐ: NSDLĐ ban hành., giống: chứa đựng quy tắc ràng buộc bên Mối quan hệ TLTT TƯLĐ? TLTT sơ sở để hình thành TƯLĐ 7.Nếu khơng có cơng đồn người đại diện kí TƯLĐ? Cơng đồn cấp Nói DN có nghĩa vụ kí TƯLĐ –sai? Sai, khơng phải nghĩa vụ, ĐIều 68 BLLĐ Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền? Sai Căn vào điều 76 BLLĐ 2012 ngày có hiệu lực thoả ước lao động tập thể ghi thoả ước Trường hợp thoả ước lao động tập thể khơng ghi ngày có hiệu lực có hiệu lực kể từ ngày bên ký kết Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực pháp lí cao hợp đồng lao động? Sai trường hợp HĐLĐ kí kết trước ngày TƯLĐ có hiệu lực mà điều khoản HĐLĐ có lợi điều khoản TƯLĐ giữ nguyên điều khoản HĐLĐ ( theo Đ.5, NĐ 18/1992) Mọi người lao động doanh nghiệp tính đến thời điểm bên kí thỏa ước lao động có nghĩa vụ thực đầy đủ thỏa thuận cam kết sau thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực? Câu chưa rõ ý câu hỏi, sửa lại người lao động kể doanh nghiệp người vào doanh nghiệp tính đến thời điểm bên kí thỏa ước lao động có nghĩa vụ thực đầy đủ thỏa thuận cam kết sau thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực ( ) Thỏa ước lao động kí kết tồn lao động tập thể lao động đồng ý nội dung thương lượng? Sai, theo điểm a, b K.2, Đ.74, BLLĐ 2012 quy định TƯLĐTT doanh nghiệp có 50% số người tập thể lao động biểu tán thành, đ/v TƯLĐTT ngành có 50% số đại diện BCH cơng đồn sở BCH cơng đồn sở biểu tán thành Hợp đồng lao động không coi sở để thiết lập thỏa ước lao động tập thể? Đúng hợp đồng lao động thỏa thuận cá nhân vs nsdlđ thỏa ước lao động thỏa thuận mang tính tập thể, khái niệm khơng liên quan nên HĐLĐ không coi sở để thiết lập TƯLĐTT II.Tình Câu 1: Tháng 05/2013, BCH cơng đồn Cơng ty X phối hợp với NLĐ thành lập Ban soạn thảo TƯLĐTT gồm đại diện bên Từ 20/05/2013, nội dung TƯLĐTT bắt đầu tiến hành đến ngày 18/06/2013 đạt thống nội dung về: Việc làm; định mức lao động; an toàn; vệ sinh lao động; BHXH; thời nghỉ ngơi; tiền thưởng Tuy nhiên, bên chưa thống nội dung về: tiền lương, phụ cấp lương thời làm việc Các vấn đề đặt ra: a Tính đến ngày 18/06/2013, bên ký kết TƯLĐTT hay chưa? Vì sao? b Sau thống nội dung tiền lương, phụ cấp lương thời làm việc, đến ngày 12/07/2013, nội dung Dự thảo hồn thành Trong có bốn nội dung sau lấy ý kiến, 51% NLĐ không đồng ý với hai nội dung đầu, 81% NLĐ không đồng ý nội dung thứ ba thứ tư yêu cầu sửa đổi Bốn nội dung là: Nhân viên không thảo luận thông tin tài liệu có chứa thơng tin tài liệu có chứa thơng tin mật với người Qui định áp dụng NLĐ việc, trừ trường hợp công ty giải thể, thông tin mật công bố rộng rãi, hết thời hạn bảo mật Sai Căn điều BLLD Điều Chế độ lao động công chức, viên chức Nhà nước, người giữ chức vụ bầu, cử bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, người thuộc đồn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác xã viên hợp tác xã văn pháp luật khác quy định tuỳ đối tượng mà áp dụng số quy định Bộ luật 3) Người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn khơng hồn trả phần học phí cịn lại Sai Vì theo quy định điều 37 luật dạy nghề 2006 trường hợp người học nghề chấm dứt hợp đồng để thực nghĩa vụ quân ốm đau, tai nạn, lí sức khỏe mà tiếp tục học nghề hồn trả lại phần học phí thời gian lại 4) Thỏa ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao hợp đồng lao động Đúng, theo quy định khoản Điều 84 BLLD thì: "2- Trong trường hợp quyền lợi người lao động thoả thuận hợp đồng lao động thấp so với thoả ước tập thể, phải thực điều khoản tương ứng thoả ước tập thể Mọi quy định lao động doanh nghiệp phải sửa đổi cho phù hợp với thoả ước tập thể." 5) Hợp đồng lao động phải người lao động giao kết thực 6) Người lao động ký kết nhiều hợp đồng lao động khác với nhiều người sử dụng lao động khác Đúng khoản Điều 30 BLLD "Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động, với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ hợp đồng giao kết." 7) Thời gian có hiệu lực hợp đồng lao động đuợc tính từ thời điểm người lao động làm việc thực tế doanh nghiệp Sai, tính từ thời điểm bên thỏa thuận, từ ngày giao kết ( khoản Điều 33) 8) Có thể giao kết tối đa lần hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng Sai tối đa lần ( nhiên có cách mà NSDL lách luật ký hợp đồng cách không liên tục ) bạn tham khảo thêm điều 27 BLLD 9) Người lao động bị thương tật vĩnh viễn tham gia quan hệ lao động loại hành vi pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động Sai biến pháp lý 10) Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn người lao động cần có lý đáng Sai, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn mà khơng cần có lý đáng, nhiên họ vi phạm hợp đồng họ không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) 11) Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên chấm dứt hợp đồng lao động trợ cấp việc Sai Trong trường hợp sau khơng hưởng trợ cấp thơi việc Người lao động bị sa thải theo điểm a điểm b, khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vi phạm lý chấm dứt thời hạn báo trước quy định Điều 37 Bộ Luật Lao động Người lao động nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định khoản khoản Điều 145 Bộ Luật Lao động - Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản Điều 17 Điều 31 Bộ Luật Lao động hưởng trợ cấp việc làm 12) Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Sai Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày bên thỏa thuận ghi thỏa ước kể từ ngày ký Điều 76 "2- Thoả ước tập thể có hiệu lực từ ngày hai bên thoả thuận ghi thoả ước, trường hợp hai bên không thoả thuận thoả ước có hiệu lực kể từ ngày ký." 13 Luật lao động ngành luật điều chỉnh quan hệ lao động Sai Cơ sở PL: Đ BLLĐ Giải thích: theo Đ điều chỉnh QHLĐ NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ 14 QHLĐ cán công chức NN thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ Sai CSPL: Đ BLLĐ GT: Đ BLLĐ có nêu rõ QHLĐ cán công chức văn pháp luật khác quy định 15 Trong quan NN không tồn QHLĐ thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ Sai CSPL: điểm c K1 Đ NĐ 44/2003 GT: Các quan hành chính, nghiệp có sử dụng lao động khơng phải cơng chức, viên chức NN phải thực giao kết HĐLĐ 16 Mọi quan hệ lao động phát sinh sở HĐLĐ ngành LLĐ điều chỉnh Đúng Cơ sở pháp lý: điều 1,2 BLLĐ Giải thích: chất quan hệ làm cơng ăn lương mua bán sức lao động sở hợp đồng lao động Vì quan hệ lao động phát sinh sở hợp đồng lao động đối tượng điều chỉnh luật lao động 17 QHLĐ phát sinh sở HĐ thuộc đối tượng điều chỉnh ngành LLĐ Sai CSPL: Đ BLLĐ GT: QHLĐ phát sinh sở HĐ Dịch vụ không thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ 6.LLĐ không điều chỉnh QHLĐ phát sinh HTX Sai CSPL: điểm c K1 Đ NĐ 44/2003 GT: HTX sử dụng lao động xã viên phải thực giao kết HĐLĐ 18 Mọi QH học nghề LLĐ điều chỉnh Sai CSPL: Khoản Đ 24 BLLĐ GT: HĐ học nghề hình thức pháp lý quan hệ học nghề luật LĐ điều chỉnh Vì quan hệ học nghề phát sinh sở hợp đồng học nghề thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ 19 Tổ chức giới thiệu việc làm đơn vị nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xh Sai CSPL: Đ 15 NĐ 39/2003 GT: Tổ chức giới thiệu việc làm đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo phần chi phí hoạt động 21 Người học nghề người có đủ 13 tuổi Sai CSPL: Đ 22 BLLĐ GT: Trừ số trường hợp quy định luật 22 Người học nghề có nghĩa vụ đóng học phí cho sở dạy nghề, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận người học nghề khơng phải đóng học phí Sai CSPL: K2 Đ 23 BLLĐ GT: Doanh nghiệp có quyền thành lập sở dạy nghề, tuyển người vào học nghề để làm việc doanh nghiệp khơng thu học phí 21 Người lđ bị thương tật vĩnh viễn khơng thể tham gia qulđ kiện pháp lý làm chấm dứt qhlđ Đúng Nhưng khơng biết sở pháp lý 22 Khi lđ nam đủ 60 tuổi lđ nữ đủ 55 tuổi qhlđ đương nhiên bị chấm dứt Sai, khơng biết sở pháp lý 19 QH bồi thường thiệt hại phát sinh trường hợp NLĐ gây thiệt hại cho tài sản NSDLĐ QHXH thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động Sai CSPL: Điều BLLĐ GT: Điều quy định quan hệ xh khác liên quan trực tiếp tới quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ, có quan hệ bồi thường thiệt hại tài sản, tài sản phải NSDLĐ giao cho NLĐ quản lý, bị thiệt hại q trình thực cơng việc NLĐ 20 QH bồi thường thiệt hại phát sinh trường hợp NSDLĐ gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe NLĐ qh xh thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ Sai Tương tự trên, quan hệ bồi thường tính mạng sức khỏe trường hợp NSDLĐ không chấp hành chấp hành khơng quy định an tồn lao động vệ sinh lao động gây thiệt hại cho tính mạng sức khỏe NLĐ 21 Cá nhân nước muốn trở thành NLĐ quan hệ PL sử dụng cung ứng lao động phải đủ 15 tuổi Sai CSPL: TT 21/1999 quy định số cơng việc có tính chất đặc biệt cần NLĐ 15 tuổi, đồng thời không quy định phải Cơng dân VN hay người nước ngồi 22 Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sử dụng cung ứng lao động phải đủ 15 tuổi, trừ trường hợp Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội quy định Sai Điều BLLĐ quy định NSDLĐ phải đủ 18 tuổi trở lên 23 Người nước làm việc Việt Nam phải đủ 18 tuổi Sai Tương tự câu 24 Người nước làm việc Việt Nam phải có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền cấp Sai Khoản Điều NĐ 34/2008 quy định số trường hợp cấp giấy phép lao động 25 Cơ sở dạy nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề phải trả lại tồn học phí thu Sai – Khoản điều 37 luật dạy nghề: có trường hợp quy định theo luật dân 26 Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, người học nghề không làm việc theo cam kết phải bồi hồn chi phí dạy nghề Đúng – Khoản điều 37 luật dạy nghề 27 HĐLĐ áp dụng quan nhà nước đơn vị hành nghiệp Đúng – Khoản điều NĐ 44/2003/NĐ-CP 28 Mọi NLĐ DN nhà nước đối tượng áp dụng HĐLĐ Sai – Khoản điều NĐ 44/2003/NĐ-Chính phủ 29 Doanh nghiệp sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải ký kết thỏa ước LĐTT Sai – Khoản điều 44 BLLĐ: theo nguyên tắc tự nguyện 30 Thỏa ước LĐTT không đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền khơng có hiệu lực pháp luật Đúng – Khoản điều 48 BLLĐ 31 Thời hạn TƯ LĐ TT tối thiểu năm Sai – Điều 50 BLLĐ: đối vói doanh nghiệp lần ký kết năm 32 TƯ LĐ TT có hiệu lực pháp lý cao NQLĐ 33 Trong TH sáp nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp nhận sáp nhập có số LĐ tiếp tục sử dụng chiếm 50% tổng số LĐ sau sáp nhập TƯ LĐ TT tiếp tục có hiệu lực Đúng Khoản điều NĐ 93/2002/NĐ-CP 34 TƯ LĐ TT ký kết chưa tiến nhành lấy ý kiến tập thể LĐ bị tun bố vơ hiệu Sai Theo khoản điều 45 chắn vô hiệu 35 TƯ LĐ TT ký kết không thẩm quyền bị quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu Đúng khoản điều 48 BLLĐ Link nguồn : http://dangquocvinh-law.blogspot.com/search/label/Lu%E1%BA %ADt%20Lao%20%C4%90%E1%BB%99ng II BÀI TẬP Bài 1: Anh Thanh công nhân Cty TNHH X theo chế độ hợp đồng lao động Ngày 13/6/2009, sau tan ca, vừa khỏi cổng doanh nghiệp để nhà anh bị tai nạn giao thơng Anh phải nghỉ việc để điều trị bệnh viện tháng, tổng số tiền viện phí chi phí y tế khác 22.000.000 đồng Sau điều trị ổn định thương tật anh Thanh giám định bị suy giảm khả lao động 27% Hỏi: Cơng ty có trách nhiệm tai nạn anh Thanh? Anh Thanh hưởng chế độ BHXH nào? Hãy tính chế độ đó, biết đến thời điểm xảy tai nạn, anh đóng BHXH 13 năm; tiền lương bình qn làm đóng BHXH tháng cuối 1.200.000 đồng/tháng, tháng trước liền kề 1.500.000 đồng/tháng Cơng ty có trách nhiệm tai nạn anh Thanh? - Anh Thanh bị tai nạn đường nhà Trường hợp theo quy định điều 39 Luật BHXH xem bị tai nạn lao động Cơng ty phải có trách nhiệm anh Thanh theo khoản điều 107 BLLĐ (chịu chi phí Y tế ), trả đủ lương trình anh Thanh điều trị (Điều 144 BLLĐ) - Như vậy: Công ty phải trả tiền viện phí 22 triệu đồng + tiền lương tháng ( x 1,2 triệu đồng) Anh Thanh hưởng chế độ BHXH sau: Trợ cấp lần (điều 42 Luật BHXH) + Suy giảm 5% tháng lương tối thiểu chung Sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung: Anh Thanh suy giảm 27%, anh Thanh + (22 x 0,5) = 16 tháng lương tối thiểu chung + Ngoài mức trợ cấp trên, anh Thanh hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, năm đóng BHXH tính thêm 0,3 tháng tiền lương Do đó, anh Thanh trả thêm: 13 x 0,3 x 1,5 triệu Vậy anh Thanh trợ cấp lần với tổng số tiền: 16 tháng lương tối thiểu + 13 x 0,3 x 1,5 triệu đồng Bài II Ông An có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định 25 năm ; tiền lương bình quân năm cuối 670.000đ Ngày 01/01/2004 ông chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi X Diễn biến tiền lương đóng bảo hiểm xã hội làm việc cho Doanh nghiệp X sau: từ 1/1/2004 đến 31/12/2005 5.000.000đ; từ 1/1/2006 đến 31/12/2008 5.500.000; từ 1/1/2009 đến 31/5/2009 6.000.000đ ngày 1/6/2010 ông thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động với Doanh nghiệp X, lúc ông đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng Hỏi Doanh nghiệp X phải trả cho ơng An chế độ chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp Hãy tính chế độ hưu trí cho ơng An trường hợp sau: a Ông An sinh ngày 01/6/1950 b Ông An sinh ngày 01/01/1958, bị suy giảm 63% khả lao động c Ông An sinh ngày 01/01/1963, bị suy giảm khả lao động 63%, có đủ 15 năm làm cơng việc đặc biệt nặng nhọc Ơng An thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp X, lúc ông đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng Theo qui định điểm b khoản mục III thông tư số 21/2003/TT “ người lao động không hưởng trợ cấp việc nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí tháng theo qui định khoản khoản điều 145 Bộ luật lao động (BLLĐ)” ơng An khơng hưởng trợ cấp thơi việc Tính chế độ hưu trí cho ơng An trường hợp sau: a Ông An sinh ngày 01/6/1950 - Ơng An có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định 25 năm - Ơng làm cho DN X có vốn đầu tư nước từ ngày 1/1/2004 đến 1/6/2010 Khi ông An nghỉ việc ông An 60 tuổi đóng BHXH 25 + năm tháng = 31 năm tháng Vậy ông An hưởng chế độ hưu trí theo khoản 1, Điều 26 nghị định 152 Theo khoản 1, điều 28 NĐ 152 mức lương hưu trí hàng tháng tính sau: + 15 năm làm việc tính 45% + Mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2%: 31,5 năm – 15 năm = 16,5 năm; 16,5 x = 33% Vậy mức % lương ông An hưởng là: 45% + 33% = 78% (tính mức tối đa 75%) * Tính Lương bình qn: Theo điểm c, khoản 1, điều 31 NĐ 152: - 25 năm (Nhà nước); TLBQ năm cuối = 700.000 - năm (DN X): triệu - năm (DN X): 5,5 triệu - tháng (DN X): triệu LBQ = (25 năm x 12 tháng x 800 ngàn) + (2 năm x 12 tháng x triệu) + (3 năm x 12 tháng x 5,5 triệu) + (5 tháng x triệu) / (25 năm x 12) + 12 tháng + 12 tháng + tháng = A Vậy lương hưu hàng tháng ông An: 75% x A * Ngồi ra, ơng An cịn hưởng mức trợ cấp lần tính từ năm đóng BHXH thứ 31 trở đi, năm 0,5 tháng lương (theo khoản 4, điều 28 NĐ 152) Vậy ông An hưởng trợ cấp lần cho ½ năm đóng BHXH từ năm thứ 31: = ½ x 0,5 x A = B b Ông An sinh ngày 01/01/1958, bị suy giảm 63% khả lao động Tính đến thời điểm nghỉ hưu, ông An 52 tuổi tháng Vậy Ông An hưởng chế độ hưu trí theo khoản 1, điều 27 NĐ 152 Thời gian đóng BHXH: 31 năm tháng Mức lương hưu hàng tháng tính theo khoản 2, điều 28 NĐ 152 Khoản 2, điều 28 NĐ 152 sau: “Người lao động đủ điều kiện quy định Điều 27 Nghị định này, mức lương hưu tháng tính theo quy định khoản Điều này, sau năm nghỉ hưu trước tuổi quy định khoản 1, khoản Điều 26 Nghị định mức lương hưu giảm 1%.” Bước 1: Mức lương hưu tính theo quy định khoản điều 28 NĐ152 - 15 năm làm việc tính 45% Mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2%: 31,5 năm – 15 năm = 16,5 năm; 16,5 x = 33% Vậy mức % lương ông An hưởng là: 45% + 33% = 78% (tính mức tối đa 75%) Bước 2: Cứ năm nghỉ hưu trước tuổi quy định mức lương hưu giảm 1% - Ông A 52 tuổi tháng, tính trịn 53 tuổi - Tuổi quy định nghỉ hưu theo quy định khoản 1, khoản 2, điều 26 55 tuổi Vậy ông An nghỉ hưu trước năm Vậy mức lương hưu ông An bị giảm 2% Mức % lương hưu thực tế là: 75% - 2% = 73% * Tính Lương bình quân: Theo điểm c, khoản 1, điều 31 NĐ 152: - 25 năm (Nhà nước); TLBQ năm cuối = 700.000 - 12 tháng (DN X): triệu - 12 tháng (DN X): 5,5 triệu - tháng (DN X): triệu * TÍNH LƯƠNG BÌNH QN = TIỀN LƯƠNG (ĐÓNG BHXH TRONG NHÀ NƯỚC) + TIỀN LƯƠNG (BHXH BÊN NGỒI) + Tiền lương (đóng BHXH NN: 25 năm) = 25 năm x 12 tháng x 700.000 đồng = a + Tiền lương (đóng BHXH bên ngồi: năm tháng năm x 12 tháng x triệu + năm x 12 tháng x 5,5 triệu + tháng x triệu = b * Tiền lương bình qn = a+b / tổng thời gian đóng BHXH(30 năm x 12 tháng) + 12 tháng = c Lương hưu ông An = 73% x c (không thấp mức lương tối thiểu chung) Ngồi ra, ơng An nhận trợ cấp lần: (30,5 – 30) x ½ x c (mỗi năm ½ tháng lương Sau làm câu a câu b, em có thắc mắc sau: tổng thời gian ơng An đóng BHXH năm - Ơng An đóng BHXH NN 25 năm - Thời gian ông An đóng BHXH DN X từ 1/1/2004: + Theo đề ơng nhận lương đến ngày 31/5/2009 + Ơng An thỏa thuận chấm dứt hợp đồng vào ngày 1/6/2010 Vậy từ 31/5/2009 đến 1/6/2010 ơng An có làm việc DN X có đóng BHXH khơng? câu a em tính tổng thời gian ơng An đóng BHXH là: 31 năm tháng (tính đến ngày 1/6/2010) Đến câu b tính lương bình qn ơng An DN X tính lương đến ngày 31/5/2010 (dữ kiện đề cho) Vậy thời gian ông An đóng BHXH 30 năm tháng Cách tính lương hưu: Bước 1: Xách định đối tượng nghỉ hưu trường hợp (tham khảo NĐ 152) Bước 2: Tính tỷ lệ % lương hưu (tối đa không 75%) theo điều 28 NĐ 152 Nếu nghỉ hưu trước tuổi trừ số % theo điều 26 NĐ152 Bước 3: Tính tiền lương bình qn = Tiền lương tham giam gia BHXH chia cho tổng thời gian tham gia BHXH (tính tháng) Bước 4: Lương hưu = tỷ lệ lương hưu x lương hưu bình quân Bước 5: Tính trợ cấp lần có (theo điều 28 NĐ 152) c Ông An sinh ngày 01/01/1963, bị suy giảm khả lao động 63%, có đủ 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc Bước 1: - Ơng An đóng BHXH: 30 năm tháng - Khi nghỉ hưu ông An 47 tuổi tháng, bị suy giảm khả lao động 63%; có 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc Vậy ông An nghỉ hưu theo quy định khoản 2, điều 27 NĐ 152 Bước 2: Tính tỷ lệ lương hưu (theo điều 28 NĐ 152) - 15 năm đầu: 45% - 15 năm tháng, tính trịn 15,5 năm Mỗi năm thêm 2%, cộng thêm 15,5 x 2% = 31 % Vậy tỷ lệ % ông an nhận: 45% + 31% = 76%, tính 75% (mức tối đa không vượt 75%) Do ông An nghỉ hưu sớm trước tuổi theo quy định điều 26 NĐ 52 (quy định 55 tuổi) Ông An nghỉ hưu lúc 47,5 tuổi (làm trịn 48 tuổi) Vậy ơng An nghỉ sớm 55 – 48 = năm Ông An nghỉ sớm năm Vậy Tỷ lệ % thực tế: 75% - 7% = 68% Bước 3: Tính lương bình quân - Tiền lương bình quân = tiền lương (tham gian BHXH NN) + tiền lương (tham gia BHXH bên ngồi) / tổng thời gian đóng BHXH + TLBQ NN: 25 năm x 12 tháng x 700 ngàn = A + TLBQ bên ngoài: năm x 12 tháng x triệu + năm x 12 tháng X 5,5 triệu + tháng x triệu = B + Tổng thời gian đóng BHXH: 30 năm tháng = 30 năm x 12 tháng + tháng = c Bước 4: Vậy tiền lương bình quân để tính lương hưu: A + B/C = D Lương hưu = 68% x D (không thấp mức lương bình qn tối thiểu) Bước 5: Tính trợ cấp lần (30,5 – 30) x ½ x D Link nguồn : http://dangquocvinh-law.blogspot.com/search/label/Lu%E1%BA %ADt%20Lao%20%C4%90%E1%BB%99ng ĐỀ THI MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Thời gian làm 75 phút sử dụng tài liệu Hãy cho biết nhận định sai? Giải thích sao? a Chế độ nghỉ dưỡng sức phục hổi sức khỏe áp dụng cho lao động nữ yếu sức khỏe sau thời gian nghỉ thai sản? b Tất doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động? Nguyên tắc bảo vệ người lao động thể chế định tiền lương ? Bà X ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với doanh nghiệp X Hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/01/1997 Ngày 01/01/2008 doanh nghiệp X thay đổi phần máy móc thiết bị có suất lao động cao hơn, từ thay đổi mà số người lao động có bà A phải chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp đào tạo lại khơng tìm chổ làm doanh nghiệp tuân thủ thủ tục luật định để giảm lao động Cũng thời điểm tháng 01/2008 lúc bà A đủ 55 tuổi đóng bảo hiểm xã hội đủ 27 năm, bà đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng Hỏi : a Doanh nghiệp X có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với bà A trường hợp trên? Vì sao? Bà A hưởng loại trợ cấp đủ điều kiên hưởng chế độ hưu trí hàng tháng? Nếu có anh (chị) tính chế độ cho bà ? b Hãy tính chế độ hưu trí cho bà biết rằng: Trong 27 năm đóng bảo hiểm xã hội bà có 20 năm làm việc khu vực nhà nước Với mức lương bình quân 05 năm cuối khu vực nhà nước 1.000.000đ 07 năm làm việc doanh nghiệp tư nhân có đóng bảo hiểm xã hội tháng bà hưởng tiền lương 4.000.000đ BÀI LÀM 1/ a Sai, K.1 Đ12 NĐ 152/2006/NĐ-CP 22/12/2006 1/b Sai Tại K.1 Đ141 LLĐ Các nguyên tắc tiền lương: - Tiền lương trả cho người lao động phải vào suất lao động, chất lượng công việc, yêu cầu phải đảm bảo cho sức lao động thước đo việc trả lương, lao động có trình độ, lao động thành thạo phải trả lương cao lao động giản đơn, lao động thành thạo - Tiền lương trả cho người lao động phải vào điều kiện lao động tức ngồi trình độ chun mơn kỹ thuật nghiệp vụ người lao động phải cịn vào điều kiện lao động như: xa xôi, hẻo lánh, độc hại, đắc đỏ - Tiền lương trả ngang cho việc nhau, khơng phân biệt giới tính dân tộc, tôn giáo - Tiền lương trả cho người lao động không thấp mức qui định cho thời kỳ, khu vực ngành nghề 3/ a - DN X quyền chấm dứt K1 Điều 17 - Bà A trợ cấp việc năm tháng lương tổng tháng lương nhận 11 tháng - 11 tháng x 4.000.000 = 4.400.000 b.Tại K3 Đ.31 NĐ 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 - Bà A hưởng lương hưu 75% với mức lương bình quân 10 năm sau - {(3*12*1.000.000) + (7*12*4.000.000)}/12*10 = 3.100.000 - 3.100.000 * 75% = 2.325.000 Anh Việt làm việc công ty Hà Phương theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ 05/03/2007 mức lương hợp đồng 4,5 triệu đ/tháng, ngày làm việc 8h; mức lương thực nhận hàng tháng triệu đ/tháng Ngày 05/01/2008 Anh Việt bầu làm chủ tịch cơng đồn Ngày 05/06/2011 Cơng nhân A + B gặp phản ánh với Anh Việt thời gian gần công ty trả lương chậm, công nhân phải làm việc tăng ca thường xuyên, không nghỉ lễ, cơng nhân khơng đóng BHYT, BHXH đề nghị Anh Việt đòi hỏi quyền lợi cho họ Ngày 05/06/2011 Anh Việt gặp giám đốc nói lên phản ánh nhân viên, đề nghị giám đốc trả lương cho họ giám đốc lại phớt lờ không giải Ngày 31/06/2011 Anh Việt công nhân thống gửi tới cho giám đốc văn với nội dung ngày mà chưa có lương tiến hành đình cơng ngày sau diễn đình cơng, ban giám đốc khơng mặt giải quyếtSau xảy đình cơng công ty đinh sa thải Anh Việt Khi nhận định sa thải Anh Việt cho không vi phạm kỷ luật nên làm đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động CÂU HỎI: 1/ Nhận xét việc xét xử Anh Việt công ty hai lần nói Vụ việc cần phải giải mặt nội dung? 2/ Những tổ chức, quan có thẩm quyền giải vụ tranh chấp lao động công ty Hà Phương Anh Việt? 3/ Giả sử 10/07/2011 Việt khởi kiện cơng ty tịa cho bị sa thải trái pháp luật tịa án có thụ lý không? Tại sao? 4/ Giả sử công ty sa thải Việt trái pháp luật, ngày 20/07/2011 Anh Việt nhận trở lại làm việc cơng ty phải bồi thường nào? Nếu Anh Việt khơng quay lại làm việc Việt bồi thường trợ cấ bao nhiêu? Câu 1: Việc đình cơng thực tranh chấp lao động tập thể lợi ích phát sinh điều kiện đình cơng (xem Điều 209 Luật lao động) Về việc xác định có phải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hay khơng xem định nghĩa khoản Điều Bộ luật lao động Việc sa thải anh Việt sai (mặc dù lý sa thải đúng) khơng thực trình tự thủ tục xử lý kỷ luật hình thức sa thải (xem Điều 123 Điều 126 tự phân tích sai nhé) Việc giải 02 trường hợp bạn viện dẫn quy định pháp luật (đã gợi ý) để đưa cách xử lý Câu 2: Cơ quan giải quyết: quan quản lý lao động (Phịng LĐTB&XH) Tồ án nhân dân (tự tìm điều khoản nhé) Câu 3: Tồ án thụ lý (xem điều 201) Câu 4: áp dụng tương tự trường hợp người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật ĐỀ THI MÔN Thời gian làm 75 phút LUẬT LAO ĐỘNG sử dụng tài liệu Hãy cho biết nhận định sai? Giải thích sao? a Chế độ nghỉ dưỡng sức phục hổi sức khỏe áp dụng cho lao động nữ yếu sức khỏe sau thời gian nghỉ thai sản? b Tất doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động? Nguyên tắc bảo vệ người lao động thể chế định tiền lương ? Bà X ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với doanh nghiệp X Hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/01/1997 Ngày 01/01/2008 doanh nghiệp X thay đổi phần máy móc thiết bị có suất lao động cao hơn, từ thay đổi mà số người lao động có bà A phải chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp đào tạo lại khơng tìm chổ làm doanh nghiệp tuân thủ thủ tục luật định để giảm lao động Cũng thời điểm tháng 01/2008 lúc bà A đủ 55 tuổi đóng bảo hiểm xã hội đủ 27 năm, bà đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng Hỏi: a Doanh nghiệp X có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với bà A trường hợp trên? Vì sao? Bà A hưởng loại trợ cấp đủ điều kiên hưởng chế độ hưu trí hàng tháng? Nếu có anh (chị) tính chế độ cho bà ? b Hãy tính chế độ hưu trí cho bà biết rằng: Trong 27 năm đóng bảo hiểm xã hội bà có 20 năm làm việc khu vực nhà nước Với mức lương bình quân 05 năm cuối khu vực nhà nước 1.000.000đ 07 năm làm việc doanh nghiệp tư nhân có đóng bảo hiểm xã hội tháng bà hưởng tiền lương 4.000.000đ BÀI LÀM 1/ a Sai, K.1 Đ12 NĐ 152/2006/NĐ-CP 22/12/2006 1/b Sai Tại K.1 Đ141 LLĐ Các nguyên tắc tiền lương: - Tiền lương trả cho người lao động phải vào suất lao động, chất lượng công việc, yêu cầu phải đảm bảo cho sức lao động thước đo việc trả lương, lao động có trình độ, lao động thành thạo phải trả lương cao lao động giản đơn, lao động thành thạo - Tiền lương trả cho người lao động phải vào điều kiện lao động tức ngồi trình độ chun mơn kỹ thuật nghiệp vụ người lao động phải cịn vào điều kiện lao động như: xa xôi, hẻo lánh, độc hại, đắc đỏ - Tiền lương trả ngang cho việc nhau, khơng phân biệt giới tính dân tộc, tôn giáo - Tiền lương trả cho người lao động không thấp mức qui định cho thời kỳ, khu vực ngành nghề 3/a - DN X quyền chấm dứt K1 Điều 17 - Bà A trợ cấp việc năm tháng lương tổng tháng lương nhận 11 tháng 11 tháng x 4.000.000 = 4.400.000 b.Tại K3 Đ.31 NĐ 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 - Bà A hưởng lương hưu 75% với mức lương bình quân 10 năm sau {(3*12*1.000.000) + (7*12*4.000.000)}/12*10 = 3.100.000 - 3.100.000 * 75% = 2.325.000 câu Câu 2: Phân biệt tranh chấp lao động đình cơng Định nghĩa tranh chấp lao động: khoản 1, điều 157 BLLĐ Định nghĩa đình cơng: điều 172 BLLĐ Khác nhau: - Tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh quyền lợi ích phát sinh người lao động (tập thể cá nhân) với người sử dụng lao động Đình cơng hậu q trình giải tranh chấp tập thể không thành - Đối tượng tranh chấp lao động cá nhân tập thể (người lao động) với người sử dụng lao động Trong đối tượng đình cơng tập thể Câu 1: a sai, theo điều 200 Bộ luật lao động 2012 hịa giải viên tịa án b sai theo khoản điều 93 Bộ luật lao động 2012 c Đúng theo khoản điều 61 Bộ luật lao động 2012 Câu 2: ... luật lao động 2012 26 người sd lao động xử lý kỷ luật người lao động hành vi vi phạm không liệt kê nội quy Đúng theo khoản điều 128 Bộ luật lao động 2012 27 người lao động không bị xử lý kỷ luật. .. lương trường hợp? Sai 101.1 tạm ứng + bồi thường thi? ??t hại 13 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Mối quan hệ nội quy lao động kỷ luật lao động? Kỷ luật lao động nội dung nội quy lao động. .. quy lao động Sai NĐ 45 Người lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất khơng thể bị xử lý kỷ luật lao động Sai.2 quy định khác Người lao động xóa kỷ luật lao động khơi phục quyền SAI Người lao động

Ngày đăng: 31/07/2015, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan