Khảo sát việc sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch trên trẻ sơ sinh ở bệnh viện phụ sản trung ương

66 219 0
Khảo sát việc sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch trên trẻ sơ sinh ở bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HẢI KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG DỊCH TRUYỀN DINH DƢỠNG TĨNH MẠCH TRÊN TRẺ SƠ SINH Ở BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HẢI Mã sinh viên: 1301120 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG DỊCH TRUYỀN DINH DƢỠNG TĨNH MẠCH TRÊN TRẺ SƠ SINH Ở BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Cao Thị Bích Thảo ThS Nguyễn Huy Tuấn Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc Lâm Sàng Bệnh viện Phụ Sản Trung ƣơng HÀ NỘI – 2018 Lời cảm ơn Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Cao Thị Bích Thảo – giảng viên Bộ môn Dược Lâm Sàng, trường Đại học Dược Hà Nội ThS Nguyễn Huy Tuấn – Phó trưởng khoa Dược, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Hai thầy ln hết lịng bảo, tận tình giúp đỡ quan tâm động viên tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn TS.BS Lê Minh Trác – Giám đốc Trung tâm Điều Trị Chăm sóc sơ sinh Bệnh viện Phụ Sản Trung ương dành cho tơi nhiều góp ý vơ hữu ích q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, bác sĩ, cán công nhân viên Trung tâm Điều Trị Chăm sóc sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện cho thu thập liệu Tơi bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy cô giáo Bộ môn Dược Lâm Sàng, trường Đại học Dược Hà Nội theo sát, hỗ trợ động viên tơi q trình làm khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, dìu dắt tơi suốt năm học trường Cảm ơn người bạn tuyệt vời luôn ủng hộ sẵn sàng giúp đỡ việc gì, Cuối cùng, tơi muốn dành lời cảm ơn cho gia đình, người thân mình, họ ln điểm tựa động lực cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Hải MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm dinh dƣỡng tĩnh mạch 1.1.1 Định nghĩa, vai trị ni dưỡng 1.1.2 Các hình thức ni dưỡng 1.1.3 Định nghĩa dinh dưỡng tĩnh mạch 1.1.4 Mục đích dinh dưỡng tĩnh mạch 1.1.5 Chỉ định dinh dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh 1.1.6 Chống định dinh dưỡng tĩnh mạch 1.2 Thành phần dịch truyền dinh dƣỡng tĩnh mạch 1.2.1 Glucid 1.2.2 Protid 1.2.3 Lipid 1.2.4 Các chất điện giải 1.2.5 Các yếu tố vi lượng 1.2.6 Vitamin 1.2.7 Nước 1.3 Nhu cầu nuôi dƣỡng trẻ sơ sinh 1.3.1 Đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh 1.3.2 Nhu cầu dịch 10 1.3.3 Nhu cầu lượng 10 1.3.4 Nhu cầu glucid 11 1.3.5 Nhu cầu protid 11 1.3.6 Nhu cầu lipid 12 1.3.7 Nhu cầu điện giải 12 1.3.8 Nhu cầu vitamin yếu tố vi lượng 13 1.4 Phƣơng pháp nuôi dƣỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh .13 1.4.1 Đường nuôi dưỡng 13 1.4.2 Các bước thực nuôi dưỡng tĩnh mạch 14 1.5 Theo dõi bệnh nhân sau nuôi dƣỡng tĩnh mạch 15 1.5.1 Biến chứng q trình ni dưỡng tĩnh mạch 15 1.5.2 Các số cần theo dõi q trình ni dưỡng tĩnh mạch 15 1.6 Các nghiên cứu nuôi dƣỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh 15 1.7 Phác đồ nuôi dƣỡng tĩnh mạch sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 18 2.2.5 Các tiêu chuẩn quy ước sử dụng nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .23 CHƢƠNG KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh sử dụng dịch truyền dinh dƣỡng tĩnh mạch .24 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 24 3.1.2 Đặc điểm thời gian nuôi dưỡng đường tĩnh mạch 24 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân 25 3.1.4 Đặc điểm chăm sóc lâm sàng 26 3.2 Đặc điểm sử dụng dịch truyền dinh dƣỡng tĩnh mạch .26 3.2.1 Đặc điểm lựa chọn dịch truyền dinh dưỡng 26 3.2.2 Đặc điểm thể tích dịch ni dưỡng 27 3.2.3 Đặc điểm lượng từ dịch nuôi dưỡng dịch truyền dinh dưỡng 28 3.2.4 Đặc điểm hàm lượng thành phần dinh dưỡng dịch nuôi dưỡng dịch truyền dinh dưỡng 31 3.2.5 Đặc điểm đường nuôi dưỡng tĩnh mạch 33 3.2.6 Đặc điểm tốc độ truyền dung dịch dinh dưỡng tĩnh mạch 34 3.2.7 Đặc điểm bệnh nhân sau q trình ni dưỡng tĩnh mạch 34 CHƢƠNG BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh sử dụng dịch truyền dinh dƣỡng tĩnh mạch .36 4.2 Đặc điểm sử dụng dịch truyền dinh dƣỡng tĩnh mạch .37 4.3 Một số khó khăn hạn chế thực nghiên cứu 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang ảng Phân loại acid amin ảng Nhu cầu điện giải trẻ sơ sinh 13 ảng Nội dung thu thập thông tin bệnh nhân 18 ảng Phân loại tuổi thai lúc sinh 20 ảng Phân loại cân nặng lúc sinh 20 ảng Tiêu chuẩn so sánh với Phác đồ nuôi dưỡng tĩnh mạch sơ sinh 22 ảng iến cố tiêu chuẩn ghi nhận biến cố 23 ảng Đặc điểm chung bệnh nhân 24 ảng Thời gian nuôi dưỡng đường tĩnh mạch .25 ảng 3 Tỷ lệ bệnh nhân nuôi dưỡng qua giai đoạn 25 ảng Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân .25 ảng Đặc điểm chăm sóc lâm sàng 26 ảng Các loại dịch truyền dinh dưỡng sử dụng 27 ảng Công thức dinh dưỡng tĩnh mạch 27 ảng Tổng thể tích dịch nuôi dưỡng theo giai đoạn 28 ảng Năng lượng từ dịch nuôi dưỡng theo giai đoạn 29 ảng Năng lượng thành phần dinh dưỡng 29 ảng 3.11 Tỷ lệ lượng thành phần dịch nuôi dưỡng 30 ảng Năng lượng từ dịch truyền dinh dưỡng .31 ảng 3 Hàm lượng thành phần dinh dưỡng dịch nuôi dưỡng 32 ảng Hàm lượng thành phần dinh dưỡng dịch truyền 32 ảng Đường nuôi dưỡng tĩnh mạch .33 ảng Thời gian nuôi dưỡng qua đường 33 ảng Tốc độ truyền dung dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch 34 ảng Sự thay đổi cân nặng bệnh nhân sau q trình ni dưỡng 35 ảng iến cố bất lợi q trình ni dưỡng tĩnh mạch 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng tĩnh mạch kỹ thuật lâm sàng sử dụng phổ biến giới vòng năm trở lại nhằm hỗ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng không cung cấp đủ dinh dưỡng qua đường tiêu hóa [16], [17], [44] Ở trẻ sơ sinh, dinh dưỡng tĩnh mạch áp dụng cho trẻ sinh non tháng đáp ứng đủ nhu cầu dưỡng chất lượng chế độ ăn bình thường và/hoặc trẻ có tình trạng bệnh lý đặc biệt dị tật bẩm sinh hay tổn thương đường tiêu hóa [2], [14] Dinh dưỡng tĩnh mạch chứng minh giúp nâng cao chất lượng điều trị, giảm tỷ lệ biến chứng rút ngắn thời gian nằm viện cho đối tượng bệnh nhân [6], [12], [21] Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy bệnh nhân sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch có nguy gặp số biến chứng lâm sàng biến chứng nhiễm trùng, biến chứng chuyển hóa làm giảm sức đề kháng, cân điện giải ảnh hưởng đến trình hoạt động sinh lý trẻ [23], [42], [44], [49] Vì vậy, việc cung cấp chế độ chăm sóc dinh dưỡng tĩnh mạch để đáp ứng nhu cầu lượng đảm bảo an toàn cho trẻ sơ sinh điều vô cần thiết Ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương, phương pháp dinh dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh áp dụng Trung tâm Chăm sóc Điều trị sơ sinh từ trước năm 2000 Bệnh viện ban hành phác đồ ni dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh, có Phác đồ ni dưỡng tĩnh mạch sơ sinh ban hành năm [4] để tối ưu hóa việc ni dưỡng trẻ sơ sinh non tháng và/hoặc có tình trạng bệnh lý đặc biệt Tuy nhiên nay, Bệnh viện chưa có tổng kết việc ni dưỡng tĩnh mạch đối tượng đặc biệt Chính lý chúng tơi thực đề tài “Khảo sát việc sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm trẻ sơ sinh sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch điều trị Trung tâm Chăm sóc Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương Khảo sát đặc điểm sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh điều trị Trung tâm Chăm sóc Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm dinh dƣỡng tĩnh mạch 1.1.1 Định nghĩa, vai trị ni dưỡng Ni dưỡng q trình bao gồm việc đưa vào thể thức ăn cần thiết qua trình tiêu hóa hấp thu để bù đắp hao phí lượng q trình hoạt động sống thể, tạo đổi tế bào mô điều tiết chức sống thể [13] Mục đích ni dưỡng cung cấp lượng cho hoạt động sống thể, trì tối ưu hóa hoạt động miễn dịch khả đề kháng bệnh nhân, thúc đẩy trình khắc phục tổn thương thúc đẩy làm lành vết thương nhằm giảm tỷ lệ tử vong số ngày nằm viện bệnh nhân [7], [20], [23] Vì vậy, trình điều trị, nuôi dưỡng không đảm bảo dẫn đến hậu nghiêm trọng thời gian hồi phục kéo dài, giảm sức đề kháng, dễ nhiễm trùng, chậm lành vết thương, chậm liền xương, thiếu máu, teo cơ, suy giảm chức quan [15] 1.1.2 Các hình thức ni dưỡng Có thể phân loại hình thức nuôi dưỡng thành hai loại nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa ni dưỡng qua đường tĩnh mạch Trong đó, ni dưỡng qua đường tiêu hóa đa dạng bao gồm nuôi dưỡng qua ống thông miệng – dày, ống thông mũi – dày, ống thông mũi – tá tràng, ống thông mũi – hỗng tràng, nuôi dưỡng qua thành bụng – dày, nuôi dưỡng qua thành bụng – tá tràng, thành bụng – hỗng tràng Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch bao gồm nuôi dưỡng qua tĩnh mạch trung tâm tĩnh mạch ngoại vi [23] 1.1.3 Định nghĩa dinh dưỡng tĩnh mạch Dinh dưỡng tĩnh mạch (hay nuôi dưỡng tĩnh mạch) việc đưa chất dinh dưỡng cần thiết phù hợp qua đường tĩnh mạch vào máu để nuôi dưỡng thể Các chất dinh dưỡng bao gồm glucid, protid, lipid, nước, muối khoáng, chất vi lượng vitamin [1], [2], [6], [8] Có thể phân loại dinh dưỡng tĩnh mạch thành dinh dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn dinh dưỡng tĩnh mạch phần [2] Dinh dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn lượng cung cấp từ dịch truyền ≥ 75% tổng lượng tiêu thụ dinh dưỡng tĩnh mạch phần lượng cung cấp từ dịch truyền < lượng tiêu thụ [34] % 1.1.4 Mục đích dinh dưỡng tĩnh mạch Mục đích dinh dưỡng tĩnh mạch đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bệnh nhân đường tiêu hóa bị suy giảm chức không dung nạp chất dinh dưỡng để bảo vệ thể khỏi hậu việc thiếu dinh dưỡng [49] Nhờ vậy, tình trạng thể chất bệnh nhân cải thiện, giảm biến chứng chuyển hóa nhiễm trùng, giảm thời gian nằm viện, qua giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân [42] Ngoài ra, trẻ sơ sinh non tháng, mục đích dinh dưỡng tĩnh mạch giúp đạt tỷ lệ tăng trưởng sau sinh gần với trẻ sơ sinh bình thường có tuổi thai [36] 1.1.5 Chỉ định dinh dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh Trên trẻ sơ sinh, dinh dưỡng tĩnh mạch định trường hợp HOẶC trẻ có cân nặng < 1500g [3], [14]; HOẶC trẻ có cân nặng ≥ 1500g có chống định ni dưỡng qua đường miệng đường ruột [8], [49] giai đoạn sớm hậu phẫu đường tiêu hóa, suy hơ hấp có định giúp thở (giai đoạn đầu), bệnh lý cần phẫu thuật ngay, bệnh lý tồn thân nặng mê kèm theo co giật [8], [23], nhiễm trùng huyết nặng, ngạt nặng [3], suy quan (gan, thận, phổi, tụy) mắc tim bẩm sinh [54]; HOẶC trẻ dung nạp lượng tối thiểu 50 kcal/kg/ngày qua đường tiêu hóa thời gian ngày (nếu cân nặng ≤ g) ngày (nếu cân nặng > 1800g) [3] dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa (hở thành bụng, vị rốn, teo thực quản, teo ruột non, ruột xoay bất toàn, tắc ruột phân su, vị hồnh); đường tiêu hóa bị tổn thương nặng (xuất huyết tiêu hóa nặng, viêm ruột hoại tử, viêm ruột mạn tính nặng) [14]; rối loạn tiêu hóa nặng (bất dung nạp tiêu hóa nặng, nơn ói nhiều nguyên nhân thần kinh không rõ nguyên nhân, bụng trướng nhiều, tiêu chảy kéo dài) [5], [14]; sau hóa trị liệu; ghép tạng [54] 1.1.6 Chống định dinh dưỡng tĩnh mạch Chống định dinh dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh trường hợp đường tiêu hóa cịn hoạt động tốt; dị ứng với thành phần nuôi dưỡng nào; bệnh nhân cịn tình trạng nặng đe dọa tính mạng trước nuôi dưỡng tĩnh mạch shock, thiếu oxy nặng, nước nhiều, cân điện giải, rối loạn cân acid – base, chuyển hóa bù; cần điều trị ổn định trước tiến hành nuôi dưỡng [8], [23] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu tiến hành bệnh nhân sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch Trung tâm Chăm sóc Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, rút số kết luận sau: Đặc điểm trẻ sơ sinh sử dụng dịch truyền dinh dƣỡng tĩnh mạch - Hầu hết trẻ sơ sinh định truyền dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch trẻ sinh non ( , %) trẻ nhẹ cân ( , %), có tình trạng suy hơ hấp ( 3, %), toàn bệnh nhân nằm lồng ấp nằm giường sưởi - Toàn bệnh nhân nuôi dưỡng tĩnh mạch phần, thời gian nuôi dưỡng tĩnh mạch phần lớn từ – tuần (52,0%) Đặc điểm sử dụng dịch truyền dinh dƣỡng tĩnh mạch - 100% bệnh nhân truyền glucose tồn bệnh nhân khơng sử dụng dịch truyền lipid, 3% bệnh nhân không sử dụng dịch truyền protid - Tổng lượng dịch nuôi dưỡng từ dịch truyền sữa bệnh nhân giai đoạn khởi đầu giai đoạn chuyển tiếp cao mức khuyến cáo lượng giai đoạn khởi đầu giai đoạn trưởng thành thấp mức khuyến cáo [4], [14] Tổng lượng từ dịch truyền dinh dưỡng lượng cung cấp từ glucid có xu hướng giảm dần từ giai đoạn khởi đầu đến giai đoạn trưởng thành - Từ giai đoạn khởi đầu đến giai đoạn trưởng thành, hàm lượng thành phần dinh dưỡng glucid, protid, lipid từ dịch truyền sữa có xu hướng tăng dần, hàm lượng glucid dịch truyền có xu hướng giảm dần, protid dịch truyền gần không thay đổi - Đường nuôi dưỡng tĩnh mạch phổ biến đường tĩnh mạch trung tâm ( thời gian nuôi dưỡng qua đường phổ biến từ – tuần ( , %), , %) Có khoảng 1/5 số trường hợp ghi nhận tốc độ truyền có tốc độ truyền thực tế khơng phù hợp nhanh so với tốc độ lý thuyết - Khoảng 2/3 bệnh nhân ghi nhận số cân nặng sau ngừng nuôi dưỡng tĩnh mạch, gần 50% bệnh nhân tăng cân iến cố phổ biến q trình ni dưỡng tĩnh mạch rối loạn điện giải ( hạ natri (30,0%) 45 , %), chủ yếu biến cố KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Về thành phần dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch: bác sĩ nên cân nhắc bổ sung đầy đủ thành phần lipid, protid vào Phác đồ nuôi dưỡng tĩnh mạch sơ sinh - Về cách sử dụng dịch truyền: bác sĩ xem xét kê đơn để cung cấp đủ thể tích dịch lượng cho bệnh nhân đồng thời đảm bảo tốc độ truyền phù hợp trình nuôi dưỡng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Allison S (2004), Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng xuất lần 3, NXB Y học, tr 281-291 Bệnh Viện Nhi Đồng (2013), Phác đồ Điều trị Nhi Khoa 2013, NXB Y học 2013, tr 368-965 Bệnh viện Nhi đồng (2016), Phác đồ Điều trị Nhi Khoa 2016, NXB Y học, tr 330-997 Bệnh viện Phụ sản Trung ương ( ), Phác đồ nuôi dưỡng tĩnh mạch sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tr 1-5 Bệnh viện Từ Dũ ( ), "Chăm sóc trẻ non tháng", Nhi sơ sinh, pp 135-142 Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Dược Lâm Sàng Điều Trị, NXB Y học, tr 64-125 Bộ môn ngoại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2010), Lâm sàng nuôi dưỡng ngoại khoa, NXB Y học, tr 1-7 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn Chẩn đoán Điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, NXB Y học, tr 150-155 Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học, tr 135-334 10 Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, tr 74-96 11 Trần Minh Đạo, Doãn Thị Tường Vi (2011), Dinh dưỡng bệnh lý, NXB Y học, tr 122-139 12 Vũ Thị Bắc Hà, Nguyễn Thanh Chị ( ), Nhận xét tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nuôi ăn qua ống thông khoa Hồi sức - Bệnh viện Trung ương Huế 13 Lê Thị Mai Hoa (2007), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, tr 23-52 14 Hội Nhi Khoa Việt Nam, Hội Chu sinh Sơ sinh TP HCM ( 3), "Khuyến cáo Điều trị dinh dưỡng cho trẻ sinh non - nhẹ cân", Tạp chí Nhi Khoa, tr 1-12 15 Ngơ Quốc Huy ( ), Đánh giá hiệu việc ni dưỡng nhân tạo khoa điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Hưng ( ), Dinh dưỡng lâm sàng, lượng giá dinh dưỡng, NXB Y học, Hà Nội, tr 160-169 17 Phan Thị Kim, Nguyễn Văn Xang ( 3), Dinh dưỡng điều trị, NXB Y học, tr 121-128 18 Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2009), Dinh dưỡng sức khỏe, NXB Y học, tr 310391 19 Nguyễn Kiên Mậu (2017), Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng, thiếu tháng cách chăm sóc, NXB Y học, tr 1-13 20 Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh (2016), Bách Khoa thư bệnh học tập 1, NXB Giáo dục, tr 272-274 21 Hoàng Trọng Tiếp ( ), "Đánh giá bước đầu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân xơ gan điều trị nội trú khoa Tiêu hóa bệnh viện 103", Dược học quân sự, 35(6), tr 69-73 22 Phạm Thị Xuân Tú ( 15), Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch trẻ sơ sinh, NXB Y học, tr 01-22 23 Nguyễn Thị Hoài Thu ( 3), Đánh giá thực trạng nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch cho trẻ sơ sinh khoa sơ sinh ệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 24 Viện dinh dưỡng (2002), Dinh dưỡng lâm sàng, NXB Y học, tr 25-89 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Ben X M (2008), "Nutritional management of newborn infants: practical guidelines", World J Gastroenterol, 14(40), pp 6133-9 26 Brans Y W., Sumners J E., et al (1974), "Feeding the low birthweight infant: orally or parenterally? I Preliminary results of a comparative study", Pediatrics, 54, pp 15-22 27 Bryan M H., Wei P., et al (1973), "Supplemental intravenous alimentation in low-birth-weight infants", J Pediatr, 82(6), pp 940-4 28 Chaudhari S., Kadam S (2006), "Total parenteral nutrition in neonates", Indian Pediatr, 43(11), pp 953-64 29 Chawla D., Thukral A., et al (2008), "Parenteral Nutrition", Indian J Pediatr, 75(4), pp 377-83 30 Division of Nutrition & Metabolic Disease Department of Chila Health (2006), Clinical Practice of Total Parenteral Nutrition in Peadiatrics, pp 279-290 31 Dobbing J (1974), "The later growth of the brain and its vulnerability", Pediatrics, 53(1), pp 02-6 32 Dutta S., Singh B., et al (2015), "Guidelines for feeding very low birth weight infants", Nutrients, 7(1), pp 423-42 33 Forchielli M L , Miller S J (2005), The ASPEN Nutrition Support Practice Manual 2005, pp 38-53 34 Friel J K., Andrews W L., et al (1995), "Intravenous iron administration to very-low-birth-weight newborns receiving total and partial parenteral nutrition", JPEN J Parenter Enteral Nutr, 19(2), pp 114-8 35 Fusch C., Bauer K., et al (2009), "Neonatology/Paediatrics - Guidelines on Parenteral Nutrition, Chapter 13", Ger Med Sci, 18(7), pp 000074 36 Hay W W., Jr (2008), "Strategies for feeding the preterm infant", Neonatology, 94(4), pp 245-54 37 Heird W C., Dell R B., et al (1972), "Metabolic acidosis resulting from intravenous alimentation mixtures containing synthetic amino acids", N Engl J Med, 287(19), pp 943-8 38 Jamie M., Hopkins E (2011), Department of Neomatology Neonatal TPN Guidelines, Revised December 21, 2011 39 Julie E P., Thirza T., et al (1997), A Practical Guide to Pediatric Nutrition Support, , Australia, pp 01-103 40 Kabi M (1995), "Good manufacturing practice in AIO coumpounding and technical aspects of AIO admixtures, In: TPN as All In One", Nutrition, pp 1730 41 Kleinman R E (2009), "Pediatric Nutrition Handbook 6th Edition 2009", pp 519-540 42 Kolaric A., Puksix M., et al (2006), "Solution preparing for total parenteral Nutrition for Children", pp 01-6 43 Koletzko B., Goulet O., et al (2005), "Guidelines on Paeditric Parenteral Nutrition of European Society of Paeditric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition (ESPGHAN) and the European Society for Clinical Nutrition and Metabolism (ESPEN)", pp 01-87 44 Maria R M., et al (2011), "Pediatric Parenteral Nutrition A Comprehensive Review", pp 01-54 45 Mark R Corkins (2010), Pediatric Nutrition Support Core Curricuium ASPEN, pp 593-694 46 Mirtallo, et al (2004), "J Parenteral Enteral Nutr.2004", 28(6), pp 155-61 47 Pildes R S., Ramamurthy R S., et al (1973), "Intravenous supplementation of L-aminoacids and dextrose in low-birthweight infants", Journal of Pediatrics, 82(6), pp 945-50 48 Redmacher P., Adamkin D H (2009), "J of Peadiatric 2009", pp 23-34 49 Batani R A., Abdullah D C., et al (2007), "Evaluation of the total parenteral nutrition service at Universiti Sains Malaysia Hospital", Clinical Nutrition ESPEN, 2(6), pp 111-15 50 David R (1999), "Auspen guidelines for intravenous trace elements and vitamin", pp 01-15 51 Sharon G W (2014), Neonatal Parenteral Nutrition: Basic for the NICU, pp 02-38 52 Shulman R J., Phillips S (2003), "Parenteral nutrition in infants and children", J Pediatr Gastroenterol Nutr, 36(5), pp 587-607 53 Stephens B E., Walden R V., et al (2009), "First-week protein and energy intakes are associated with 18-month developmental outcomes in extremely low birth weight infants", Pediatrics, 123(5), pp 1337-43 54 Todd W M., Catherine M C (2017), Parenteral Nutrition - Pharmacotherapy 10th, pp 6374-6457 55 Tsang R C (2005), Nutrition of the preterm infant Digital Educational Publishing, pp 01-427 56 Valentine C J., Fernandez S., et al (2009), "Early amino-acid administration improves preterm infant weight", J Perinatol, 29(6), pp 428-32 57 Vegge A., Thymann T., et al (2015), "Parenteral lipids and partial enteral nutrition affect hepatic lipid composition but have limited short term effects on formula-induced necrotizing enterocolitis in preterm piglets", Clin Nutr, 34(2), pp 219-28 58 Walker R , Edwards C., et al (1994), "Parenteral nutrition, Clinical Pharmacy and Therapeutics", pp 61-74 59 Wilson D C., Cairns P., et al (1997), "Randomised controlled trial of an aggressive nutritional regimen in sick very low birthweight infants", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 77(1), pp 04-11 60 Yu V Y., James B., et al (1979), "Total parenteral nutrition in very low birthweight infants: a controlled trial", Archives of Disease in Childhood, pp 653-661 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân PHỤ LỤC Nhu cầu yếu tố vi lượng vitamin PHỤ LỤC Phác đồ nuôi dưỡng tĩnh mạch sơ sinh ệnh viện Phụ sản Trung ương PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân nghiên cứu PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN STT: Ngày lấy liệu: I Thông tin chung Thông tin Mã BN: Số – phòng: Ngày vào khoa: Họ tên: Sinh ngày: Giới: □ Nam □ Nữ Tuổi thai lúc sinh: (tuần) Cân nặng lúc vào khoa: (g) Ngày bắt đầu nuôi dưỡng: Ngày kết thúc nuôi dưỡng: Đặc điểm bệnh lý, chăm sóc lâm sàng bệnh nhân Chẩn đoán lúc vào khoa Chẩn đốn q trình ni dưỡng Bệnh lý Chăm sóc Lâm sàng □ Suy thận cấp □ Nằm warmer □ Thở nhanh > 80 lần/phút □ Nhiễm khuẩn huyết □ Xuất huyết não □ Nằm lồng ấp □ Chiếu đèn □ Hạ HA □ Sốt (t°nách > , ; t° hậu môn > ) □ Phù □ Truyền vận mạch dopamin/ dobutamin/ adrenalin > 24h với liều > mg/kg/phút □ Suy tim □ Suy hơ hấp có định giúp thở (Silverman điểm) □ Thở máy (CPAP) □ Viêm ruột hoại tử II Kết cận lâm sàng Đơn vị Kết sinh hóa Na+ mmol/l + K mmol/l Cl mmol/l ++ Ca mmol/l CRP mg/l Proteintp g/l Albumin g/l ALAT U/L ASAT U/L Biltp mcmol/l Biltt mcmol/l Glu máu mmol/l Ure máu mmol/l Creatinin mcmol/l GHBT 135 – 145 3,5 – 5,1 98 – 106 2,15 – 2,55 2,2 3,2 – 7,4 63,6 – 110,5 III Quá trình dùng dịch truyền dinh dƣỡng tĩnh mạch Ngày EN: Ăn qua sonde dày Sữa mẹ PN: TM trung tâm (rốn) □ Glu 10% Glu 20% Vami 6,5% NaCl 0,9% Potassium 10% Ringerlactat Dịch Glu5% pha NaCl 0,9% thuốc H2 O Tốc độ truyền (ml/h) IV TM ngoại vi(mu bàn tay, cổ, khuỷu tay,cổ chân) □ Tình trạng bệnh nhân sau nuôi dƣỡng tĩnh mạch Chỉ số cân nặng Ngày Cân nặng Biến cố bất lợi q trình ni dƣỡng □ Tăng gluht (>11 mmol/l) □ Hạ gluht (< 2,2 mmol/l) □ Tăng uremáu(>7,4mmol/l) □ Hạ natri (< 135 mmol/l) □ Hạ kali (< 3,5 mmol/l) □ Hạ canxi (< 2,15 mmol/l) □ Toan chuyển hóa □ Tăng CRP máu(≥ mg/l) □ Thiếu yếu tố vi lượng PHỤ LỤC Nhu cầu yếu tố vi lƣợng cho trẻ sơ sinh [1], [50] Trẻ sơ sinh thiếu tháng Trẻ sơ sinh đủ tháng (kg/ngày) (kg/ngày) Sắt (µg) 100 – 200 50 Kẽm (µg) 300 – 500 100 – 250 Đồng (µg) 20 – 50 20 – 30 Selen (µg) 1–2 2–3 Magie (µg) 1–3 1–3 Crom (µg) 0,25 – 0,25 – Iod (µg) – 1,5 – 1,5 Yếu tố vi lƣợng Nhu cầu vitamin hàng ngày cho trẻ sơ sinh [1], [50], [55] Vitamin Đơn vị Trẻ sinh đủ tháng Trẻ sinh thiếu tháng (/ngày) (/kg) Vitamin thân dầu A IU 700 500 E IU 2,8 K µg 200 80 D IU 400 160 C µg 80 32 B1 µg 1,2 0,48 B2 µg 1,4 0,56 B6 µg 0,4 B12 µg 0,4 Niacin µg 17 6,8 Biotin µg 20 Folat µg 140 56 Vitamin thân nƣớc PHỤ LỤC PHÁC ĐỒ NUÔI DƢỠNG TĨNH MẠCH SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Số 13447 2080 1907 2116B 2116A 2047 1980 1928 1867 1793 1846 1612 2017 1711 2016 1774 13308 1893A 1893B 1960A 1960B 2008 13448 831 12799A 12585 839 12799B 1076 12424 778 824 904 938 735A 700 135 1018 667 950B 950A 12852 Họ tên Đỗ Tiến P Triệu Văn M Trần Gia Nguyễn Kiều A Nguyễn Hoàng H Vũ Văn H Đặng Văn M Đào Thị Kim A Nguyễn Cao Gia V Nguyễn Như M Nguyễn Hữu ảo A Lưu ảo N ùi Ngọc M Nguyễn Mai A Trần Việt N Triệu Như Q ùi Trâm A Nguyễn Gia Nguyễn Gia H Nguyễn Thị Ngọc A Nguyễn Thị Ngọc K Hoàng Thiên A Nguyễn Minh T Nguyễn Ngọc V Nguyễn ảo N Nguyễn Thu H Triệu Gia T Nguyễn ảo C Phạm Khánh C Vũ Tuấn P Trần Quỳnh N Nguyễn Hồng P Tô Trung T ùi Khánh L Nguyễn Nam A Nguyễn Hải A Nguyễn Tuấn K Nguyễn Đức A Hà Sơn L Nguyễn Đắc T Nguyễn ạch T Nguyễn Như Quỳnh C Ngày nhập khoa 24.02.2018 09.03.2018 04 03.2018 11.03.2018 11.03.2018 08.03.2018 06.03.2018 05.03.2018 03.03.2018 28.02.2018 02.03.2018 22.02.2018 07.03.2018 26.02.2018 07.03.2018 27.02.2018 18.02.2018 03.03.2018 03.03.2018 06.03.2018 06.03.2018 07.03.2018 24.02.2018 15.01.2018 28.01.2018 21.01.2018 25.01.2018 28.01.2018 02.02.2018 16.01.2018 24.01.2018 25.01.2018 27.01.2018 28.01.2018 23.01.2018 22.01.2018 04.01.2018 31.01.2018 21.01.2018 29.01.2018 29.01.2018 30.01.2018 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 910 13440B 13440A 12736 1904B 1767 1696B 13357 1830 1847 1856 1640 1733A 1733B 1993 1690 2096 13653 1990 2169 2219B 2112 2095 2313 2119 2070A 2070B 2221 2243A 13757 13932 2322A 2322B 2399 14057 2018 13818 2400 2483 2267 2155A 2155B 2308 2440 14097A 14097B Tạ Quang K Lê Thị Y Lê C Nguyễn Văn D Lê Thanh P Vũ ảo A Nguyễn Thị N Vũ Thị Thảo N Chu Hoài A Ngơ Thị T Đinh Thùy D Nguyễn Mai N Hồng ảo T Hồng Khánh L Phạm Văn T Qch ình A Phùng Anh M Phạm Quốc T Nguyễn Minh T ùi Gia H Phạm Minh A Nguyễn Đăng K Đinh Thị T Trần Hữu Minh N Tống Ngọc T Lê Minh Thảo Lê Minh H Nguyễn Nam K Nguyễn Văn K Lê Đức T Nguyễn Đức H Đào Gia Đào Gia L Nguyễn An N Nguyễn Văn T Lê Anh M Chu Văn D Nguyễn Văn D Nguyễn ảo L Phạm Văn Trịnh Phúc T Trịnh Thành A Phạm Khôi N Khổng ình A Phạm Hà A Phạm Hà N 27.01.2018 24.02.2018 24.02.2018 26.01.2018 03.03.2018 27.02.2018 25.02.2018 20.02.2018 01.03.2018 02.03.2018 02.03.2018 23.02.2018 26.02.2018 26.02.2018 07.03.2018 25.02.2018 10.03.2018 04.03.2018 06.03.2018 13.03.2018 15.03.2018 11.03.2018 10.03.2018 19.03.2018 11.03.2018 09.03.2018 09.03.2018 16.03.2018 16.03.2018 08.03.2018 15.03.2018 19.03.2018 19.03.2018 21.03.2018 20.03.2018 08.03.2018 11.03.2018 21.03.2018 24.03.2018 17.03.2018 13.03.2018 13.03.2018 18.03.2018 22.03.2018 22.03.2018 22.03.2018 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 2457 2444 2206 2219A 2463B 2506 2234 107 14047B 2185 1202 1845 Nguyễn Diệu A Cao Văn H Đinh Thùy L Phạm ảo A Nguyễn Huyền N Nguyễn Ái L Vũ Văn C Lê Xuân L Khúc Xuân N Vũ Mạnh H Phạm Văn D ùi Minh V 23.03.2018 22.03.2018 15.03.2018 15.03.2018 23.03.2018 25.03.2018 16.03.2018 13.03.2018 20.03.2018 15.03.2018 06.02.2018 02.03.2018 ... tài ? ?Khảo sát việc sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương? ?? với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm trẻ sơ sinh sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch. .. trị Trung tâm Chăm sóc Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương Khảo sát đặc điểm sử dụng dịch truyền dinh dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh điều trị Trung tâm Chăm sóc Điều trị sơ sinh Bệnh viện. .. thời gian dùng dịch bệnh nhân [23], [42], [43], [49] 1.7 Phác đồ nuôi dƣỡng tĩnh mạch sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng Dinh dưỡng tĩnh mạch sơ sinh áp dụng Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ trước

Ngày đăng: 02/07/2018, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan