1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi môn luật hành chính

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 101,99 KB
File đính kèm Tài liệu ôn thi môn Luật Hành chính-Luật chính quy.rar (100 KB)

Nội dung

ÔN TẬP CUỐI KỲ I. Lý thuyết Câu 1. Nội dung quy phạm pháp luật hành chính? Tự mình lấy ví dụ cụ thể đối với các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính? Trả lời: ... Câu 2. Nội dung quan hệ pháp luật hành chính? Tự mình lấy ví dụ cụ thể đối với các quan hệ pháp luật hành chính khi đã phân loại? Trả lời: ... Câu 3. Xác định năng lực chủ thể của các chủ thể khi muốn tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính? Trả lời: ... II. Câu hỏi bán trắc nghiệm 1.Luật hành chính điều chỉnh các quan hệ về quản lý nhà nước Nhận định trên là sai vì: ....

ÔN TẬP THI CUỐI KỲ I- Lý thuyết Chương Câu Nội dung quy phạm pháp luật hành chính? Tự lấy ví dụ cụ thể hình thức thực quy phạm pháp luật hành chính? Trả lời: - Khái niệm: QPPLHC ban hành để điều chỉnh QHXH phát sinh trình QLHCNN theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương - Đặc điểm: Quy phạm pháp luật hành có đặt điểm chung riêng cụ thể sau: a) Đặc điểm chung quy phạm pháp luật hành chính:  Là quy tắc xử chung thể ý chí nhà nước;  Được nhà nước bảo đảm thực hiện;  Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người tính hợp pháp b) Đặc điểm riêng quy phạm pháp luật hành chính:  Các quy phạm pháp luật hành chủ yếu quan hành nhà nước ban hành  Các quy phạm pháp luật hành có số lượng lớn có hiệu lực pháp lý khác  Do phạm vi điều chỉnh quy phạm pháp luật hành rộng tính chất đa dạng chủ thể ban hành nên quy phạm pháp luật hành có số lượng lớn Trong có quy phạm có hiệu lực pháp lý phạm vi nước chung cho ngành, lĩnh vực quản lý có quy phạm có hiệu lực phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý hay địa phương định  Các quy phạm pháp luật hành hợp thành hệ thống sở nguyên tắc pháp lý định - Nội dung QPPLHC:  Xác định thẩm quyền quản lý hcnn  Quy định quyền nghĩa vụ pháp lý hành đối tượng quản lý hành nhà nước  Quy định cấu tổ chức, mqh công tác quan, tổ chức, cá nhân q trình thực quản lý hành nhà nước  Quy định thủ tục hành  Quy định vi phạm hành  Quy định biện pháp khen thưởng cưỡng chế hành - Thực quy phạm pháp luật hành chính: việc quan, tổ chức, cá nhân xử phù hợp với yêu cầu quy phạm pháp luật hành tham gia vào quản lí hành nhà nước Tuỳ thuộc vào nội dung quy phạm pháp luật hành thực tư cách tham gia vào quản lí hành nhà nước quan; tổ chức, cá nhân mà việc thực quy phạm có hình thức cụ thể sau đây:  Sử dụng quy phạm pháp luật hành hình thức thực pháp luật, quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi pháp luật hành cho phép Thực pháp luật, quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi mà pháp luật hành địi hỏi họ phải thực Ví dụ: Công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo; Quyền học tập, quyền khiếu nại, quyền cư trú…  Tuân thủ quy phạm pháp luật hành hình thức thực pháp luật, quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi pháp luật cho phép Chủ thể tuân thủ quy phạm pháp luật hành tham gia vào quản lí hành nhà nước với tư cách đối tượng quản lí, nhằm mục đích trước hết chủ yếu bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích đáng quan, tổ chức, cá nhân khác Các chủ thể tham gia vào quản lí hành nhà nước khơng sử dụng quy phạm pháp luật hành buộc phải tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính, việc khơng tn thủ quy phạ pháp luật hành xác định hành vi trái pháp luật VD: Khi tham gia giao thông xe máy, công dân phải đội mũ bảo hiểm Không vượt đèn đỏ, không xả thải công nghiệp môi trường mà chưa qua xử lý  Chấp hành quy phạm pháp luật hành hình thức thực pháp luật, quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi mà pháp luật hành địi hỏi họ phải thực Đối với cá nhân, tổ chức, điều mà quy phạm pháp luật hành buộc phải làm nghĩa vụ họ, nghĩa vụ mà họ từ chối Việc không thực hay thực không đầy đủ điều mà quy phạm pháp luật hành buộc phải làm dẫn đến việc truy cứu trách nhiệm pháp lý họ Đối với quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, quyền mà quy phạm pháp luật hành trao cho đồng thời nghĩa vụ mà Nhà nước buộc phải làm số trường hợp VD: Thực nghĩa vụ đăng kí tạm trú, tạm vắng theo quy định pháp luật Nộp tiền phạt vi phạm hành chính…  Áp dụng quy phạm pháp luật hành hình thức thực pháp luật, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vào quy phạm pháp luật hành hành để giải công việc cụ thể phát sinh trình quản lí hành nhà nước Chủ thể việc sử dụng, tuân thủ, chấp hành quy phạm pháp luật hành tất cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động quản lí hành nhà nước Cịn việc áp dụng quy phạm pháp luật hành ln hoạt động quan nhà nước (chủ yếu quan hành nhà nước), cá nhân, tổ chức Nhà nước trao quyền - QĐHC đơn phương - Là kiện pháp lý trực tiếp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL cụ thể - Yêu cầu áp dụng QPPLHC: Áp dụng phải nội dung, mục đích qppl áp dụng Được thực chủ thể có thẩm quyền Được thực theo thủ tục pháp luật quy định Được thực thời hạn, thời hiệu pháp luật quy định Kết áp dụng qpplhc phải trả lời cơng khai, thức cho đối tượng biết VD: Khi cần buộc chấm dứt hành vi điều khiển phương tiện giao thông chạy tốc độ pháp luật cho phép; Tòa án nhân dân thành phố Vinh định thuận tình ly A B =>MQH hình thức với hình thức áp dụng qppl: + Trong nhiều trường hợp hình thức tiền đề cho việc áp dụng QPPLHC VD: Khiếu nại tiền đề QĐGQKN + Không tuân thủ hay không chấp hành qpplhc dẫn đến việc áp dụng qpplhc VD: áp dụng biện pháp cưỡng chế + Việc ADPLHC sở cho hình thức Câu Nội dung quan hệ pháp luật hành chính? Tự lấy ví dụ cụ thể quan hệ pháp luật hành phân loại? Trả lời: Khái niệm: QHPLHC dạng cụ thể QHPL, kết tác động qpplhc theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương tới quan hệ quản lý hcnn QHPLHC quan hệ xã hội phát sinh trình QLHCNN, điều chỉnh QPPLHC quan, tổ chức, cá nhân mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Đặc điểm: - Là quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật - Nội dung gồm quyền, nghĩa vụ pháp lý bên chủ thể tương ứng với Và đảm bảo quyền lực nhà nước - Mang tính ý chí - Xuất sở quy định pháp luật nên phải phù hợp với quy định pháp luật - Vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội Đây đặc điểm riêng quan hệ - Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý hành nhà nước - Nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý hành bên chủ thể tham gia quan hệ tương ứng với Quyền nghĩa vụ pháp lý hành quyền nghĩa vụ cần thiết việc xác lập trì trật tự quản lý hành nhà nước - Một bên tham gia vào quân hệ phải sử dụng quyền lực nhà nước - Phần lớn tranh chấp phát sinh quan hệ giải theo thủ tục hành chính: “Tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành chủ yếu giải theo thủ tục hành quan hành chính” - Bên tham gia quan hệ pháp luật hành vi phạm yêu cầu pháp luật hành phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước Phân loại QHPLHC lấy ví dụ cụ thể  Căn vào tính chất mối quan hệ chủ thể, qhplhc phân thành: + QHPLHC nội bộ: phát sinh chủ thể có quan hệ lệ thuộc mặt tổ chức VD: Quan hệ Chính phủ với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan hệ Bộ trưởng Bộ tư pháp với Thanh tra Bộ tư pháp + QHPLHC liên hệ: phát sinh chủ thể khơng có quan hệ lệ thuộc mặt tổ chức VD: quan hệ Bộ Quốc phòng Bộ Y tế việc kiểm tra khám sức khỏe công dân tham gia nghĩa vụ quân  Căn tính chất quyền nghĩa vụ chủ thể phân thành: + QH nội dung: loại trực tiếp thực quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ Các quan hệ quy phạm nội dung điều chỉnh VD: Quan hệ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với cá nhân phát sinh cá nhân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân định bổ nhiệm làm Chánh Thanh tra tỉnh + QH thủ tục: hình thành trình chủ thể thực quyền nghĩa vụ họ quan hệ nội dung VD: Quan hệ Thủ tướng Chính phủ với trưởng, thủ trưởng quan ngang phát sinh trưởng, thủ trưởng quan ngang “kiến nghị với Thủ tướng đình việc thi hành nghị hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với văn pháp luật Nhà nước bộ, quan ngang lĩnh vực bộ, quan ngang phụ trách  Căn vào lĩnh vực phát sinh quan hệ: + QH quản lý kinh tế + QH quản lý văn hóa + QH quản lý an ninh … Câu Xác định lực chủ thể chủ thể muốn tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính? Trả lời: Chủ thể quan hệ pháp luật hành bao gồm: Các quan, tổ chức, cá nhân Điều kiện trở thành chủ thể qhplhc phải có lực chủ thể phù hợp với qhplhc mà họ tham gia Năng lực chủ thể khả pháp lý quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào qhplhc với tư cách chủ thể quan hệ NLCT bao gồm: + Năng lực pháp luật: Là khả có quyền nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy đinh cho tổ chức, cá nhân định -> thụ động (khơng tự tạo cho quyền nghĩa vụ, mà nhà nước) VD: quyền khiếu nại hành + NL hành vi: Là khả mà nhà nước thừa nhận cho tc, cn hành vi thiết lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý -> chủ động VD: cá nhân đủ tuổi bắt đầu học… Kết luận: Đây thuộc tính pháp lý, nhà nước thừa nhận Xuất từ cá nhân, tổ chức sinh người chết, giải thể Biểu cụ thể NLCT quan, tổ chức, cá nhân sau: - NLCT CQNN:Phát sinh quan thành lập, chấm dứt quan bị giải thể ->NLCT quy định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn quan quản lý -> Tham gia qhplhc chủ yếu với tư cách chủ thể đặc biệt - NLCT cán bộ, công chức: Phát sinh cá nhân nhà nước giao đảm nhiệm công vụ, chức vụ định BMNN, chấm dứt khơng cịn đảm nhiệm cv, cv -> NLCT pl quy định phù hợp với NLCT quan vị trí cơng tác cb, cc -> Tham gia qhplhc chủ yếu với tư cách chủ thể đặc biệt VD: Thẩm quyền giải khiếu nại hành thủ trưởng đơn vị, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cá nhân CQHCNN… - NLCT tổ chức (TCXH, đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị hành nghiệp) -> phát sinh nn quy định quyền nghĩa vụ tổ chức quản lý hành nhà nước Chấm dứt khơng cịn quy định tổ chức bị giải thể -> tham gia qhplhc chủ yếu với tư cách chủ thể thường - NLCT cá nhân: Biểu tổng thể NLPLHC NLHVHC  NLPLHC cá nhân là: Khả cá nhân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp lý hành định NN quy định -> Thuộc tính quan trọng phản ánh địa vị pháp lý cá nhân -> thụ động nên thay đổi pl thay đổi bị nn hạn chế số trường hợp VD: cá nhân thực vphc liên quan đến lv mơi trường, kinh doanh… áp dụng biện pháp xpbs tịch thu chứng hành nghề  NLHVHC cá nhân là: Khả họ nn thừa nhận mà với khả họ tự thực quyền nghĩa vụ pháp lý hành đồng thời phải gánh chịu hậu pháp lý định hành vi mang lại -> điều kiện để xác lập NLHVHC cá nhân: Độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ đào tạo, khả tài chính; Và theo nguyên tắc “người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi khơng có lực hvhc loại qhplhc” VD: cá nhân từ đủ 14 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính, từ đủ 16 tuổi trở lên xử phạt hành hình thức phạt tiền… -> thời điểm phát sinh NLHVHC NLPLHC không giống -> NLHVHC cá nhân phụ thuộc yếu tố: +Khả thực tế cá nhân cách thức nn thừa nhận khả thực tế +nn thừa nhận NLHVHC cá nhân có đủ đk định thông qua HV pháp lý để thừa nhận lực VD: đủ 18 tuổi phép lái xe moto bánh Nhưng phải nn cấp giấy phép lái xe => Kết luận: - Khi xem xét NLCT quan, tổ chức, cán công chức không cần xem xét cụ thể NLPL NLHV, không cần xem xét tới phương diện khả thực tế quan, tổ chức, cb, cc khả nn thừa nhận định thành lập, bầu, bổ nhiệm, tuyển dụng (đã xđ hành vi thông qua chức năng, nhiệm vụ) - Khi xem xét NLCT cá nhân công dân phải xem xét NLPL NLHV cá nhân với cá nhân việc tham gia QHPLHC phụ thuộc vào quy định plhc khả thực tế cá nhân (hành vi cá nhân xác định trước được) Câu Lấy ví dụ tương ứng để chứng minh quan hệ pháp luật hành phát sinh, thay đổi, chấm dứt thỏa mãn điều kiện định? Trả lời: Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành bao gồm yếu tố: + Quy phạm pháp luật hành + NLCT hành + Sự kiện pháp lý hành Trong đó, quy phạm pháp luật hành chính, lực chủ thể quan, tổ chức cá nhân liên quan điều kiện chung cho việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Hành cịn kiện pháp lý hành điều kiện thực tế cụ thể trực tiếp làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ  Quy phạm pháp luật hành chính: Là dạng cụ thể quy phạm pháp luật, ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình quản lý hành Quy phạm pháp luật hành tạo điều kiện tiền đề, sở ban đầu cho phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Quy phạm pháp luật hành quy định quyền nghĩa vụ bên quản lý hành nhà nước, quy định nội dung quy tắc xử bên tham gia quan hệ… Tuy nhiên, khơng có chủ thể quan hệ pháp luật hành khơng thể phát sinh, thay đổi hay chấm dứt, thân khơng tạo quan hệ pháp luật hành mà phải có tình huống, điều kiện cụ thể khác chủ thể, kiện pháp lý + Ðiều kiện hoàn cảnh phát sinh quan hệ pháp luật hành chính, cấu tổ chức, mối quan hệ công tác chủ thể quản lý hành q trình thực quản lý hành nhà nước + Thẩm quyền quản lý hành + Quyền nghĩa vụ pháp lý hành đối tượng quản lý hành nhà nước VD: Pháp lệnh công chức quy định nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi cán công chức + Các thủ tục hành trường hợp vi phạm hành + Các biện pháp khen thưởng cưỡng chế hành VD: Quy phạm pháp luật hành Nhà nước cơng dân X việc trưng mua tài sản ông X phát sinh có quy phạm pháp luật hành việc trưng mua tài sản quy định Luật trưng mua, trưng dụng tài sản có định hành Luật quy định việc trưng mua, trưng dụng tài sản; quyền trách nhiệm quan nhà nước việc trưng mua, trưng dụng tài sản; quyền nghĩa vụ người có tài sản trưng mua, trưng dụng; quyền nghĩa vụ người khác có liên quan đến việc trưng mua, trưng dụng tài sản Nếu khơng có Quy phạm pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản dù có việc Nhà nước mua tài sản ông X khơng có quan hệ pháp luật hành trường hợp  Sự kiện pháp lý hành chính: kiện thực tế mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng pháp luật hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi làm chấm dứt quan hệ pháp luật hành Bao gồm: + Sự biến pháp lý hành chính: Là kiện xảy theo quy luật khách quan không chịu chi phối người mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng pháp luật hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi làm chấm dứt quan hệ pháp luật hành VD: thiên tai, dịch bệnh quan phịng chống thien tai, dịch bệnh có thẩm quyền cơng văn khẩn cấp việc phịng thiên tai, dịch bệnh để phối hợp với quan chức khác giải tình hình + Hành vi pháp lý hành chính: Là kiện pháp lý chịu chi phối ý chí người, mà việc thực hay không thực chúng pháp luật hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi làm chấm dứt quan hệ pháp luật hành VD: HV vi phạm pháp luật giao thông đường bộ, HV vi phạm pháp luật môi trương, HV khiếu nại, tố cáo… Theo quy định Nghị định 100/2019/NĐ/CP người điều khiển phương tiện ô tô chạy tốc độ tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý phạt tiền giữ giấy phép lái xe  Năng lực chủ thể: khả pháp lý quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể quan hệ Thành phần quan hệ pháp luật bao gồm: + Chủ thể quan hệ pháp luật : Bao gồm cá nhân, pháp nhân tổ chức + Khách thể quan hệ pháp luật: Là lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích xã hội khác thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi tổ chức cá nhân mà chúng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, nghĩa chúng mà họ thực quyền nghĩa vụ chủ thể Rõ ràng, quan hệ pháp luật khơng thể nảy sinh khơng có chủ thể, tức khơng có cá nhân hay tổ chức có lực chủ thể Chúng nảy sinh cá nhân, pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật với Như vậy, giống quy phạm pháp luật hành chính, lực chủ thể điều kiện chung cho xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành VD: lực chủ thể cán bộ, công chức phát sinh cá nhân Nhà nước giao đảm nhiệm công vụ, chức vụ định máy nhà nước chấm dứt khơng cịn đảm nhiệm cơng vụ, chức vụ Tóm lại, quy phạm pháp luật hành quy định quyền nghĩa vụ bên quản lý hành nhà nước, quy định nội dung quy tắc xử bên tham gia quan hệ, khơng có chủ thể quan hệ pháp luật hành phát sinh, thay đổi hay chấm dứt, thân khơng tạo quan hệ pháp luật hành mà phải có tình huống, điều kiện cụ thể khác chủ thể, kiện pháp lý điều kiện thực tế cụ thể trực tiếp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Chương Câu 1: Các hình thức quản lý hành nhà nước, theo anh (chị) tương lai nên tăng cường áp dụng hình thức quản lý hành nhà nước nào, nên giảm hình thức quản lý nhà nước nào? Vì sao? Trả lời: khái niệm: HTQLHCNN hoạt động biểu bên chủ thể quản lý nhằm thực tác động quản lý Hay: Là biểu có tính tổ chức – pháp lý hoạt động cụ thể loại chủ thể qlhcnn nhằm hoàn thành nhiệm vụ đặt trước Phân loại hình thức quản lý nhà nước Có nhiều cách để phân loại hình thức quản lý nhà nước Cách 1: + Hình thức qlhcnn mang tính chất pháp lý: pháp luật quy định cụ thể nội dung, trình tự,…như quy định thẩm quyền ban hành văn + Hình thức qlhcnn khơng mang tính chất pháp lý: quy định thủ tục chung để tiến hành như: thủ tục tiến hành hội nghị, hội thảo, tổng kết => loại hình thức có khác chỗ hình thức pháp lý dẫn đến phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể, cịn hình thức pháp lý khơng có khả Cách 2: Có loại hình thức QLNN gồm - Ban hành văn quy phạm pháp luật Ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức pháp lý quan trọng hoạt động chủ thể quản lý hành nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Hình thức ban hành văn pháp luật chủ đạo việc chủ thể quản lý có thẩm quyền ban hành văn pháp luật đề chủ trương, đường lối, sách lơn, nhiệm vụ chung có tính chiến lược định hướng cho hoạt động quản lý nhà nước Hình thức ban hành văn quy phạm pháp luật việc chủ thể quản lý có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm cụ thể chi tiết văn quan nhà nước cấp quan quyền lực cấp - Ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật Hình thức ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật việc chủ thể quản lý có thẩm quyền vào quy định pháp lụât hành để giải vụ việc cụ thể phát sinh trọng họat động quản lý nhà nước - Thực hoạt động khác mang tính chất pháp lý Thực hoạt động khác mang tính chất pháp lý họat động phổ biến đa dạng, pháp luật quy định chặt chẽ không cần phải ban hành văn quy phạm hay van áp dụng pháp luật, như: khám xét người, phương tiện, lập biên vi phạm hành chính, cơng chứng,… - Áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp Áp dụng biện pháp tổ chức – xã hội trực tiếp bao gồm biện pháp tổ chức bên như: hội thảo quần chúng, lấy ý kiến người dân, điều tra xã hội học…; Các biện pháp tổ chức nội quan như: hội thảo, hội nghị, tổng kết rút kinh nghiệm… - Tiến hành hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ – kỹ thuật Thực tác nghiệp vật chất – kỹ thuật hình thức sử dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý in ấn, soạn thảo, lưu trữ văn hành chính,… hoạt động phục vụ túy (bảo vệ, lại xe, tạp vụ,…) Trong tương lai nên tăng cường áp dụng hình thức quản lý hành nhà nước nào, nên giảm hình thức quản lý nhà nước nào? Vì sao? Theo em nên tăng cường áp dụng hình thức ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luât tiến hành hoat động chuyên môn, nghiệp vụ - kỹ thuật; giảm hình thức áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp công tác quản lý hanh chinh nhà nước yếu tố sau: - Tăng ý thức tự giác chấp hành pháp luật - Giảm thời gian, thủ tục, giấy tờ công tác hoạt động áp dụng khoa học – kỹ thuật cao - …… Câu Phương pháp quản lý hành nhà nước? Trả lời: - Định nghĩa: Phương pháp quản lý hành nhà nước cách thức thực chức năng, nhiệm vụ máy hành nhà nước, cách thức tác động chủ thể quản lý hành lên đối tượng quản lý nhằm đạt hành vi xử cần thiết - Yêu cầu phương pháp qlhcnn: + Các phương pháp ql phải có khả đảm bảo tác động quản lý lên lĩnh vực chủ yếu qlhcnn + Các phương pháp ql phải đa dạng thích hợp để tác động lên đối tượng khác + Các ppqlhc phải có tính khả thi + Phải có khả đem lại hiệu cao + Phải mềm dẻo, linh hoạt + Phải có tính sáng tạo + Phải phù hợp với đường lối trị - Các phương pháp quản lý hành nhà nước  Phương pháp thuyết phục: Khái niệm: Thuyết phục làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ cần thiết tự giác thực hành vi định tránh thực hành vi định Nội dung phương pháp thuyết phục: + Phương pháp thuyết phục chủ thể quản lý hành nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực chức nhiệm vụ + Bản chất phương pháp thuyết phục làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ cần thiết tự giác thực tránh thực hành vi định + Phương pháp thuyết phục thể hoạt động như: giải thích, động viên, hướng dẫn, chứng minh… làm cho đối tượng hiểu rõ tự giác chấp hành yêu cầu chủ thể quản lý  Phương pháp cưỡng chế: Khái niệm: Cưỡng chế biện pháp bắt buộc bạo lực quan nhà nước, người có thẩm quyền cá nhân, tổ chức định trường hợp pháp luật quy định buộc cá nhân, tổ chức phải thực hay không thực hành vi định phải phục tùng hạn chế mặt tài sản tự thân thể Nội dung phương pháp cưỡng chế: + Chủ thể áp dụng phương pháp cưỡng chế phải quan nhà nước, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật như: quan công an, ủy ban nhân dân… + Đối tượng bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cá nhân, tổ chức định trường hợp pháp luật quy định như: cá nhân, tổ chức vi phạm hành + Biểu phương pháp cưỡng chế buộc cá nhân, tổ chức phải chấp hành định đơn phương chủ thể quản lý Cụ thể buộc cá nhân, tổ chức phải thực hay không thực hành vi định phải phục tùng

Ngày đăng: 28/07/2023, 10:43

w