Khảo sát cách sử dụng kháng sinh dùng đường tiêm ở bệnh viện phụ sản TW

94 897 1
Khảo sát cách sử dụng kháng sinh dùng đường tiêm ở bệnh viện phụ sản TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN AN KHẢO SÁT CÁCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH DÙNG ĐƯỜNG TIÊM Ở BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN AN KHẢO SÁT CÁCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH DÙNG ĐƯỜNG TIÊM Ở BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. ThS. Cao Thị Bích Thảo 2. ThS. Thân Thị Hải Hà Nơi thực hiện 1. Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại Học Dược Hà Nội 2. Bệnh viện Phụ sản Trung Ương HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Cao Thị Bích Thảo – bộ môn Dược Lâm Sàng và Thạc sĩ Thân Thị Hải Hà – khoa Dược bệnh viện Phụ sản Trung Ương, những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Dược Lâm Sàng, trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận. Tôi đặc biệt cảm ơn tập thể cán bộ khoa Dược, tập thể điều dưỡng tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương những người đã góp phần không nhỏ cùng tôi thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên động viên, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Sinh viên NGUYỄN THỊ VÂN AN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐƯỜNG TIÊM VÀ TRUYỀN KHÁNG SINH 2 1.1.1. Tiêm bắp 2 1.1.2. Tiêm tĩnh mạch 3 1.1.3. Truyền tĩnh mạch 3 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH TIÊM TRUYỀN 5 1.2.1. Nguy cơ gặp tương kị 5 1.2.2. Thể tích gia tăng 6 1.2.3. Tốc độ tiêm truyền 6 1.2.4. Hiện tượng quá tải dịch 7 1.3. SAI SÓT LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG THỰC HÀNH TIÊM TRUYỀN KHÁNG SINH 7 1.3.1. Sai sót liên quan đến thuốc 7 1.3.2. Một số sai sót thường gặp trong quá trình thực hiện kháng sinh đường tiêm 11 PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM DỰA TRÊN BỆNH ÁN 13 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 13 2.2. KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM. 14 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: 14 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 14 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 15 PHẦN 3. KẾT QUẢ 16 3.1. KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM DỰA TRÊN BỆNH ÁN 16 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân trong nghiên cứu 16 3.1.2. Đặc điểm việc thực hiện kháng sinh đường tiêm theo chỉ định bác sĩ 17 3.1.3. Đặc điểm thực hiện kháng sinh đường tiêm theo phiếu theo dõi của điều dưỡng 22 3.2. KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM. 24 3.2.1. Lựa chọn đường dùng 24 3.2.2. Lựa chọn dung môi 25 3.2.3. Lựa chọn thời gian tiêm truyền 26 3.2.4. Nguy cơ gặp tương kị giữa hai thuốc cùng đường dùng được chỉ định cùng thời điểm 27 PHẦN 4. BÀN LUẬN 30 4.1. Về việc lựa chọn đường dùng trong thực hiện kháng sinh tiêm 30 4.2. Về việc lựa chọn dung môi và thể tích dung môi 31 4.3. Về tốc độ tiêm, truyền trong thực hiện kháng sinh tiêm. 34 4.4. Nguy cơ gặp tương kị khi sử dụng các thuốc 35 4.5. Hạn chế của nghiên cứu 36 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3. 1: Đặc điểm về tuổi và chẩn đoán của bệnh nhân trong nghiên cứu 16 Bảng 3. 2: Đặc điểm lựa chọn đường dùng của các kháng sinh 18 Bảng 3. 3: Lựa chọn dung môi pha loãng kháng sinh dùng đường truyền tĩnh mạch 19 Bảng 3. 4: So sánh thể tích dung môi và tốc độ truyền trong chỉ định với khuyến cáo 20 Bảng 3. 5: Các trường hợp trong chỉ định có nguy cơ xảy ra tương kị 21 Bảng 3. 6: Một số vấn đề cần lưu ý trong chỉ định kháng sinh truyền tĩnh mạch 21 Bảng 3. 7: Thông tin về dung môi của các kháng sinh chỉ định tiêm tĩnh mạch trong phiếu theo dõi của điều dưỡng 22 Bảng 3. 8: Một số vấn đề cần lưu ý về thông tin trên phiếu theo dõi của điều dưỡng trường hợp truyền tĩnh mạch kháng sinh 23 Bảng 3. 9: Các sai sót trên phiếu theo dõi của điều dưỡng của mỗi kháng sinh truyền tĩnh mạch 24 Bảng 3. 10: Các trường hợp lựa chọn sai đường dùng trong phiếu khảo sát kiến thức của điều dưỡng 25 Bảng 3. 11 Kết quả lựa chọn dung môi pha kháng sinh tiêm truyền trong phiếu theo dõi của điều dưỡng 26 Bảng 3. 12: Các trường hợp lựa chọn dung môi có tương kị với kháng sinh 26 Bảng 3. 13: Các trường hợp lựa chọn sai thời gian tiêm truyền trong phiếu theo dõi của điều dưỡng 27 Bảng 3. 14: Lựa chọn cách tiêm tĩnh mạch khi 2 thuốc được chỉ định cùng thời điểm 28 Bảng 3. 15: Lựa chọn cách truyền tĩnh mạch khi 2 thuốc được chỉ định cùng thời điểm 29 DANH MỤC HÌNH Hình 3. 1: Tỷ lệ các kháng sinh đường tiêm được chỉ định trong bệnh án 17 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TM Tĩnh mạch NCPT Nước cất pha tiêm 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kê đơn là bước đầu tiên và thực hiện là bước cuối cùng trong chu trình sử dụng thuốc trên lâm sàng. Đây là các bước có ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả điều trị của thuốc. Tuy nhiên, đây cũng là bước tiềm ẩn nhiều nguy cơ sai sót ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và an toàn của bệnh nhân. Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc được dùng phổ biến nhất tại bệnh viện. Một nghiên cứu về tình trạng sử dụng kháng sinh tại các bệnh viện ở Việt Nam cho thấy tỷ lệ kháng sinh sử dụng trong sản phụ khoa là 84,3%[29]. Trong điều trị nội trú, kháng sinh được sử dụng chủ yếu qua đường tiêm và truyền. Trong các nghiên cứu về sai sót liên quan đến thuốc, tỷ lệ sai sót trong thực hành lâm sàng có liên quan đến kháng sinh trong các nghiên cứu dao động từ 5%[8] đến 67%[31]. Mặc dù có sự khác biệt do đặc điểm sử dụng thuốc khác nhau giữa các nghiên cứu nhưng kết quả đều cho thấy kháng sinh là nhóm thuốc có rất nhiều nguy cơ sai sót trong thực hành. Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, kháng sinh dùng đường tiêm được dùng khá phổ biến. Tại thời điểm khảo sát bệnh viện chưa có một hướng dẫn cụ thể thống nhất về cách thực hiện thuốc, đặc biệt các kháng sinh dùng đường tiêm. Kháng sinh đường tiêm đang được sử dụng như thế nào là một câu hỏi được đặt ra cho đơn vị thông tin thuốc của khoa Dược Bệnh viện. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Khảo sát cách sử dụng kháng sinh dùng đường tiêm ở bệnh viện Phụ sản Trung Ương”. Với mục tiêu: 1. Khảo sát về cách sử dụng các kháng sinh dùng đường tiêm trên bệnh án của bệnh nhân tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương. 2. Khảo sát kiến thức của điều dưỡng về cách sử dụng kháng sinh tiêm ở bệnh viện Phụ sản Trung Ương. [...]... hiện kháng sinh đường tiêm theo chỉ định bác sĩ 3.1.2.1 Lựa chọn kháng sinh đường tiêm Có 12 kháng sinh đường tiêm được chỉ định trong các bệnh án Tỷ lệ các kháng sinh đường tiêm được chỉ định trong các bệnh án được trình bày ở hình 3 1 Hình 3 1: Tỷ lệ các kháng sinh đường tiêm được chỉ định trong bệnh án Nhận xét: Các kháng sinh có tỷ lệ sử dụng cao là metronidazol 0,5g/ 100ml (24,5%), sau đó ampicilin... Tỷ lệ sai tốc độ truyền so với chỉ định của bác sĩ của mỗi kháng sinh đều cao, đặc biệt là cefoperazone, sulbactam (92,3%) 3.2 KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM Chúng tôi khảo sát kiến thức của 61 điều dưỡng về việc thực hiện kháng sinh đường tiêm của 9 kháng sinh được sử dụng phổ biến ở bệnh viện Phụ sản Trung ương là: amoxicilin + acid clavulanic 1,2g, ampicilin... của kháng sinh tiêm được ghi lại theo từng lượt chỉ định trên mỗi bệnh nhân 1 lượt chỉ định kháng sinh là 1 đợt 1 kháng sinh được dùng ở 1 mức liều trên 1 đường dùng Mỗi sự thay đổi về liều dùng hoặc đường dùng của một kháng sinh thì được tính là 1 lượt chỉ định mới 2.1.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu  Mô tả đặc điểm của bệnh nhân về tuổi và chẩn đoán  Mô tả đặc điểm việc thực hiện kháng sinh đường tiêm. .. 0,75g (11,3%) 3.1.2.2 Lựa chọn đường dùng của kháng sinh Đường dùng là thông tin cơ bản cần có trong chỉ định của bác sĩ 12 kháng sinh trong nghiên cứu được chỉ định theo 3 đường tiêm là: tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch 18 và truyền tĩnh mạch Đặc điểm lựa chọn đường dùng của mỗi kháng sinh được thể hiện trong bảng 3.2 Bảng 3 2: Đặc điểm lựa chọn đường dùng của các kháng sinh Tiêm TM n (%) Truyền TM n (%) Tổng... lượt chỉ định kháng sinh đường tiêm Tỷ lệ sử dụng đường truyền tĩnh mạch là cao nhất (50,0%), tiếp theo là đường tiêm tĩnh mạch (47,9%) Hầu hết mỗi kháng sinh được chỉ định theo 1 đường dùng, ngoại trừ ampicilin + sulbactam được chỉ định theo hai đường là tiêm bắp (1 lượt chỉ định) và tiêm tĩnh mạch (113 lượt chỉ định) và clindamycin được chỉ định theo 3 đường: tiêm bắp (10 lượt chỉ định), tiêm tĩnh mạch... tan của thuốc qua đó ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị 13 PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM DỰA TRÊN BỆNH ÁN 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các bệnh án của bệnh nhân có sử dụng kháng sinh đường tiêm tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong thời gian từ tháng 7/2012 đến tháng 10/2012 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1.2.1 Thiết... QUAN VỀ CÁC ĐƯỜNG TIÊM VÀ TRUYỀN KHÁNG SINH Đường tiêm là đường dùng quan trọng trong thực hành thuốc tại bệnh viện và ngày càng gia tăng về tỷ lệ sử dụng So với đường dùng khác, đường tiêm có ưu điểm: hiệu quả điều trị nhanh, dễ kiểm soát liều và duy trì tốt nồng độ thuốc trong máu nhờ đó có hiệu quả điều trị liên tục, thích hợp trong những trường hợp thuốc không hấp thu theo đường uống, bệnh nhân bất... tỉnh, không hợp tác[15] Với kháng sinh, đường tiêm thường được sử dụng là: tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch 1.1.1 Tiêm bắp Tiêm bắp là cách đưa thuốc vào bắp cơ phía dưới da Do lượng máu đến bắp lớn hơn nên tiêm bắp có tốc độ hấp thu thuốc nhanh hơn tiêm dưới da, tuy nhiên tác dụng khởi đầu thường chậm Các vị trí thích hợp để tiêm bắp là vùng đùi, cơ mông và đôi khi ở vùng cơ delta (từ bắp tay... sinh đường tiêm theo chỉ định của bác sĩ - Tỷ lệ của các kháng sinh dùng đường tiêm được chỉ định 14 - Tỷ lệ các kháng sinh được chỉ định theo đường tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch - Tỷ lệ các loại dung môi được chỉ định để hòa tan và pha loãng kháng sinh đường tiêm - Tỷ lệ lựa chọn thể tích dung môi và tốc độ tiêm truyền các kháng sinh phù hợp và không phù hợp với thể tích khuyến cáo -... gây áp – xe vị trí tiêm [15] Do đó, các trường hợp phải sử dụng lượng thể tích tiêm bắp lớn hơn 5 ml thường được khuyến cáo tiêm ở nhiều 3 hơn 1 vị trí Nếu phải dùng nhiều mũi tiêm cùng 1 thời điểm thì phải thay đổi, luân chuyển vị trí các lần tiêm[ 15] Khi sử dụng đường tiêm bắp cần chú ý tránh rò rỉ thuốc vào phần mô liên kết Có 2 kỹ thuật tiêm bắp là: tiêm trực tiếp vào vùng cơ và tiêm Z – track Trong . tài: Khảo sát cách sử dụng kháng sinh dùng đường tiêm ở bệnh viện Phụ sản Trung Ương”. Với mục tiêu: 1. Khảo sát về cách sử dụng các kháng sinh dùng đường tiêm trên bệnh án của bệnh nhân tại bệnh. bệnh viện Phụ sản Trung Ương. 2. Khảo sát kiến thức của điều dưỡng về cách sử dụng kháng sinh tiêm ở bệnh viện Phụ sản Trung Ương. 2 PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐƯỜNG TIÊM. thực hành. Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, kháng sinh dùng đường tiêm được dùng khá phổ biến. Tại thời điểm khảo sát bệnh viện chưa có một hướng dẫn cụ thể thống nhất về cách thực hiện thuốc,

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan