f70979786264598c2f870f64aa0cbbc3cac_dang_can_bang-can_bang_cua_vat_co_mat_chan_de_-_gv_nguyen_ngoc_binh_612201722

18 1 0
f70979786264598c2f870f64aa0cbbc3cac_dang_can_bang-can_bang_cua_vat_co_mat_chan_de_-_gv_nguyen_ngoc_binh_612201722

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Đại Tư GV: NGUYỄN NGỌC BÌNH KHỞI ĐỘNG QUAN SÁT CON LẬT ĐẬT VÀ ĐÈN BÀN Nêu cách lật cho lật đật nằm ra??? Mô tả và tìm cách lí giải cấu tạo của chân đế đèn bàn??? CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ I CÁC DẠNG CÂN BẰNG GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP Nhiệm vụ Lần lượt thực hiện các thí nghiệm hình 20.2, chung 20.3, 20.4 Nhóm Nhiệm vụ Trình bày: + Thế nào là cân bằng không bền? + Giải thích trạng thái cân bằng không bền Nhiệm vụ Trình bày: + Thế nào là cân bằng bền? + Giải thích trạng thái cân bằng bền Nhiệm vụ Trình bày: + Thế nào là cân bằng phiếm định? + Giải thích trạng thái cân bằng phiếm định Nhiệm vụ Chỉ nguyên nhân gây các dạng cân bằng CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ I CÁC DẠNG CÂN BẰNG Gợi ý giải thích trạng thái cân bằng: - Xác định vị trí trọng tâm, vị trí trục quay vật - Khi ở trạng thái cân bằng ban đầu, vật chịu tác dụng của mấy lực? Các lực này có đặc điểm gì về giá? - Khi lệch khỏi vị trí cân bằng chút, trọng lực gây tác dụng thế nào? - Nhận xét độ cao của trọng tâm so với vị trí trục quay (Chỉ rõ vị trí độ cao của trọng tâm so với độ cao của trục quay) CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ Cân bằng không bền: là vị trí cân bằng của vật nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng chút thì trọng lực có xu hướng kéo nó xa vị trí cân bằng - Giải thích: + Khi ở vị trí cân bằng: trọng lưc và phản lực cân bằng + Khi kéo lệch: trọng lực có giá không quay trục quay nên gây momen quay, làm vật quay xa vị trí cân bằng Cân bằng bền: là vị trí cân bằng của vật nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng chút thì trọng lực có xu hướng kéo nó trở về vị trí cân bằng - Giải thích: + Khi ở vị trí cân bằng: trọng lưc và phản lực cân bằng + Khi kéo lệch: trọng lực có giá không quay trục quay nên gây momen quay, làm vật quay trở về vị trí cân bằng Cân bằng phiếm định: là vị trí cân bằng của vật nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng chút thì nó đứng yên ở vị trí cân bằng - Giải thích: + Khi ở vị trí cân bằng: trọng lưc và phản lực cân bằng + Khi kéo lệch: trọng lực vẫn có giá qua trục quay nên vật đứng yên CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ I CÁC DẠNG CÂN BẰNG O G G O r r P P r P r P G r P *Nguyên nhân gây các dạng cân bằng khác là vị trí của trọng tâm của vật: - Cân bằng không bền: trọng tâm cao trục quay - Cân bằng bền: trọng tâm thấp trục quay - Cân bằng phiếm định: trọng tâm trùng với trục quay CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ II CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ II CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ Mặt chân đế CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ II CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ Mặt chân đế CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ II CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ Mặt chân đế CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ II CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP Nhiệm vụ Lần lượt thực hiện các thí nghiệm hình 20.6a,b,c,d chung - Chỉ mặt chân đế ở từng trường hợp - Xác định dạng cân bằng - Xác định vị trí và độ cao trọng tâm - Xác định vị trí giá trọng lực so với mặt chân đế - Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ II CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ G G r P B A r P B C B A G G r P DA r P B E A CỦNG CỐ – VẬN DỤNG CỦNG CỐ – VẬN DỤNG GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHA - Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 (SGK-110) - Làm các bài tập 4,5,6 (SGK-110) - Làm chuồn chuồn tre cân bằng - Soạn bài 21 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn Trường THPT Đại Tư KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG

Ngày đăng: 19/04/2022, 01:18

Tài liệu cùng người dùng