Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG COLISTIN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG COLISTIN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. TS. Lê Thị Diễm Tuyết 2. ThS. Nguyễn Tứ Sơn Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược lâm sàng – Đ ại học Dược Hà Nội 2. Khoa Hồi sức tích cực – BV Bạch Mai HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới: - TS. Lê Thị Diễm Tuyết – Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai. - Ths. Nguyễn Tứ Sơn – Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội. Là những thầy cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Tôi xin cảm ơn Bệnh viện Bạch Mai, cụ thể là Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, khoa Hồi sức tích cực,khoa Dược và Phòng Lưu trữ bệnh án Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện để tôi có thể thực hiện khóa luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các Phòng ban Trường Đại học Dược Hà Nội cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường đã cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh, động viên tôi trong lúc khó khăn cũng như trong quá trình thực hiện khóa luận này. Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan kháng sinh colistin 3 1.1.1. Lịch sử ra đời và sử dụng 3 1.1.2. Cấu trúc hóa học và dạng bào chế 4 1.1.3. Đặc điểm dược động học 5 1.1.4. Đặc điểm dược lực học 6 1.1.5. Phản ứng bất lợi của colistin 8 1.1.6. Chỉ định và chống chỉ định 9 1.1.7. Liều dùng và chế độ liều 10 1.1.8. Phối hợp thuốc trong điều trị 12 1.1.10. Tương tác thuốc 17 1.2. Tổng quan về đánh giá sử dụng thuốc 18 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa 18 1.2.2. Phạm vi áp dụng của DUE/MUE 19 1.2.3. Các bước thực hiện quy trình DUE/MUE 19 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 21 2.2.3. Nội dung nghiên cứu 22 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 A. KẾT QUẢ KHẢO SÁT 28 3.1. Đặc điểm cơ bản của nhóm BN nghiên cứu 28 3.1.1. Phân bố độ tuổi và giới tính của nhóm BN 28 3.1.2. Bệnh mắc kèm trên nhóm BN 29 3.1.3. Can thiệp trên nhóm BN 31 3.1.4. Chức năng thận của nhóm BN 33 3.1.5. Thời gian điều trị tại khoa của nhóm BN 34 3.2. Đặc điểm bệnh lý NKBV và VK học (trước khi dùng colistin) liên quan đến NKBV của nhóm BN nghiên cứu 34 3.2.1. Bệnh lý NKBV 34 3.2.2. Vi khuẩn học (trước khi dùng colistin) liên quan đến NKBV 37 3.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh của nhóm BN nghiên cứu 40 3.3.1. Các kháng sinh được chỉ định trước colistin 40 3.3.2. Các kháng sinh phối hợp cùng colistin trong phác đồ điều trị 43 3.3.3. Mối tương quan giữa chỉ định của colistin với bệnh lý NKBV và VK học 45 3.3.4. Thời gian sử dụng colistin 49 3.3.6. Pha chế thuốc, đường dùng, thời gian truyền tổng liều/ngày của colistin .52 3.4. Một số giám sát trong quá trình sử dụng colistin 55 3.4.1. Giám sát vi sinh 55 3.4.2. Giám sát chức năng thận 58 3.4.3. Giám sát ADE 60 B. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 60 3.5. Đánh giá chỉ định colistin 60 3.6. Đánh giá sự phối hợp thuốc 61 3.7. Đánh giá liều dùng, chế độ liều 61 3.8. Đánh giá pha chế thuốc, đường dùng, thời gian truyền tổng liều/ngày 63 3.9. Đánh giá việc giám sát vi sinh trong quá trình dùng thuốc 64 Chương 4. BÀN LUẬN 65 4.1. Chỉ định điều trị của colistin 65 4.2. Sự phối hợp thuốc với colistin 68 4.3. Liều dùng 70 4.4. Giám sát trong quá trình điều trị 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN BỆNH VIỆN BẠCH MAI Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG COLYMYCINE 1.000.000 UI Phụ lục 3: TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phụ lục 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1: Hiệu quả hiệp đồng của việc phối hợp polymycin với các kháng sinh khác……………………………………………………………………………………15 Bảng 2. 1: Phân loại chức năng thận theo Clcr 23 Bảng 3. 1: Tỷ lệ phân bố theo tuổi và giới tính của nhóm BN (n = số BN) 28 Bảng 3. 2: Tỷ lệ phân bố số loại bệnh mắc kèm trên mỗi BN 29 Bảng 3. 3: Tỷ lệ phân bố các loại bệnh mắc kèm trên nhóm BN 30 Bảng 3. 4: Tỷ lệ phân bố số lượng can thiệp trên mỗi BN 31 Bảng 3. 5: Tỷ lệ các loại can thiệp trên nhóm BN 32 Bảng 3. 6: Tỷ lệ phân bố loại chức năng thận của nhóm BN 33 Bảng 3. 7: Thời gian điều trị tại khoa ICU của nhóm BN 34 Bảng 3. 8: Tỷ lệ phân bố số NKBV trên mỗi BN 35 Bảng 3. 9: Tỷ lệ phân bố các loại NKBV trên nhóm BN 35 Bảng 3. 10: Tỷ lệ phân bố nơi xuất phát NKBV 36 Bảng 3. 11: Tỷ lệ phân bố số VK phân lập được trên mỗi BN 38 Bảng 3. 12: Tỷ lệ phân bố các loại VK phân lập được trên nhóm BN 38 Bảng 3. 13: Độ nhạy cảm của VK phân lập trước khi dùng colistin đối với thuốc 40 Bảng 3. 14: Các kháng sinh được chỉ định trước colistin 41 Bảng 3. 15: Sự phối hợp kháng sinh với colistin 43 Bảng 3. 16: Mối tương quan giữa việc CĐ colistin và thời điểm chẩn đoán NKBV 45 Bảng 3. 17: Mối tương quan giữa việc CĐ colistin và vi sinh 46 Bảng 3. 18: Mối tương quan giữa việc CĐ colistin và kết quả định danh VK 47 Bảng 3. 19: Mối tương quan giữa việc CĐ colistin và kết quả KSĐ của VK 48 Bảng 3. 20: Thời gian sử dụng colistin 49 Bảng 3. 21: Khảo sát liều dùng ban đầu của colistin (n = số lượt BN) 51 Bảng 3. 22: Khảo sát chế độ liều duy trì ban đầu của colistin có phân loại Clcr 52 Bảng 3. 23: Khảo sát dung dịch pha chế Colymycine 52 Bảng 3. 24: Khảo sát thể tích pha 1 lọ Colimycine 1 MUI 53 Bảng 3. 25: Khảo sát đường dùng chế độ liều duy trì của colistin 54 Bảng 3. 26: Khảo sát thời gian truyền tổng liều/ngày của colistin 55 Bảng 3. 27: Các loại vi khuẩn phân lập được trong quá trình sử dụng colistin 56 Bảng 3. 28: Độ nhạy cảm của VK phân lập trong quá trình dùng colistin đối với thuốc 58 Bảng 3. 29: Khảo sát mức độ thường xuyên của việc giám sát creatinin 59 Bảng 3. 30: Tỷ lệ phân bố các loại can thiêp trên thận của nhóm BN 60 Bảng 3. 31: Đánh giá chỉ định của colistin 61 Bảng 3. 32: Đánh giá liều dùng của colistin (n = số lượt BN) 61 Bảng 3. 33: Đánh giá chế độ liều duy trì của colistin (n = số lượt BN) 62 Bảng 3. 34: Đánh giá pha chế thuốc, đường dùng, thời gian truyền tổng liều/ngày 63 Bảng 4. 1: Lựa chọn điều trị phối hợp hiện nay cho A. baumannii đa kháng……… 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1: Cấu trúc hóa học của colistin 4 Hình 1. 2: Chuyển hóa và thải trừ colistimethate và colistin 6 Hình 1. 3: Hiệu quả hiệp đồng của việc phối hợp polymyxin với các thuốc khác trong một số nghiên cứu Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADE Biến cố bất lợi của thuốc (Adverse Drug Event) BN Bệnh nhân C đích Nồng độ đích tại trạng thái cân bằng trong máu (average steady – state plasma concentration) CĐ Chỉ định Clcr Độ thanh thải creatinin CMS CIIG/CIIIG Colistimethasulphonate Cephalosporin thế hệ II/III DUE/MUE Đánh giá sử dụng thuốc/Đánh giá sử dụng dược phẩm ICU Khoa Hối sức tích cực (Intensive Unit Care) KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ MIC Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu MDR Đa kháng thuốc NK/NKBV Nhiễm khuẩn/Nhiễm khuẩn bệnh viện VK Vi khuẩn [...]... bệnh nhân và bệnh lý nhiễm khuẩn trên bệnh nhânđược chỉ định colistin tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai 2 Khảo sát tình hình sử dụng colistin tại khoa 3 Đánh giá việc sử dụng colistin theo Hướng dẫn sử dụng colistin của bệnh viện 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan kháng sinh colistin 1.1.1.Lịch sử ra đời và sử dụng Colistin thuộc nhóm KS polymyxin.Nhóm KS này gồm nhiều loại khác nhau, A –... tồn tại ra sao, ở mức độ nào và lý do dẫn đến sự tồn tại của nó, có lẽ cần thiết phải có sự khảo sát, so sánh và những đánh giá sơ bộ 2 Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng colistin tại Khoa Hồi sức tích cực (ICU), Bệnh viện Bạch Mai Với các mục tiêu: 1.Khảo sát đặc điểm bệnh nhân và bệnh lý nhiễm khuẩn trên bệnh nhânđược chỉ định colistin tại khoa. .. Tất cả hồ sơ bệnh án của những BN đã điều trị tại khoa Hồi sức tích cực (ICU), BV Bạch Mai trong khoảng thời gian từ 20/03/2012 đến 20/03/2013 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN có sử dụng kháng sinh Colimycine 1 MUI (colistin natri methasulfonat, tương đương 33,3 mg dạng colistin base) Bệnh áncó lưu tại khoa ICU hoặc kho lưu trữ bệnh án trong thời gian nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh án của những... được sử dụng phù hợp ở mức độ từng bệnh nhân cụ thể Nếu việc điều trị cho bệnh nhân không hợp lý, cần có những biện pháp can thiệp với các nhân viên y tế hoặc bệnh nhân để tối ưu hóa việc sử dụng thuốc Một DUE có thể áp dụng cho từng thuốc cụ thể hoặc cho từng bệnh và có thể được cấu trúc hóa để có thể đánh giá quá trình kê đơn, cấp phát, hoặc sử dụng thuốc trong thực tế[24, 45] Thuật ngữ Đánh giá sử dụng. .. hành, tập trung vào việc đánh giá và cải thiện quá trình sử dụng dược phẩm với mục đích đạt được kết quả điều trị tối ưu trên bệnh nhân[37] 1.2.1.2 Mục tiêu Chương trình đánh giá sử dụng thuốc được hình thành với ba mục tiêu chính: Đảm bảo chất lượng thuốc sử dụng 19 Nâng cao công tác chăm sóc bệnh nhân Giảm giá thành điều trị 1.2.1.3 Ý nghĩa Việc cải thiện quá trình sử dụng dược phẩm, mang lại... – MUE Về sau hai thuật ngữ này được sử dụng với ý nghĩa tương tự nhau[36] Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã định nghĩaĐánh giá sử dụng thuốc (DUE)là một hệ thống tổng quan về tất cả các khía cạnh của việc sử dụng thuốc với các mục tiêu là đảm bảo chất lượng thuốc sử dụng, nâng cao công tác chăm sóc bệnh nhân và giảm giá thành điều trị Đây là một hệ thống đánh giá sử dụng thuốc dựa trên bằng chứng, toàn... ADE trên thận) 26 2.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá Bảng 2.2: Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng colistin Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chí đánh giá phù hợp Hướng dẫn điều trị BN cần đạt được đồng thời 3 tiêu chí sau: BN được chẩn đoán NKBV trước khi dùng colistin( *) Chỉ định BN có bệnh phẩm phân lập ra VK Gram (-) trước khi dùng colistin KSĐ của VK Gram (-) trên nhạy colistin và kháng đồng thời 3 loại KS... KSĐ với colistin và số chủng được trả kết quả kèm theo MIC với colistin Khoảng dao động giá trị MIC Thu thập thông tin KSĐ theo mẫu phiếu KSĐ hiện hành tại khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai Đặc điểm sử dụng KS của nhóm BN nghiên cứu 24 Các kháng sinh được chỉ định trước colistin Các kháng sinh phối hợp cùng colistin trong phác đồ điều trị, số BN có sự phối hợp KS phù hợp (KS phối hợp cùng colistin. .. đánh giá tình hình sử dụng Colistin dựa theo “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Colimycine 1.000.000UI” của BV Bạch Mai ở phụ lục 2 22 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 2.2.3.1 Các chỉ tiêu khảo sát Đặc điểm cơ bản của nhóm BN nghiên cứu: Tuổi (khoảng phân bố độ tuổi, tuổi trung bình), giới tính (tỷ lệ nam, nữ) Đặc điểm bệnh mắc kèm: (là những bệnh lý không thuộc bệnh lý NKBV được chẩn đoán tại khoa ICU): tỷ... thức đưa vào điều trị từ tháng 08/2011.Năm 2012, một đề tài khảo sát thực trạng sử dụng colistin trên toàn bệnh viện đã được tiến hành Kết quả khảo sát cho thấy sự không thống nhất về chỉ định, liều dùng cũng như vấn đề theo dõi điều trị[7] Do đó, “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Colimycin 1.000.000UI” của bệnh viện Bạch Mai đã chính thức được ban hành vào ngày 20/03/2012 với mục đích đưa ra những khuyến . định colistin tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai. 2. Khảo sát tình hình sử dụng colistin tại khoa. 3. Đánh giá việc sử dụng colistin theo Hướng dẫn sử dụng colistin của bệnh viện. . đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng colistin tại Khoa Hồi sức tích cực (ICU), Bệnh viện Bạch Mai . Với các mục tiêu: 1.Khảo sát đặc điểm bệnh nhân và bệnh lý nhiễm khuẩn trên bệnh nhânđược. HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG COLISTIN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI