NỘI DUNG ÔN THI CUỐI KỲ MÔN ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT gồm câu hỏi lý thuyết và bài tập thi giữa kỳ, cuối kỳ có đáp án của giáo viên: cô Bạch thị Nhã Nam, trường đại học Kinh tế luật, khoa luật dân sự. Đề thi cuối kỳ dài nên cần làm trước ở nhà để khi thi chỉ phải chép, tránh làm không kịp thời gian.
Trang 1NỘI DUNG ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT
(04/2016)PHẦN I: LÝ THUYẾT
1 Cho biết các giai đoạn phát triển của pháp luật về luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam ?
Sự phát triển của nghề luật sư được đánh dấu bằng sự ra đời của liên đoàn luật sư Sự ra đờicủa Liên đoàn luật sư Việt Nam (12/5/2009) đã đánh dấu một bước phát triển mới, tạo bướcngoặt quan trọng trong việc đổi mới về tổ chức, hoạt động luật sư, khẳng định vị trí, vai tròcủa luật sư trong điều kiện đẩy mạnh cải cách tư pháp, phát huy dân chủ
Lịch sử phát triển của nghề luật sư được ghi nhận qua các gia đoạn khác nhau sau đây: 1.Trước cách mạng tháng Tám
Trước khi Việt Nam bị thực dân Pháp xâm chiếm, việc xét xử ở nước ta do vua quanphong kiến tiến hành, không có sự tham gia của luật sư Chỉ sau khi xâm lược Nam kỳ,người Pháp ban hành Nghị định về việc biện hộ cho người Pháp hoặc người Việt mangquốc tịch Pháp tại Tòa án Pháp
Với Sắc lệnh ngày 30/1/1911, nhà cầm quyền Pháp đã mở rộng cho người Việt Namkhông có quốc tịch Pháp được làm luật sư
Người Việt Nam đầu tiên làm luật sư đó là ông Phan Văn Trường (1876 - 1933) Ông làngười làng Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Ông tốt nghiệp Đại học luật và làm luật sư tạiParis Ông là nhà yêu nước
Năm 1926, Bác Hồ đã bị Tòa án Vinh của thực dân Pháp kết án tử hình Ngày 6/6/1931,khi Người đang hoạt động cách mạng ở nước ngoài thì bị cảnh sát Anh bắt ở Hồng Kông.Thực dân Pháp tìm mọi cách yêu cầu chính quyền Anh giao Người cho thực dân Pháp ởĐông Dương Trong tình thế đó, nhờ tài ứng xử tuyệt vời của người và có sự giúp đỡ,bênh vực tích cực của luật sư Lô - dơ - bai (người anh), chính quyền anh ở Hồng Hông đãphải trả tự đo cho Người vào đầu năm 1932
2 Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến đại thắng mùa xuân 1975
Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cộng hòa Việt Nam rađời Ngày 10/10/1945 chủ tịch nước kí sắc lệnh số 46/SL về đoàn luật sư Pháp lệnh đã quyđịnh những vấn đề phù hợp với chế độ mới như:
Các luật sư được bào chữa ở tất cả các tòa án từ cáo tỉnh trở nên và các tòa án quân sự
Điều kiện trở thành luật sư: Công dân Việt Nam không kể là nam hay nữ, có bằng cử nhânluật, có hạnh kiểm tốt, đã được tập sự 3 năm ở văn phòng luật sư
Đoàn luật sư Hà Nội bầu ra đoàn luật sư nếu thuôc hạt có 10 văn phòng luật sư trở nên Nếukhông đủ văn phòng Đoàn luật sư được thành lập ra Ban luật sư để điều hành hoạt động củaĐoàn
Chỉ tiếc rằng ngay sau đó, ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổkhi Hiến pháp 1946 chưa được công bố chính thức Trong kháng chiến, các luật sư đều tham
Trang 2gia công tác tại các cơ quan quân, dân, chính, đảng Để khắc phục tình trạng thiếu luật sư,Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định chế định bào chữa viên cho các bị cáo tại cácTòa án Sắc lệnh số 144/SL ngày 22/12/1949 mở rộng cho người không phải là luật sư cũngđược bảo vệ quyền và lơi ích hợp pháp của các đương sự trong các vụ án dân sự.
3.Giai đoạn từ 1975 đến nay
Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng ngày 30/4/1975, đất nước ta đã thống nhất.Hiến pháp năm 1980 và Hiến Pháp năm 1992 đều quy định quyền bào chữa của bị cáo đượcbảo đảm.Tổ chức luật sư được thành lập để giúp bị cáo và các đương sự khác về mặt pháplý.Trong bối cảnh đó, Pháp lệnh tổ chức luật sư đầu tiên được ban hành ngày 18/12/1987.Đây là văn bản pháp luật có ý nghĩa lịch sử trong việc khôi phục nghề luật sư và mở đầu choquá trình phát triển nghề luật sư ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Chỉ sau gần 10 năm, ởhầu hết ở các tỉnh, thành phố đã thành lập được đoàn luật sư, với đội ngũ luật sư lên tới hàngnghìn người Hoạt động nghề nghiệp luật sư cũng đã có bước phát triển đáng kể Ngoài việctham gia tố tụng, các luật sư đã từng bước mở rộng hoạt động nghề nghiệp sang lĩnh vực tưvấn pháp luật và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác
4 Giai đoạn đổi mới đất nước
Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước đã đề ra những chủ trương, biện phápcải cách mạnh mẽ đổi mới tổ chức hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm đáp ứngyêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền và thúc đẩy quá trình hội nhập của đất nước Pháplệnh luật sư năm 2001 đã được ban hành Nội dung của Pháp lệnh thể hiện quan điểm cảicách mạnh mẽ tổ chức và hoạt động luật sư theo hướng chính quy hoá, chuyên nghiệp hoáđội ngũ luật sư, nghề luật sư, tăng cường vai trò tự quản của tổ chức xã hội – nghề nghiệpcủa luật sư, tạo cơ sở pháp lý cho quá trình hội nhập quốc tế của nghề luật sư ở Việt Nam.Chỉ sau 5 năm thi hành, đội ngũ luật sư đã tăng đáng kể cả về số lượng và chất lượng Đặcbiệt, đã thành lập trên 1.000 tổ chức hành nghề là các văn phòng luật sư, các công ty luật hợpdanh Trong tham gia tố tụng, nhiều luật sư đã dần khẳng định trình độ chuyên môn, bản lĩnhnghề nghiệp khi tham gia tranh tụng tại các phiên tòa Hoạt động tư vấn pháp luật của luật sưcũng đã có bước phát triển đáng kể, đặc biệt là tư vấn cho khách hàng trong các lĩnh vực đầu
tư, kinh doanh, thương mại ngày càng nhiều và ngày càng nâng cao về chất lượng dịch vụ
Có thể nói Pháp lệnh luật sư năm 2001 đã tạo một bộ mặt mới với triển vọng phát triển mạnh
mẽ nghề luật sư đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế – quốc tế ở Việt Nam
2 Theo quy định Luật luật sư Việt Nam, trình bày khái niệm luật sư, và điều kiện hànhnghề luật sư ở Việt Nam?
Để trở thành Luật sư tại Việt Nam, một cá nhân có thể mất một thời gian ít nhất là trên 6 năm(hoặc dài hơn) vì phải
hoàn thành các khóa học, chương trình học, tập sự, kiểm tra theo quy định.
Các điều kiện cơ bản để trở thành Luật sư bao gồm:
1/ Có bằng cử nhân Luật:
Tức là cá nhân phải tốt nghiệp trường Luật, khoa Luật của trường Đại học (thông thường là 4 năm học)
2/ Có bằng tốt nghiệp chương trình đào tạo Luật sư:
Lớp học được đăng ký tại Học viện tư pháp (quy định hiện hành được học trong 12 tháng), sau đó đạt kết quả qua kỳ
thi tốt nghiệp của Học viện tư pháp, và được cấp bằng tốt nghiệp lớp Luật sư
Trang 33/ Trải qua kỳ tập sự tại Tổ chức hành nghề Luật sư:
Sau khi tốt nghiệp lớp đào tạo Luật sư, cá nhân bắt buộc phải đăng ký tập sự tại 1 tổ chức hành nghề Luật sư với thời
gian 12 tháng
4/ Đạt điểm tại kỳ kiểm tra hết tập sự hành nghề Luật sư:
Sau khi hoàn thành thời gian tập sự, người tập sự được tham gia kỳ kiểm tra hết tập sự hành nghề Luật sư và nếu đạt điểm thì được cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư nếu không đạt điểm theo quy định thì được gia hạn tập sự và tham gia kỳ kiểm tra lại.
Và nếu kỳ kiểm tra lại vẫn chưa đạt điểm qua thì người tập sự hành nghề Luật sư phải đăng ký tập sự lại từ đầu ( 12
tháng nữa).
5/ Cấp chứng chỉ và gia nhập đoàn Luật sư, cấp thẻ hành nghề Luật sư:
Nếu đạt kết quả trong kỳ kiểm tra hết tập sự hành nghề Luật sư thì cá nhân làm hồ sơ theo quy định để xin cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư do Bộ tư pháp cấp, cấp thẻ hành nghề Luật sư do Liên đoàn Luật sư Việt Nam cấp.
6/ Hành nghề Luật sư:
Sau khi được cấp chứng chỉ, gia nhập đoàn, cấp thẻ hành nghề Luật sư thì Luật sư được lựa chọn tổ chức hành nghề Luật sư để hành nghề, hoặc hành nghề với tư cách cá nhân và phải đăng ký với Sở tư pháp địa phương nơi hành nghề.
7/ Quy định khác:
a/ Miễn, giảm thời gian tập sư hành nghề Luật sư:
b/ Miễn kiểm tra tập sư hành nghề Luật sư:
3 Theo quy định Luật luật sư Việt Nam, hãy cho biết các hình thức tổ chức hành nghề luật
sư ở Việt Nam? Phân tích sự khác biệt giữa các tổ chức hành nghề luật sư theo Luật luật
sư và các loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp?
Nội dung tổ chức hành nghề luật sư theo
Luật luật sư loại hình doanh nghiệp theo Luậtdoanh nghiệp
-công ty luật ( bao gồm công tyluật hợp danh và công ty luậttrách nhiệm hữu hạn)
-luật sư thành lập văn phòng luật
sư là Trưởng văn phòng, làngười đại diện theo pháp luậtcủa văn phòng
-do ít nhất 2 luật sư thành lập,không có thành viên góp vốn
-do ít nhất 2 luật sư thành lập
-do 1 cá nhân làm chủ,thành lập
là chủ doanh nghiệp tư nhân
-gồm thành viên hợp danh và thành viên góp vốn
-thành viên có thể là tổ chức, cá
Trang 4nhân, số lượng không quá 50
- do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu
- giám đốc được bổ nhiệm hoặc thuê
4 Nêu và so sánh khái niệm dịch vụ pháp lý theo quy định của WTO và pháp luật ViệtNam?
Dịch vụ pháp lý là một loại dịch vụ được cung cấp bởi các luật sư hành nghề luật nhằmgiải quyết hoặc cung cấp các giải pháp pháp lý đối với các vấn đề phát sinh từ mọi hoạtđộng của đời sống cá nhân, tổ chức trong xã hội
Theo quy định của điều 4 và điều 22 thì có thể hiểu dịch vụ pháp lý của luật sư và phạm
vi hành nghề luật sư là 1, có chăng phạm vi hành nghề luật sư là sự cụ thể hóa của dịch
vụ pháp lý của luật sư
Theo quy định Luật WTO1 Theo quy định pháp luật Việt
Nam
1 Hoàng Thị Vịnh, “Hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam”, 2014.
Trang 5như toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc thi
hành công lý (như hoạt động của thẩm phán, công
tố viên, v.v ) Tuy nhiên, loại hoạt động liên
quan đến thi hành công lý bị gạt ra ngoài phạm vi
của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của
WTO (viết tắt là GATS), bởi vì ở hầu hết các
nước, các hoạt động này được coi là “loại dịch vụ
được cung cấp để thi hành thẩm quyền của Chính
phủ” theo Điều I (3) (c) GATS (dịch vụ được
cung cấp không trên cơ sở thương mại cũng như
không trên cơ sở cạnh tranh với một hoặc nhiều
người cung cấp)
WTO không định nghĩa dịch vụ mà chỉ định nghĩa dịch vụ theo từng phân ngành cụ thể và qua
các phương thức cung cấp dịch vụ Theo phân loại
của WTO, dịch vụ được chia thành 11 ngành
chính, mỗi ngành chính lại phân chia thành nhiều
phân ngành nhỏ, tổng số gồm 155 phân ngành
Việc phân loại này được quy định trong tài liệu
MTN.GNS/W/120 của WTO Dịch vụ kinh doanh
là một trong 11 ngành chính và DVPL là một
phân ngành của Dịch vụ kinh doanh
Theo “Bảng phân loại các ngành dịch vụ”
của WTO (Tài liệu mã số MTN.GNS/W/120) thì
“(a) dịch vụ pháp luật” được liệt kê với tư cách là
tiểu ngành dịch vụ của “ (A) dịch vụ chuyên môn”
nằm trong ngành dịch vụ thứ nhất: “1 Dịch vụ
kinh doanh”, tương ứng với mã số CPC 861 của
Liên hợp quốc, “dịch vụ pháp luật” được chia
khác (CPC 86119);
Cho đến nay, chưa có một khái niệm hoàn chỉnh về DVPL Hiện có nhiều quan niệm khác nhau về DVPL Như:
Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý, "DVPL là loại hình dịch vụ do những tổ chức, cá nhân có hiểu biết, có kiến thức và chuyên môn pháp luật được Nhà nước tổ chức hoặc cho phép hành nghề thực hiện, nhằm đáp ứng nhu cầu được biết, được
tư vấn hoặc giúp đỡ về mặt pháp lýcủa các tổ chức, cá nhân trong xã hội"
Theo Nguyễn Văn Tuân2,
“DVPL với khái niệm nội hàm của
nó có thể hiểu là tổng thể các dịch
vụ tư vấn pháp luật và dịch vụ đại diện pháp lý” Theo đó, phạm vi DVPL được xác định gồm: Dịch
vụ tư vấn pháp luật; Dịch vụ đại diện pháp lý (trong tố tụng tư pháp, trong thủ tục hành chính, tố tụng trọng tài và đại diện theo uỷ quyền về những vấn đề liên quan đến pháp luật; Các hoạt động DVPL khác (soạn thảo hợp đồng, các giấy tờ pháp lý )
Luật Luật sư 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012 Điều 4 quy định về dịch vụ pháp lý bằng cách liệt kê như sau: “Dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác”
Chủ thể thực hiện dịch vụ pháp lýtrong tố tụng : luật sư, người đạidiện hợp pháp của người bị tạm
2 Nguyễn Văn Tuân, 2014, Pháp luật về luật sư và đạo đức nghề nghiệp luật sư, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật Hà Nội, trang 141-142.
Trang 6Như vậy, Ủy ban thống kê của Liên hợp
quốc phân biệt các DVPL theo tiêu chí lĩnh vực
luật hình sự hay các lĩnh vực pháp luật khác hoặc
theo tiêu chí thủ tục tại tòa án hay thủ tục tại các
cơ quan tài phán ngoài tòa án Cần nhận thấy rằng
các tiêu chí phân loại này không phản ánh được
thực tiễn thương mại DVPL Trên thực tế, các
nước thành viên WTO khi cam kết mở cửa thị
trường dịch vụ đã phân biệt các DVPL dựa trên
tiêu chí theo đó DVPL được cung cấp là pháp luật
nào, pháp luật nước mình (home country law),
pháp luật của nước tiếp nhận dịch vụ (host
country law), pháp luật nước thứ ba hay pháp luật
quốc tế Tiêu chí này phản ánh mức độ mở cửa thị
trường DVPL Đó là các mức độ sau:
- Pháp luật của nước tiếp nhận dịch vụ (tư
vấn/tranh tụng);
- Pháp luật nước mình và/ hoặc pháp luật
nước thứ ba (tư vấn/tranh tụng);
- Pháp luật quốc tế (tư vấn/tranh tụng);
- Dịch vụ chuẩn bị hồ sơ và chứng nhận
pháp luật;
- Các dịch vụ khác về tư vấn và thông tin
pháp luật
Thành viên WTO có thể cho phép luật sư
nước ngoài thực hành pháp luật trong nước, luật
quốc tế và luật nước mình hoặc luật nước thứ ba
-theo điều I(3), GATS, dịch vụ pháp lý bao gồm “ các
dịch vụ về tư vấn và đại diện cũng như tất cả các hoạt
động khác liên quan tới tố tụng” ( như hoạt động của
thẩm phán, thư ký tòa án, công tố, )
-tuy nhiên, hoạt động liên quan tới tố tụng đã bị
loại bỏ ra khỏi phạm vi của GATS bởi hầu hết các
quốc gia thì đây là loại hình dịch vụ do chính phủ thực
giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viênnhân dân, người khác theo quyđịnh của pháp luật tham gia với tưcách là người bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của đương sự
Bên cạnh hoạt động hành nghề luật
sư còn có hoạt động trợ giúp pháp
lý miễn phí theo quy định của luậttrợ giúp pháp lý 2006 và hoạt động
tư vấn pháp luật của tổ chức chính trị
-xã hội, tổ chức chính trị -xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, cơ
sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu chuyên ngành luật theo nd 77/2008 Những hoạt động này có là dịch vụ pháp lý hay không?
Phạm vi dịch vụ pháp lý có thể được xác định như sau;
Dịch vụ tư vấn pháp luật Dịch vụ đại diện pháp lý ( trong tố tụng tư pháp, thủ tục hành chính, tố tụng trọng tài, đại diện theo ủy quyền)
Các hoạt động dịch vụ pháp lý khác ( soạn thảo hợp đồng, các giấy tờ pháp lý )
Trang 7- Ngoài ra, với tinh thần “nội luật hóa” các cam kết đối với các thành viên WTO, nên hầu hết các chủ thể là thành viên thực hiện đúng cam kết mở cửa thị trường DVPL Trên thực tế, WTO chỉ quan tâm đến sự tuân thủ về pháp lý và thực tế trong việc thực hiện cam kết, nghĩa vụ GATS, không quan tâm đến phương pháp và biện pháp thực hiện của mỗi thành viên Do đó, các thành viên có thể tự ý lựa chọn cho mình phương pháp phù hợp.3
Vì vậy, với những khác biệt về hệ thống pháp luật quốc gia, nên DVPL ở Việt Nam cũng có điểm khác biệt riêng, tuy nhiên, vẫn dựa trên nền tảng pháp luật WTO.
5 Hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam
6 Trình bày nội dung cơ bản của hợp đồng dịch vụ pháp lý So sánh nội dung giữa hợpđồng dịch vụ thông thường và hợp đồng dịch vụ pháp lý
Giống nhau: theo như quy định BLDS thì “hợp đồng dịch vụ là sự thoả thuận giữa
các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên thuê dịch vụ, còn bên thuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ ” Đối tượng
của hợp đồng dịch vụ là một công việc cụ thể, không bị pháp luật cấm và khôngtrái đạo đức xã hội Bên cung ứng dịch vụ sẽ bằng công sức và trí tuệ để hoànthành công việc đã nhận và không được giao cho người khác làm thay, trừ trườnghợp bên thuê dịch vụ đồng ý
1 Nêu rõ nội dung, thời hạn thực hiện hợp đồng
2 Đều nêu quyền và nghĩa vụ của các bên
3 Tăng Thị Thúy, Luận văn Th.S Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý ở Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới, trang 25.
Trang 83 Thỏa thuận về phí dịch vụ, nếu các bên không có thỏa thuận về giá cũng như phươngpháp xác định giá và không có bất kì chỉ dẫn nào thì căn cứ vào giá thị trường của dịch
vụ cùng loại tại cùng thời điểm và địa điểm giao kết
1 Tên, địa chỉ của khách hàng hoặc người đại diện của khách hàng, đại diện của tổ chức hành nghề luật
sư hoặc luật sư làm việc với
5 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
6 Phương thức giải quyết tranh chấp
Về cơ bản là giống nhau, riêng với luật sư còn có thêm nghĩa vụ giữ bí mật thông tin khách hàng kể cả khi đã hoàn thành công việcTheo điều 525 bên cung ứng dịch vụ, bên thuê dịch
vụ có quyền đơn phương chấm dứt hợp khi khi 1 bên
vi phạm nghiêm trọng nghĩavụ
Trang 97 Dựa vào Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sự Việt Nam, và quy định củaluật luật sư Việt Nam, hãy cho biết các quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư trong mốiquan hệ với khách hàng ?
- Quan hệ với khách hàng là một mối quan hệ quan trọng trong những mối quan hệ cơbản nhất trong hành nghề luật sư Nếu luật sư gây dựng được mối quan hệ tốt vớikhách hàng, tạo được uy tín thì không những khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụcủa luật sư khi có những vụ việc mới, mà còn giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp,người quen tìm đến luật sư Sự thành bại trong nghề nghiệp của luật sư phụ thuộc rấtnhiều vào mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng
- Các quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư trong mối quan hệ với khách hàng bao gồm
9 quy tắc, từ quy tắc 6 đến quy tắc 14
- Quy tắc 6:
Nhận vụ việc của khách hàng là luật sư đã đồng ý nhận yêu cầu, thực hiện các côngviệc cho khách hàng Mỗi luật sư tự mình quyết định liệu có thể thực hiện được vụviệc của khách hàng hay không Luật sư không có nghĩa vụ và không thể nhận vụviệc của tất cả các khách hàng đến với luật sư
+ 6.1: Việc luật sư nhận thực hiện yêu cầu của khách hàng không có nghĩa là luật sưđồng tình với quan điểm hoặc hành vi của khách hàng
+6.2: Quy tắc này đảm bảo cho luật sư có thể bảo về quyền và lợi ích của kháchhàngmột cách tốt nhất
Chuyên môn và điều kiện là 2 yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng dịch vụ pháp lýcủa luật sư Điều đó bảo đảm cho luật sư có thể bảo vệ được quyền, lợi ích hợp phápcủa khách hàng 1 cách tốt nhất.Luật sư phải từ chối nhận vụ việc khi không đủ nguồnlực và khả năng thực hiện hoặc khi yêu cầu của khách hàng không có cơ sở hoặc tráiđạo đức, trái pháp luật
+6.3: khi nhận vụ việc, luật sư phải giải thích rõ về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệmcủa 2 bên Điều đó giúp cho khách hàng có nhận thức đúng về vai trò của luật sưtrong việc giúp đỡ pháp lý cho khách hàng
+6.4: 1 luật sư không được trực tiếp hoặc gián tiếp làm bất cứ việc gì có ảnh hưởngbất lợi đến tính độc lập, liêm chính và uy tín của luật sư
- Quy tắc 7:
Thù lao là khoản tiền mà luật sư nhận được từ phía khách hàng khi cung cấp dịch vụpháp lý Mức thù lao được thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lý theo Điều 54luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012
Trang 10Ngoài khoản thù lao luật sư, khách hàng còn phải trả các khoản chi phí như tiền tàu
xe, lưu trú và các khoản chi phí hợp lý khác phục vụ cho việc thực hiện dịch vụ pháp
lý cho khách hàng theo khoản 2 Điều 54 luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012.Thù lao luật sư chỉ áp dụng đối với luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư
và luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng dịch vụ pháp lý Đối với luật
sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc cho cơ quan, tổ chức (tổ chức trợ giúppháp lý của Nhà nước, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức khác) theo chế độhợp đồng lao động thì được hưởng lương theo quy định của pháp luật về lao động
- Quy tắc 8:
+8.1: luật sư phải tích cực, khẩn trương giải quyết vụ việc của khách hàng và thôngbáo tiến trình giải quyết vụ việc để khách hàng biết và có quyết định kịp thời Bảođảm thông tin liên lạc với khách hàng là cần thiết, giúp họ yên tâm, tránh bức xúckhông cần thiết
Luật sư phỉa thông báo cho khách hàng các thông tin có liên quan đến vụ việc mà luật
sư đã đảm nhận và đang tiến hành để khách hàng có thể kiểm soát được tình hìnhcông việc cũng như có thể đưa đơn khởi kiện nếu không thỏa mãn hoặc có sai sót từphía luật sư Vì vậy, phải đảm bảo rằng khách hàng cần biết tên, địa chỉ của luật sư,
và cần liên hệ với ai trong trường hợp có vấn đề nảy sinh
+8.2: trước khi cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, luật sư không chạy theo lợiích vật chất, xem đó như là mục tiêu duy nhất của hành nghề luật sư Không được đểquyền lợi riêng của luật sư ảnh hưởng tới việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho kháchhàng Nếu lòng trung thực của luật sư trong 1 giao dịch bị nghi ngờ, luật sư khó cóthể đưa ra lời khuyên khách quan
1 luật sư cũng không được nhận vụ việc nếu quyền lợi riêng của luật sư đối lập vớiquyền lợi của khách hàng
+8.3: Trước khi nhận yêu cầu của khách hàng, luật sư có quyền từ nhận hoặc từ chối
vụ việc Còn trong trường hợp đã nhận việc thì không có quyền từ chối, trừ trườnghợp buộc phải từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc Đối với vụ việc từ chối ngay từ đầuthì luật sư có quyền không đưa ra lý do từ chối Ngược lại, đã đảm nhận rồi thì khi từchối phải đưa ra lý do chính đáng
Luật sư chỉ được từ chối vụ việc mà mình đã đảm nhận nếu phát hiện ra có mâu thuẫnquyền lợi hoặc luật sư rơi vào trường hợp bất khả kháng mà không thể bàn giao choluật sư khác
+8.4: khi hợp đồng giữa luật sư và khách hàng kết thúc, luật sư phải trao cho kháchhàng toàn bộ tài liệu và tài sản thuộc sở hữu của khách hàng hoặc giữ chúng nếukhách hàng yêu cầu và trả tiền lại cho khách hàng
Trang 11Nếu khách hàng còn nợ luật sư thì luật sư có thể giữ tài liệu và tài sản của khách hàngcho đến khi được thanh toán đầy đủ Tuy nhiên luật sư không thể bán chúng để lấytiền thù lao.
- Quy tắc 9:
Quy tắc này quy định quyền từ chối của luật sư trong hai giai đoạn: nhận vụ việc và
từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc của khách hàng
+Quy tắc 9.1 quy định cụ thể 6 trường hợp luật sư được quyền từ chối nhận vụ việccủa khách hàng
+ Quy tắc 9.2 quy định 8 trường hợp luật sư có quyền từ chối tiếp tục thực hiện vụviệc đã nhận của khách hàng
- Quy tắc 10: Quy tắc này quy định về nghĩa vụ của luật sư khi quyết định chấm dứtthực hiện dịch vụ pháp lý đã cung cấp cho khách hàng
Một luật sư không được đơn phương chấm dứt hợp đồng dịch vụ pháp lý với kháchhàng trừ khi có lý do chính đáng Khi chấm dứt hợp đồng, luật sư phải gửi thôngbáo kịp thời cho khách hàng Những lý do chính đáng được quy định trong Quy tắc9.2
- Quy tắc 11:
+11.1: xung đột này nảy sinh khi lợi ích của 2 hay nhiều khách hàng xung đôt vớinhau Mặt khác, xung đột về lợi ích có thể xảy ra khi lợi ích của chính luật sư xungđột với khách hàng
Theo quy định tại điều 9 luật luật sư Nghiêm cấm luật sư thực hiện các hành vi sauđây: a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trongcùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc khác theoquy định của pháp luật”
+11.2: quy định thái độ ứng xử của luật sư trong 4 trường hợp cụ thể về xung đột lợiích
- Quy tắc 12: và điều 25 luật luật sư
+ Là những bí mật nghề nghiệp có liên quan đến việc luật sư đảm nhiệm
+ Bao gồm các bí mật điều tra, bí mật về quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản, tình hìnhtài chính, bí quyết kinh doanh, bí mật về đời tư hoặc những thông tin khác của kháchhàng được xác định là bí mật
Quy tắc này quy định bổn phận và trách nhiệm đạo đức của luật sư Luật sư phải bảo
vệ những thông vấn đề thuộc đời tư và bí mật của khách hàng, kể cả khi luật sư thôihành nghề, bất kể vì lý do chết, mất khả năng hay nghỉ hưu Luật sư không được sửdụng những thông tin đó vào những việc bất lợi cho khách hàng hoặc vì mục đíchriêng, trừ khi có sự đồng ý của khách hàng