1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam

97 2,9K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

báo cáo về thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam

Trang 1

mở đầu

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Bản án, quyết định của Tòa án nhân danh Nhà nớc khi đợc chấp hànhnghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân đối với phápluật Vì vậy, hoạt động thi hành án có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trongviệc giữ vững kỷ cơng phép nớc, củng cố pháp chế và trật tự pháp luật xã hộichủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực t pháp đợc thực thi trên thực tế Hiến pháp

1992 khẳng định: "Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệulực pháp luật phải đợc các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội,các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những ngời và đơn vịhữu quan nghiêm chỉnh chấp hành"

Nhận thức đợc tầm quan trọng trong công tác này, Đảng và Nhà nớc ta

đã đề ra mục tiêu trong những năm tới đây là phải: "Tiếp tục tạo sự chuyểnbiến mạnh mẽ trong công tác thi hành án dân sự, nâng cao hiệu quả công tácthi hành án, giải quyết căn bản tình trạng án tồn đọng Đổi mới tổ chức vàhoạt động của hệ thống cơ quan thi hành án dân sự, nâng cao vai trò tráchnhiệm của các cơ quan thi hành án" [1] Nhiều năm qua, Chính phủ đã xác

định công tác thi hành án dân sự là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và đã

đa ra nhiều giải pháp hiệu quả nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản trong công tácnày Do vậy, công tác thi hành án dân sự trong những năm qua đạt đợc một sốkết quả đáng khích lệ, mà kết quả nổi bật nhất theo đánh giá của Chính phủ là:

"Hệ thống cơ quan thi hành án dân sự đợc hình thành trong cả nớc, công tácthi hành án dân sự đã đợc triển khai và hoạt động có hiệu quả bớc đầu" [35].Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác thi hành án dân sự hiện vẫn đang đứng trớcnhững khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đang đặt racần đợc giải quyết Hiệu quả công tác thi hành án dân sự cha cao, cha đáp ứng

Trang 2

đợc yêu cầu nhiệm vụ, và sự quan tâm, mong mỏi của Đảng, Nhà nớc và nhândân; hoạt động thi hành án cha thật sự đảm bảo đợc tính công bằng và nghiêmminh của pháp luật.

Tồn tại lớn nhất trong công tác thi hành án dân sự những năm qua làtình trạng án "tồn đọng" kéo dài, với số lợng lớn ngày càng tăng, song cha cóbiện pháp hữu hiệu để giải quyết Tính đến hết năm 2002 trong tổng số trên

450 ngàn vụ việc phải thi hành, thì có trên 173 ngàn vụ việc không có điềukiện thi hành, chiếm gần 39% với tổng số tiền lên tới 8.000 tỷ đồng Riêngnăm 2002 trong số 276.749 việc có điều kiện thi hành thì chỉ có 247.000 việccác Cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành đợc, chiếm 89.23% nhng số

vụ việc thi hành xong hoàn toàn chỉ đạt 160.061 vụ, chiếm 57.83%, cha kể số

vụ việc cha có điều kiện thi hành

Đây là vấn đề rất bức xúc đặt ra trong công tác thi hành án dân sự hiệnnay Thực trạng này, một phần xuất phát từ nguyên nhân: ý thức tuân thủ phápluật của một số bộ phận nhân dân nói chung và một số cơ quan, tổ chức, cácnhà quản lý doanh nghiệp và cá nhân (kể cả chính quyền địa phơng) còn yếukém Mặt khác, là do cha có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quanbảo vệ pháp luật, cũng nh cơ quan hữu quan trong quá trình thi hành án; cơ sởpháp lý về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự cha đợc hoàn thiện, hệthống các văn bản pháp lý về thi hành án dân sự cha đầy đủ, chậm đợc bổsung, sửa đổi kịp thời; cơ chế quản lý và cơ chế thi hành án hiện nay khônghợp lý, gây cản trở và làm giảm hiểu quả công tác thi hành án nói chung và thihành án dân sự nói riêng

Vì vậy, muốn giải quyết tình trạng "án tồn đọng", nâng cao hiệu quảthi hành án dân sự cần phải nghiên cứu đề ra các giải pháp đồng bộ về nhiềumặt: Kinh tế, pháp luật, chính sách xã hội, tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ Nhng trong khuôn khổ luận văn luật học, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu nhữngvấn đề liên quan đến pháp luật

Trang 3

Với tất cả những lý do nêu trên, việc chọn đề tài "Thực trạng và giải

pháp nhằm nâng cao hiểu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam" làm luận

văn thạc sĩ luật học là cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Những năm gần đây, trớc những đòi hỏi khách quan của công tác thihành án dân sự, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề thi hành

án dân sự, cụ thể là: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Những cơ sở lý luận và

thực tiễn về chế định Thừa phát lại", mã số 95-98-114/ĐT do Viện Nghiên

cứu Khoa học Pháp lý - Bộ T pháp và Sở T pháp Thành phố Hồ Chí Minh chủ

trì thực hiện; Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: "Mô hình quản lý thống nhất công tác thi

hành án", mã số 96-98- 027/ĐT do Cục Thi hành án dân sự - Bộ T pháp chủ trì

thực hiện; Đề tài cấp Nhà nớc đang thực hiện: "Luận cứ khoa học của việc đổi

mới tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam trong giai đoạn mới" do Bộ T

pháp chủ trì; Đề tài: "Thi hành án dân sự, thực trạng và hớng hoàn thiện của Dự

án VIE/98/001" do Bộ T pháp chủ trì thực hiện dự án Một số luận án và công

trình nghiên cứu khác nh: Luận văn thạc sĩ luật học: "Các biện pháp cỡng chế

thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng và hớng hoàn thiện" của tác giả Nguyễn

Công Long; Luận văn thạc sĩ luật học "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân

sự" của tác giả Nguyễn Thanh Thủy; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Lê

Xuân Hồng về "Xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Quang Thái về "Đổi mới tổ chức và hoạt động thi

hành án dân sự ở Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Lê Anh Tuấn

về "Đổi mới thủ tục thi hành án dân sự ở Việt Nam" Bên cạnh đó là Giáo trình

môn Luật tố tụng dân sự của trờng Đại học luật Hà Nội và các trờng Đại học có

chuyên ngành luật; một số bài viết đăng trên các tạp chí Dân chủ và pháp luật,Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nớc và pháp luật…

Các công trình nêu trên đã có nội dung nghiên cứu về thi hành án dân

sự ở những góc độ, khía cạnh và mức độ khác nhau ở một số công trình cũng

đã đề cập đến vấn đề thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành

Trang 4

án dân sự, nhng cha có công trình nào nghiên cứu vấn đề đó một cách toàndiện, chuyên sâu

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát của đề tài là tìm ra các luận cứ khoa học và thựctiễn cho việc đa ra các giải pháp nhằm năng cao hiệu quả công tác thi hành ándân sự ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay Để đạt đợc mục tiêu lớn đó cần phảithực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:

3.2 Nhiệm vụ

- Làm rõ những cơ sở lý luận về thi hành án và thi hành án dân sự

- Đánh giá đúng đắn và toàn diện về thực trạng pháp luật về thi hành

"Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự

ở Việt Nam" là một đề tài có tính khái quát cao, nội dung rất rộng, phong phú

và phức tạp Vì vậy, trong khuân khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tậptrung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về thi hành án và thi hành án dânsự; đánh giá thực trạng thi hành án dân sự và từ đó rút ra những giải pháp hoànthiện pháp luật thi hành án dân sự nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sựtrong điều kiện mới của đất nớc ta

5 Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử và phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng

Hồ Chí Minh về nhà nớc và pháp luật

Trang 5

- Các phơng pháp cụ thể đợc sử dụng kết hợp, đó là: Phơng phápnghiên cứu lịch sử, phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, phơng phápthống kê, tổng hợp.

6 ý nghĩa và những điểm mới của luận văn

- Luận văn đã đa ra và luận giải đợc một số quan điểm cơ bản về kháiniệm thi hành án và thi hành án dân sự, tìm hiểu đặc điểm, bản chất của thihành án và thi hành án dân sự, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm chohoạt động nghiên cứu khoa học về pháp luật thi hành án

- Từ việc đánh giá thực trạng pháp luật thi hành án dân sự, tác giả đã

đa ra đợc những điểm bất cập cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thốngpháp luật thi hành án dân sự

- Từ việc đánh giá thực tiễn thi hành án dân sự, tác giả đã phân tíchnhững nguyên nhân và đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thihành án dân sự

7 Kết cấu của luận văn

ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chơng:

Trang 6

Chơng 1

Cơ sở lý luận về thi hành án dân sự

1.1 Khái niệm, bản chất thi hành án dân sự

1.1.1 Khái niệm, bản chất thi hành án

Kể từ khi hoạt động thi hành án dân sự đợc chuyển giao từ Tòa ánnhân dân các cấp sang các cơ quan của Chính phủ thì khái niệm thi hành án(nhất là thi hành án dân sự) trở thành đề tài tranh luận sôi nổi trên diễn đànkhoa học pháp lý Có nhiều quan điểm khác nhau dựa trên những lập luận vàcách tiếp cận khác nhau về thi hành án nhng trong đó nổi lên hai quan điểm cơbản, đó là quan điểm coi thi hành án là giai đoạn tố tụng và quan điểm coi thihành án là hoạt động hành chính - t pháp [27]

Quan điểm thứ nhất cho rằng, thi hành án là giai đoạn cuối cùng củaquá trình tố tụng Theo quan điểm này thì thi hành án là giai đoạn nằm trongquá trình giải quyết vụ án, theo đó giai đoạn tố tụng trớc của giai đoạn xét xử

là giai đoạn chuẩn bị xét xử, còn thi hành án là giai đoạn kế tiếp của giai đoạnxét xử, giai đoạn thực thi các phán quyết của Tòa án trên thực tế Căn cứ duynhất để thi hành án là bản án, quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lựcpháp luật Tính lệ thuộc của thi hành án vào công tác xét xử đợc thể hiện ởviệc khẳng định xét xử là tiền để của thi hành án Trong quá trình thi hành án,vai trò và trách nhiệm của Tòa án gắn chặt với hoạt động thi hành án, thể hiện

ở trách nhiệm của Tòa án trong việc "giải thích những điểm cha rõ, có sai sóthoặc sai lầm về số liệu" trong bản án, quyết định khi cơ quan thi hành án yêucầu, hoặc thẩm quyền của Tòa án trong việc hoãn thi hành án theo thời gianluật định, hay "xem xét, kháng nghị để xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, táithẩm đối với bản án quyết định có vi phạm thủ tục tố tụng" khi cơ quan thihành án kiến nghị Hậu quả pháp lý của việc xem xét theo trình tự này có thể

Trang 7

làm thay đổi kết quả thi hành án hay cách thức tiến hành thi hành án của cơquan thi hành án.

Với quan điểm này, thi hành án đợc hiểu là giai đoạn kết thúc trình tự

tố tụng, là khâu cuối cùng kết thúc một vụ án đợc xét xử làm cho phán quyếtcủa Tòa án có hiệu lực pháp luật

Quan điểm thứ hai, coi thi hành án là hoạt động hành chính - t pháp.Theo quan điểm này, quá trình tố tụng mà trọng tâm là việc xét xử của Tòa ánchấm dứt khi Tòa án ra phán quyết nhân danh Nhà nớc, trong đó Tòa án đãxác định quyền, nghĩa vụ các bên, còn việc thi hành phán quyết đó là giai

đoạn khác, không thuộc quá trình tố tụng Thi hành án không phải là giai đoạn

tố tụng, bởi vì "thi hành án có mục đích khác với mục đích tố tụng, tố tụng làquá trình đi tìm sự thật của các vụ việc đã diễn ra trên thực tế, trên cơ sở đó đa

ra phơng án giải quyết vụ việc theo đúng quy định của pháp luật, còn thi hành

án là quá trình tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện các bản án, quyết địnhcủa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật" [34, tr.21]

Ngoài hai quan điểm cơ bản nêu trên, còn có quan điểm khác về thihành án:

Quan điểm thứ ba khẳng định, thi hành án là hoạt động t pháp [39, tr 8].Bởi vì, gốc của hoạt động thi hành án là bản án, quyết định của Tòa án và cácquyết định theo quy định của pháp luật Khi thực hiện nhiệm vụ, Cơ quan thihành án phải thi hành theo đúng quyết định của Tòa án chứ không phải theomệnh lệnh hành chính Thi hành án phần lớn thông qua vai trò hoạt động củacác cá nhân những ngời đợc Nhà nớc giao trách nhiệm thi hành các bản án,quyết định nh Chấp hành viên, Giám thị viên hoặc các cơ quan tổ chức và ngời

có thẩm quyền khác Hoạt động hành chính trong lĩnh vực thi hành án chẳngqua cũng chỉ để đảm bảo phục vụ cho chức năng chính của cơ quan thi hành

án là tổ chức thi hành án theo quy định của pháp luật Nếu cho rằng thi hành

án (nhất là thi hành án dân sự) là giai đoạn độc lập có tính hành chính - t pháp

Trang 8

vì hoạt động thi hành án đợc thực hiện chủ yếu bởi các cơ quan của Chính phủ

là không hợp lý vì một hoạt động mang bản chất nh thế nào không thể phụthuộc nhiều vào chủ thể thực hiện nó

Quan điểm thứ t, coi thi hành án là thủ tục tố tụng t pháp [38, tr 11].Theo tác giả thì không nên hiểu "tố tụng" chỉ là "tha kiện tại Tòa án nói chung",

là hoạt động của cơ quan Tòa án xét xử để đi tìm "chân lý", mà cần xem xét

đến bản chất của tố tụng Đó là việc thực hiện các quy định của pháp luật hìnhthức theo thủ tục nhất định để giải quyết các quan hệ xã hội theo đúng sự điềuchỉnh của pháp luật nội dung nhằm đảm bảo lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợiích hợp pháp của công dân Tố tụng đợc thực hiện bởi nhiều cơ quan, hoạt

động nào tuân theo thủ tục do pháp luật hình thức quy định là hoạt động tốtụng Do đó có nhiều loại tố tụng: tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng hànhchính, tố tụng thi hành án Ngoài ra, khi xem xét về tính chất của việc thi hành

án, thì tất cả các bản án, quyết định của Tòa án và của Trọng tài đều có tínhchất t pháp hiểu theo nghĩa rộng, tức không chỉ là việc xét xử mà bao gồm cảlĩnh vực bổ trợ t pháp Vì tất cả những lý do nêu trên thi hành án đợc hiểu theonghĩa rộng là thủ tục tố tụng t pháp

Mỗi quan điểm trên đều có những lập luận và cơ sở khoa học riêng Tuynhiên, theo chúng tôi, quan điểm thứ hai coi thi hành án là hoạt động hành chính-

t pháp là có nhiều điểm hợp lý hơn cả Bởi vì, thi hành án không chỉ đơn thuần làhoạt động mang tính t pháp, hay là giai đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng,cũng không nên hiểu tố tụng theo một nghĩa không truyền thống nh quan điểmthứ t để coi thi hành án là hoạt động tố tụng t pháp Mà bản chất thi hành án thểhiện cả hai đặc điểm rất rõ đó là tính hành chính và tính t pháp trong hoạt độngcủa mình Vì thế nên coi thi hành án là hoạt động hành chính - t pháp

* Thi hành án với những đặc điểm của hoạt động quản lý hành chính

- Thi hành án là một hoạt động diễn ra sau quá trình xét xử của Tòa

án Các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật là cơ sở để tiến

Trang 9

hành các hoạt động thi hành án Do đó, không có kết quả của hoạt động xét xửthì không có hoạt động thi hành án Là một dạng hoạt động hành chính nhà n-

ớc, thi hành án thể hiện tính chấp hành, quản lý rất rõ "bởi toàn bộ quá trìnhthi thành án với những hoạt động, biện pháp, cách thức khác nhau đều nhằmthực hiện những nội dung đã đợc thể hiện trong các bản án, quyết định củaTòa án và theo các quy định cụ thể của pháp luật" [34]

- Trong quá trình thi hành án, Cơ quan thi hành án tác động tới đối ợng phải thi hành án để họ tự giác thi hành hoặc cơ quan thi hành án áp dụngcác biện pháp buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ đã đợc xác định trong bản án,quyết định của Tòa án, quyết định khác theo quy định của pháp luật Qua đó,giáo dục họ và những ngời xung quanh về ý thức tôn trọng pháp luật, tôntrọng lợi ích của tập thể và cá nhân, kỷ cơng của Nhà nớc Để thực hiện đợc

t-điều đó, yêu cầu của hoạt động thi hành án phải có tính kế hoạch, tổ chức, đôn

đốc, kiểm tra đó là những tính chất của hoạt động quản lý

- Đối với thi hành án, phơng pháp giáo dục, thuyết phục là cần thiếtnhng phơng pháp mệnh lệnh, bắt buộc phải thực hiện lại mang tính đặc trng(đặc biệt là trong thi hành án hình sự)

Tuy nhiên, thi hành án không chỉ mang tính hành chính đơn thuần mà

nó còn thể hiện tính hành pháp

* Thi hành án với những đặc điểm của hoạt động t pháp

- Thi hành án chủ yếu do cơ quan t pháp (theo nghĩa rộng) tiến hành

Có nhiều cơ quan tham gia vào quá trình thi hành án, nhất là trong việc

tổ chức thi hành án các bản án và quyết định phức tạp Nhng thực tế đã chứngminh vai trò của các cơ quan t pháp là hết sức quan trọng Trong hoạt động thihành án dân sự, cơ quan thi hành án là Phòng Thi hành án thuộc Sở T pháp,

Đội Thi hành án thuộc phòng T pháp Ngoài ra còn có sự phối hợp của cáccơ quan, tổ chức khác nh Công an, tài chính

Trang 10

- Hoạt động của cơ quan thi hành án phần lớn thông qua vai trò củacác cá nhân nh Chấp hành viên, Giám thị viên những ngời đợc Nhà nớc giaotrách nhiệm thi hành các bản án, quyết định của Tòa án Khi thi hành nhiệm

vụ họ chỉ tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và đợc pháp luậtbảo vệ Điều đó thể hiện tính độc lập rất cao trong hoạt động nghiệp vụ thihành án

- Cơ sở để tiến hành các hoạt động thi hành án Bao gồm các quy địnhcủa pháp luật (đợc thể hiện trong các văn bản qui phạm pháp luật) và các bản

án, quyết định của Tòa án và các quyết định khác theo quy định của pháp luật(văn bản áp dụng pháp luật)

- Mục đích của hoạt động thi hành án là đảm bảo cho nội dung của cácbản án, quyết định nói trên đợc thực thi trên thực tế

Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên của thi hành án, có thể hiểu thi

hành án là hoạt động hành chính - t pháp của Nhà nớc, do các cơ quan Nhà nớc, ngời có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định, nhằm đảm bảo thi hành các bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định khác của cơ quan có thẩm quyền.

1.1.2 Khái niệm, bản chất thi hành án dân sự

Vì thi hành án dân sự là một loại hình của thi hành án, nên cũng có thể

hiểu thi hành án dân sự là hoạt động hành chính - t pháp của Nhà nớc, do cơ

quan thi hành án tiến hành theo một trình tự, thủ tục luật định, nhằm đảm bảo thi hành các bản án, quyết định về dân sự của Tòa án hoặc quyết định khác của cơ quan có thẩm quyền.

Trong khái niệm này, vấn đề cần tiếp tục làm rõ là phải hiểu nh thếnào về "dân sự" trong thi hành án?

Theo ý kiến thứ nhất thì "dân sự" đợc hiểu theo nghĩa hẹp Cơ sở để

đ-a rđ-a ý kiến này xuất phát từ quy định củđ-a Điều 1 Bộ luật dân sự năm 1995 cho

Trang 11

rằng, quan hệ dân sự bao gồm quan hệ về tài sản và nhân thân phi tài sản phátsinh trong giao lu dân sự Vì vậy, những bản án, quyết định dân sự trong thihành án bao gồm bản án, quyết định liên quan đến quan hệ tài sản và nhânthân phi tài sản (nh bản án, quyết định về tranh chấp các loại hợp đồng dân sự,

về hôn nhân gia đình và một số loại bản án, quyết định có tính chất dân sự)

ý kiến thứ hai hiểu "dân sự" theo nghĩa rộng Theo pháp luật của nhiềunớc trên thế giới, việc tổ chức thi hành các bản án có nguồn gốc pháp luật vềnội dung là luật t (luật dân sự, luật kinh doanh, thơng mại, lao động) đợc thựchiện theo một thủ tục chung qui định trọng bộ luật tố tụng dân sự [24]

Chúng tôi đồng ý với quan điểm thứ hai Tuy nhiên, theo pháp luậtViệt Nam thì "dân sự" trong thi hành án cần đợc hiểu một cách cụ thể Đó là:Những bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế; bản

án, quyết định dân sự của Tòa án nớc ngoài; quyết định của Trọng tài nớcngoài đợc Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam; quyết

định về dân sự, phạt tiền, tịch thu tài sản, xử lý vật chứng, tài sản, truy thutiền, tài sản, thu lợi bất chính, án phí trong bản án, quyết định của Tòa án vềhình sự; quyết định về phần tài sản trong bản án, quyết định của Tòa án vềhành chính; quyết định tuyên bố phá sản, quyết định của Trọng tài thơng mạiViệt Nam (Điều 1 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004)

1.2 Vai trò, ý nghĩa của thi hành án dân sự

* Thi hành án dân sự góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cơng an toàn xã hội, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa

Công tác thi hành án nói chung, thi hành án dân sự nói riêng có một ýnghĩa, vai trò quan trọng trong hoạt động Nhà nớc Thông qua hoạt động thihành án, những phán quyết của Tòa án nhân danh Nhà nớc, thể hiện ý chícủa Nhà nớc đợc trở thành hiện thực, công lý xã hội đợc thực hiện Quá trìnhgiải quyết một vụ án chỉ kết thúc khi bản án quyết định của Tòa án đ ợc thihành kịp thời và đầy đủ Nếu công tác thi hành án dân sự không đ ợc quan

Trang 12

tâm và không có hiệu quả thì sẽ ảnh hởng tiêu cực, tác động đến toàn bộ hoạt

động của cơ quan điều tra, truy tố, xét xử, trật tự kỷ cơng xã hội bị vi phạm,quyền lực nhà nớc bị xem thờng, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân bịxâm hại Thi hành án dân sự đạt hiệu quả sẽ mang lại niềm tin cho nhân dân

đối với tính nghiêm minh của pháp luật, góp phần lập lại kỷ cơng, tăng cờngpháp chế xã hội chủ nghĩa Ngợc lại, một bản án, quyết định của Tòa án cóhiệu lực pháp luật mà không đợc thi hành trên thực tế cho thấy sự thiếunghiêm minh của pháp luật, dễ gây ra sự mất đoàn kết, xung đột kéo dàitrong nhân dân, tạo kẽ hở để các phần tử phản động lợi dụng tuyên truyền lôikéo nói xấu chế độ, kích động thù hận, gây chia rẽ trong nội bộ nhân dân

* Thi hành án là thớc đo hiệu quả hoạt động xét xử của Tòa án và hoạt động t pháp khác

Hoạt động điều tra, truy tố và xét xử diễn ra rất phức tạp và tốn kém,song những hoạt động đó có thể chỉ là con số không nếu nh bản án, quyết địnhcủa Tòa án không đợc đa ra thi hành trên thực tế Với ý nghĩa đó, thi hành ándân sự là một hoạt động không thể thiếu đợc trong quá trình bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của đơng sự Thông qua thi hành án, kết quả của công tác xét

xử đợc củng cố, hiệu lực các bản án, quyết định của Tòa án đợc đảm bảo Mặtkhác, thi hành án dân sự còn là giai đoạn kiểm nghiệm qua thực tiễn nhữngphán quyết của Tòa án, phản ánh, trung thực chất lợng và hiệu quả của hoạt

động xét xử Vì nếu nh bản án tuyên đúng với bản chất, hiện thực khách quan,

có lý, có tình thì trong quá trình thi hành án sẽ thuận lợi hơn những trờng hợpbản án, quyết định của Tòa án không đúng sự thật, không phù hợp với thực tếkhách quan Thực tế cho thấy có nhiều vụ việc đơng sự không tự nguyện thihành hoặc gửi đơn khiếu nại, tố cáo đi nhiều nơi không phải vì cơ quan thihành án làm sai mà vì không đồng tình với quyết định của Tòa án nên cố tìnhtrì hoãn việc thi hành án

Trang 13

* Thi hành án dân sự góp phần nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân

Đặc thù của thi hành án dân sự là sự kết hợp chặt chẽ giữa vai trò chủ

động, phát huy trách nhiệm của Chấp hành viên, cơ quan thi hành án và sự chỉ

đạo của chính quyền địa phơng, sự phối hợp các cơ quan tổ chức có liên quan và

sự đồng tình của quần chúng, tạo ra sức mạnh tổng hợp, nâng cao ý thức tráchnhiệm của cộng đồng Trong hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án không chỉ

là hoạt động nghiệp vụ riêng của cơ quan thi hành án, Chấp hành viên mà còn làtrách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng, đoàn thể xã hội vàmọi thành viên trong cộng đồng Thông qua công tác thi hành án, ý thức phápluật của nhân dân, vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức đợc nâng lên

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của Thi hành án dân

sự Việt Nam

Dới thời Pháp thuộc, thi hành án dân sự hình thành với tên gọi Thừaphát lại Nhng đến khi Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, công tácthi hành án nói chung, thi hành án dân sự nói riêng đã có sự thay đổi căn bản

án Tuy nhiên, về vấn đề quản lý nhà nớc và hình thức tổ chức thi hành án dân

sự có những thay đổi nhất định qua các thời kỳ: 1945 - 1949, 1950 -1980,

1981 - 1989

Trang 14

* Thời kỳ 1945 - 1949

Sau Cách mạng tháng tám 1945, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra

đời, hệ thống t pháp mới đợc thiết lập trong cả nớc Trên cơ sở Sắc lệnh ngày10/10/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc giữ tạm thời các luật, lệ hiệnhành ở Bắc, Trung, Nam bộ cho đến khi ban hành những Bộ luật chung thốngnhất cho toàn quốc, nếu những đạo luật ấy "không trái với những nguyên tắc độclập của Nhà nớc Việt Nam và chính thể dân chủ cộng hòa", chế định Thừaphát lại tiếp tục đợc duy trì Tại Nghị định số 37 ngày 01/12/1945 về tổ chức

Bộ T pháp, phòng giám đốc Hộ vụ đợc thành lập, trong đó có Ban công lạithực hiện nhiệm vụ quản lý Thừa phát lại Cũng theo tinh thần Sắc lệnh10/10/1945 nói trên, những quy định về thủ tục thi hành án dân sự tiếp tục đợc

áp dụng, đáp ứng yêu cầu hoạt động t pháp trong những năm đầu của chínhquyền cách mạng [6] Ngày 20/11/1994, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ViệtNam dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số 13 về tổ chức các Tòa án và các ngạchthẩm phán đã đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho tổ chức thi hành án dân sự ViệtNam Tại khoản 3, Điều 3 của Sắc lệnh qui định: Ban t pháp xã có quyền thihành những mệnh lệnh của thẩm phán cấp trên

Nh vậy, tổ chức thi hành án dân sự đã đợc hình thành ngay trongnhững năm đầu Cách mạng tháng Tám thành công và tồn tại dới hai hình thứclà: Thừa phát lại và Ban t pháp xã Tuy tồn tại hai lực lợng thi hành án, nhngviệc thực hiện thi hành án do Thừa phát lại hay Ban t pháp xã tiến hành, đềuthể hiện quyền lực nhà nớc và đợc đảm bảo bởi sức mạnh cỡng chế của Nhà n-

ớc Điều này đợc thể hiện tại Sắc lệnh số 130 ngày 19/7/1945 của Chủ tịchChính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa Điều thứ nhất của Sắc lệnh này quy

định: "Các bản toàn sao hoặc trích sao bản án hoặc mệnh lệnh do các phòngLục sự phát cho các đơng sự để thi hành bản án, hoặc mệnh lệnh của các Tòa

án hộ đều có thể thức thi hành, ấn định" "Vậy, Chủ tịch Chính phủ Việt Namdân chủ cộng hòa truyền cho các Thừa phát lại theo yêu cầu của đơng sự thi

Trang 15

hành bản án này, các ông Chởng lý, và Biện lý kiểm sát việc thi hành án, Caithị chỉ huy binh lực giúp đỡ mỗi khi đơng sự chiếu luật yêu cầu".

Về trình tự thi hành án, Thông t số 24-BK ngày 26/4/1949 của Bộ ởng Bộ T pháp về việc thi hành án Hình và Hộ đã qui định cụ thể nhữngnguyên tắc chấp hành, thể thức chấp hành, cách thức thi hành các bản án,quyết định của Tòa án Thông t đã xác định trách nhiệm thi hành án của Thừaphát lại, Ban t pháp xã và nhấn mạnh vai trò của ủy ban nhân dân cấp xã vàcác cơ quan liên quan trong việc hỗ trợ thi hành án

tr-* Thời kỳ 1950 - 1980

Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 85/SL về "Cảicách bộ máy t pháp và luật tố tụng" tạo nên sự thay đổi có tính chất bớc ngoặttrong tổ chức và hoạt động t pháp nói chung và thi hành án dân sự nói riêng.Tại Điều 9 Sắc lệnh qui định: "Thẩm phán huyện dới sự kiểm soát của biện lý

có nhiệm vụ đem chấp hành các án Hình về khoản bồi thờng hay bồi hoàn vàcác án Hộ mà chính Tòa án huyện và Tòa án trên đã tuyên" Theo quy địnhnày, việc thi hành án dân sự do Thừa phát lại và Ban t pháp xã thực hiện trớc

đây đợc thay thế bằng thẩm phán huyện dới sự chỉ đạo trực tiếp của Chánh án

Điều này đã làm thay đổi căn bản cơ chế tổ chức, hoạt động thi hành án dânsự.Thi hành án dân sự từ chỗ căn cứ vào yêu cầu của đơng sự đã trở thànhtrách nhiệm của Nhà nớc Tòa án chủ động thi hành án dân sự mà không chờyêu cầu của ngời đợc thi hành án [16], [17], [18], [19]

Trên cơ sở Hiến pháp 1959, Quốc hội ban hành Luật tổ chức Tòa ánnhân dân 1960 Tại Điều 24 của Luật xác định: "Tại các Tòa án nhân dân địaphơng có nhân viên thi hành án làm nhiệm vụ thi hành những bản án, quyết

định dân sự, những khoản xử về bồi thờng và tài sản trong các bản án, quyết

định hình sự" Vấn đề vị trí, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên chấp hành án

đợc xác định rõ trong luật tổ chức Tòa án nhân dân đã tạo cơ sở pháp lý quantrọng cho việc tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự Ngày 13/10/1972,

Trang 16

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã ra Quyết định số 186/CT về tổ chức,nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên.

Nhà nớc không tổ chức cơ quan thi hành án dân sự riêng mà chỉ đặtChấp hành viên tại các Tòa án nhân dân địa phơng để thực hiện chuyên tráchviệc thi hành án dân sự Chấp hành viên có nhiệm vụ thi hành những bản án,quyết định về dân sự, những khoản xử phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thờng,hoàn trả lại tài sản trong các bản án, quyết định hình sự; giúp Chánh án Tòa

án nhân dân đôn đốc, kiểm tra công tác thi hành án tại các Tòa án nhân dâncấp dới Chấp hành viên thực hiện nhiệm vụ dới sự chỉ đạo của Chánh án Tòa

án nhân dân nơi mình công tác Trong quá trình thực thi nhiệm vụ, Chấp hànhviên có quyền định cho đơng sự một thời hạn để thi hành án, áp dụng biện phápcỡng chế mà pháp luật cho phép sau khi có sự thỏa thuận của Chánh án nơiChấp hành viên công tác, yêu cầu lực lợng bảo vệ trật tự trị an giúp sức khi cầnthiết, đề nghị Tòa án cấp có thẩm quyền hoãn, tạm đình chỉ thi hành án Đồngthời, Chấp hành viên có trách nhiệm thi hành đầy đủ và nhanh chóng bản án,quyết định của Tòa án (Điều 4, Điều 5 Quyết định số /86/ TC ngày 13/10/1972)

Ngoài ra, pháp luật còn quy định trách nhiệm của ủy ban hành chínhxã, phờng cùng các cơ quan có liên quan trong việc tổ chức hỗ trợ thi hành

án.Viện kiểm sát nhân dân các cấp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trongviệc chấp hành bản án, quyết định của Tòa án nhân dân (Điều7 Luật tổ chứcViện kiểm sát nhân dân)

* Thời kỳ 1981 - 1989

Hiến pháp 1980 ra đời đã tạo tiền đề cho sự ra đời các văn bản phápluật khác Trong đó có các Đạo luật về tổ chức của bộ máy nhà nớc, nhằmkiện toàn bộ máy nhà nớc, phân tích rõ chức năng của từng loại cơ quan, tăngcờng hiệu lực quản lý nhà nớc bằng pháp luật Theo qui định tại Điều 16 Luật tổchức Tòa án nhân dân năm 1981 thì việc quản lý Tòa án nhân dân địa phơng

về mặt tổ chức đợc giao cho Bộ T pháp Nghị định số 143 /HĐBT ngày

Trang 17

22/11/1981 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã qui định: Bộ T pháp

có chức năng quản lý Tòa án nhân dân địa phơng về mặt tổ chức, trong đó baogồm cả việc quản lý công tác thi hành án dân sự

Sau khi thực hiện việc chuyển giao công tác thi hành án dân sự, ngày18/7/1982, Bộ T pháp và Tòa án nhân dân tối cao đã ký Thông t liên ngành số

472 về "quản lý công tác thi hành án trong thời kỳ trớc mắt" đã qui định: ở địaphơng tại các Tòa án cấp tỉnh có Phòng thi hành án nằm trong cơ cấu bộ máycủa Tòa án để giúp Chánh án chỉ đạo công tác thi hành án; ở các Tòa án cấphuyện có Chấp hành viên hoặc cán bộ làm công tác thi hành án dới sự chỉ đạocủa Chánh án Việc quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực thi nhiệm vụ của Chấphành viên vẫn do Chánh án Tòa án nhân dân cùng cấp đảm nhiệm Cơ chế thihành án này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan t pháp và Tòa

án từ Trung ơng đến địa phơng

1.3.2 Giai đoạn từ 01/01/1990 - 30/6/1993

Ngày 28/8/1989 Pháp lệnh thi hành án dân sự ra đời, đặt nền móngcho việc tăng cờng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự Trêncơ sở đó, quy chế Chấp hành viên đợc ban hành kem theo Nghị định số68/HĐBT ngày 06/3/1990 của Hội đồng Bộ trởng Theo quy định của các vănbản nói trên, thì chỉ có Chấp hành viên là ngời đợc Nhà nớc giao trách nhiệmthi hành các bản án, quyết định của Tòa án (trớc đây việc thi hành án, ngoàiChấp hành viên còn có thể do cán bộ thi hành án thực hiện) Bộ trởng Bộ Tpháp quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chấp hành viên theo đề nghị củaChánh án Tòa án nhân dân địa phơng

Theo Pháp lệnh này, cơ chế kết hợp quyền tự định đoạt của đơng sựvới sự chủ động của cơ quan thi hành án và Chấp hành viên đã tạo ra sự pháttriển mới trong công tác thi hành án dân sự Điều đó đợc thể hiện bằng việcquy định: ngời phải thi hành án phải có đơn yêu cầu thi hành án thì Tòa án cóthẩm quyền mới tiến hành việc thi hành án (Điều 14 Pháp lệnh); Cơ quan thi

Trang 18

hành án chủ động ra quyết định thi hành án trong những trờng hợp nhất địnhnhằm bảo vệ kịp thời lợi ích của Nhà nớc, quyền, lợi hợp pháp của tập thể vàcông dân nh đối với những bản án, quyết định phạt tiền, tịch thu tài sản và ánphí, bồi thờng thiệt hại tài sản xã hội chủ nghĩa…

Để hớng dẫn và cụ thể hóa Pháp lệnh 1981, hàng loạt những văn bảnpháp luật đã đợc ban hành nh: Thông t liên ngành số 06-89/ TTLN ngày17/7/1989 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tpháp; Thông t liên ngành số 07-89/TTLN ngày 10/12/1989 của Tòa án nhândân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ Cùng với sự hoànthiện hơn về pháp luật, đội ngũ cán bộ làm công tác thi hành án cũng đợc củng

cố và tăng cờng, đợc chuyên môn hóa, có chức danh, tiêu chuẩn riêng và chịutrách nhiệm trớc Nhà nớc về việc thực hiện các phán quyết của Tòa án

Tuy vậy, sự điều hành chỉ đạo công tác thi hành án vẫn cha đợc thay

đổi phù hợp Cơ quan thi hành án, Chấp hành viên thuộc Tòa án, do Tòa ántrực tiếp chỉ đạo về nghiệp vụ và chịu trách nhiệm báo cáo trớc cấp trên về kếtquả hoạt động thi hành án Mọi quyết định quan trọng trong thủ tục thi hành

án đều thuộc thẩm quyền của Chánh án, Chấp hành viên với trách nhiệm là

"ngời đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết định của Tòa án"thực ra chỉ là những ngời thừa hành sự chỉ đạo của Chánh án, không có quyềnnăng thực sự để đảm bảo thực thi nhiệm vụ của mình Mặt khác, Chánh án với

t cách là ngời chịu trách nhiệm về tổ chức và hoạt động xét xử lại là ngời chỉ

đạo việc thi hành những phán quyết của Tòa án nên không khách quan và quátải về công việc Đội ngũ cán bộ thi hành án luôn bị xáo trộn, không đợc quihoạch, đào tạo bồi dỡng thờng xuyên Cơ sở vật chất, phơng tiện phục vụ hoạt

động thi hành án hầu nh không đợc trang bị làm ảnh hởng đến công tác thihành án

1.3.3 Giai đoạn từ 1993 đến nay

Để khắc phục hạn chế nói trên, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa IXngày 06/10/1992 đã thông qua nghị quyết về việc bàn giao công tác thi hành

Trang 19

án từ Tòa án nhân dân các cấp sang cơ quan của Chính phủ Pháp lệnh thi hành

án dân sự 1993 thay thế Pháp lệnh dân sự năm 1989 đã tạo bớc ngoặt lớn về tổchức và hoạt động thi hành án, đa công tác này sang một giai đoạn mới, đáp ứngyêu cầu của đất nớc trong thì kỳ đổi mới Theo đó, công tác thi hành án dân sự

đợc chuyển từ Tòa án nhân dân các cấp sang các cơ quan của Chính phủ Môhình tổ chức cơ quan thi hành án dân sự đợc thiết lập với hai loại cơ quan: Cơquan quản lý thi hành án dân sự và Cơ quan thi hành án dân sự Địa vị pháp lýcủa Chấp hành viên, quyền tự định đoạt của đơng sự tiếp tục đợc khẳng định.Ngoài ra, Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993 cũng có những qui định nhằm xáclập cơ chế phối hợp của các ngành, cấp trong công tác thi hành án dân sự Tuynhiên, do đợc ban hành trong điều kiện khẩn trơng nhằm kịp thời triển khai thihành nghị quyết về bàn giao công tác thi hành án dân sự từ Tòa án nhân dâncác cấp sang cơ quan của Chính phủ, nên những sửa đổi, bổ sung của Pháplệnh thi hành án dân sự năm 1993 là rất khiêm tốn, chủ yếu tập trung vào sựchuyển đổi cơ chế thi hành án, mà không có sự sửa đổi, bổ sung về mặt trình

tự, thủ tục thi hành án Do đó việc sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thi hành án dân

sự năm 1993 là nhu cầu cấp bách nhằm đáp ứng thực tiễn đòi hỏi

Ngày 14/01/2004, ủy ban Thờng vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh thihành án dân sự năm 2004, với 8 chơng, 70 điều So với Pháp lệnh năm 1993,

đã tăng thêm 1 chơng, 20 điều Về mặt nội dung, Pháp lệnh năm 2004 đã đợcsửa đổi, bổ sung một cách cơ bản, có nhiều nội dung đã đợc phát triển thêm,

có nhiều nội dung hoàn toàn mới đợc bổ sung cho phù hợp với tình hình pháttriển kinh tế - xã hội của đất nớc, với tiến trình cải cách t pháp và cải cáchhành chính hiện nay

1.4 Thi hành án dân sự một số nớc trên thế giới

1.4.1 Về tổ chức thi hành án dân sự

Tùy theo đặc điểm về truyền thống pháp lý, điều kiện kinh tế - xã hội

ở từng quốc gia mà tổ chức thi hành án dân sự đợc pháp luật qui định là một tổchức công, bán công hoặc là do t nhân đảm nhiệm [21]

Trang 20

* Thi hành án công

ở mô hình này tổ chức thi hành án bao gồm hệ thống các cơ quanthuộc bộ máy nhà nớc, các Chấp hành viên và công chức, viên chức hởng lơng

từ Ngân sách Nhà nớc Mô hình tổ chức thi hành án công có thể phân làm hailoại: Cơ quan thi hành án nằm trong cơ cấu tổ chức của Tòa án và các cơ quanhành chính t pháp hoặc cơ quan thuế

- Cơ quan thi hành án nằm trong Tòa án

Tổ chức thi hành án ở các nớc này là một bộ phận nằm trong cơ cấu tổchức của Tòa án, Chấp hành viên là công chức đặt tại Tòa án do Chánh ánhoặc Bộ trởng Bộ t pháp bổ nhiệm Toàn bộ hoạt động thi hành án đặt dới sựgiám sát chỉ đạo của Chánh án Tòa án địa phơng hoặc thẩm phán thi hành án.Mặc dù vậy, hoạt động thi hành án đợc tiến hành theo một thứ tự chặt chẽ choChấp hành viên tiến hành theo quy định của pháp luật

Điển hình là Trung Quốc Tòa án đảm nhiệm việc thi hành án dân sự,

bản án, quyết định dân sự và phần tài sản trong bản án, quyết định hình sự đã

có hiệu lực pháp luật do Tòa án nhân dân sơ thẩm thi hành Những bản án,quyết định mà pháp luật qui định do Tòa án nhân dân thi hành sẽ do Tòa ánnhân dân nơi ngời phải thi hành án c trú hoặc nơi có tài sản của ngời phải thihành án tiến hành Công tác thi hành án do Thi hành viên đảm nhiệm Căn cứvào yêu cầu thực tế, Tòa án nhân dân cơ sở, Tòa án nhân dân trung cấp có thểlập cơ quan thi hành án Chức trách của cơ quan thi hành án do Tòa án nhândân Tối cao quy định

- Cơ quan thi hành án thuộc cơ quan hành chính hoặc cơ quan thuế

Các cơ quan thi hành án loại này đợc chia làm hai dạng sau:

Một là, mô hình tổ chức thi hành án dân sự công, độc lập tạo thành

một hệ thống từ Trung ơng đến địa phơng thuộc thẩm quyền quản lý của cáccơ quan quản lý hành chính t pháp

Trang 21

Ví dụ nh Thái Lan: Tổ chức cơ quan thi hành án bao gồm: Ban th ký,

Ban tài chính, Ban thi hành án dân sự, Ban thực hiện dịch vụ theo chỉ định các

vụ phá sản; Trung tâm nhận giữ tài sản, Ban kết toán thi hành án và nhận giữtài sản của các khu vực và tỉnh thành

Hai là, mô hình tổ chức thi hành án dân sự công, độc lập tạo thành

một hệ thống từ Trung ơng đến khu vực đặt dới sự quản lý của Hội đồng thuếquốc gia

Ví dụ nh ở Thụy Điển, các cơ quan thi hành án thuộc hệ thống các cơ

quan nhà nớc ở cấp Trung ơng có cơ quan thi hành án trực thuộc Bộ tàichính, ở địa phơng tơng đơng với 10 khu vực hành chính có 10 cơ quan thihành án khu vực Trong mỗi cơ quan thi hành án có Giám đốc, Chấp hànhviên, nhân viên thanh tra với nhân viên hành chính

* Tổ chức thi hành án bán công

Tổ chức thi hành án bán công là tổ chức thi hành án mà do công chứcthực hiện đối với một số việc thi hành án nhất định nh thu thuế, thi hành án

đối với bất động sản và quyền tài sản, tịch thu tài sản sung công quỹ, phạttiền vừa cho viên chức thừa hành đảm nhiệm phần lớn công việc thi hành ándân sự trên nguyên tắc lấy thu bù đắp chi phí thi hành án Tơng tự nh tổ chứcthi hành án công, tổ chức thi hành án bán công cũng có thể nằm trong cơ cấu

tổ chức của Tòa án, hoặc các cơ quan hành chính

Ví dụ ở Đức: Việc thi hành án dân sự do Tòa án khu vực đảm nhiệm.

ở Tòa án này có thẩm phán, nhân viên Tòa án, Chấp hành viên và nhân viênthi hành án Chấp hành viên chịu sự giám sát trực tiếp của Chánh án Tòa áncấp khu vực Tuy là công chức nhng Chấp hành viên thực hiện công việc củamình một cách độc lập, có con dấu riêng, đợc hởng một khoản lơng cố định.Chấp hành viên không làm việc tại cơ quan Tòa án mà mở văn phòng riêng và

đợc quyền tuyển nhân viên giúp việc Chấp hành viên đợc hởng lơng, đợc

Trang 22

h-ởng 15% lệ phí thi hành án các khoản tiền thanh toán chi phí khác nh: đi lại,sao chụp tài liệu.

* Tổ chức thi hành án t nhân

Là mô hình tổ chức chủ yếu theo quy chế Thừa phát lại Thừa phát lại

do Nhà nớc bổ nhiệm, là ngời hành nghề theo quy chế tự do, Nhà nớc không trảlơng mà hởng thù lao theo luật định Thừa phát lại vừa thực hiện chức năng côngquyền (lập văn bản, thu hồi nợ, làm đại diện) và chức năng trợ giúp khác cho ng-

ời đợc thi hành án.Thừa phát lại - tổ chức nghề nghiệp, không phải là cơ quannhà nớc Tuy nhiên, việc thi hành án có sự giám sát của Tòa án, trực tiếp là thẩmphán thi hành án Trong quá trình thi hành án, nếu có các vấn đề tranh chấpphát sinh, thì thẩm phán thi hành án giải quyết Thừa phát lại không phải làcông chức nhà nớc mà là ngời đợc Nhà nớc bổ nhiệm để thực hiện sứ mệnhcông, nhng theo qui chế của ngời hành nghề tự do, không ăn lơng Nhà nớc mà

tự hạch toán Điển hình cho mô hình này là Cộng hòa Pháp.

1.4.2 Thủ tục thi hành án dân sự một số nớc trên thế giới

Theo nghiên cứu của Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thủy, thì thủ tục thi hành

án dân sự của một số nớc trên thế giới đợc thể hiện qua những vấn đề sau:

* Về quyền yêu cầu thi hành án

Hầu hết ở các nớc đều ghi nhận nguyên tắc tự định đoạt của đơng sự,

điều đó đợc thể hiện bằng việc pháp luật qui định về quyền yêu cầu thi hành

án Nếu bên phải thi hành án không tự nguyện thi hành, thì ngời đợc thi hành

án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án cỡng chế thi hành Cơ quan thi hànhkhông đợc từ chối yêu cầu của ngời đợc thi hành án nếu không có lý do đã đ-

ợc pháp luật qui định, cho dù cơ quan thi hành án là một cơ quan nhà n ớc hayhoạt động với tính chất là tổ chức Thừa phát lại

* Về lệ phí thi hành án

Pháp luật nhiều nớc (Pháp, Nhật, Thụy Điển ) đều cho phép cơ quan

thi hành án thu lệ phí thi hành án Tùy điều kiện của mỗi nớc mà mức lệ phí

Trang 23

có khác nhau, nhng về nguyên tắc mức lệ phí đó thu đủ để chi phí cho hoạt

động thi hành án Lệ phí thi hành án đợc tính trên cơ sở mức lệ phí tối thiểu(ngời yêu cầu phải nộp khi nộp đơn yêu cầu thi hành án) và lệ phí trên giá trịtài sản thi hành án (đợc tính theo phần trăm giá trị tài sản thi hành đợc) Ngoài

ra, ngân sách nhà nớc có thể hỗ trợ một phần cho hoạt động thi hành án, chủyếu là việc chi trả lơng cho Chấp hành viên, thẩm phán thi hành án nếu đó là

thiết chế thuộc bộ máy nhà nớc (Cộng hòa Liên bang Đức, Thụy Điển, Nhật

đề nghị biện pháp cỡng chế thi hành án cần thiết để cơ quan thi hành án thực

hiện (Thụy Điển, Nhật Bản… ở các nớc này, việc quản lý thu nhập, tài sản) của cá nhân, tổ chức nói chung và ngời thi hành án nói riêng rất chặt chẽ, thểhiện ở hệ thống các cơ quan đăng ký tài sản Mọi ngời đều có quyền yêu cầucơ quan này cung cấp các thông tin về tài sản, nhất là các thông tin về bất

động sản của một cá nhân hay một tổ chức nào đó phải nộp một khoản lệ phí

cho họ (Mỹ, Pháp, Nhật) Ngoài ra, giữa cơ quan thi hành án và cơ quan đăng

ký tài sản có thể trao đổi thông tin qua mạng máy tính khi cần xác định điềukiện tài sản của ngời phải thi hành án

* Về thời hiệu thi hành án

ở các nớc khác nhau, thời hiệu thi hành án đợc quy định cũng khácnhau Nhng so sánh với Việt Nam, thì các nớc qui định thời hiệu thi hành án

dài hơn Ví dụ ở Cộng hòa Liên bang Đức, thời hiệu thi hành án là 30 năm kể

Trang 24

từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật; ở Thụy Điển thời hiệu thi

hành án là 10 năm Hết 10 năm ngời phải thi hành án có đơn yêu cầu chấmdứt việc thi hành án, nhng sau 11 năm có đơn yêu cầu của ngời đợc thi hành

án thì Tòa án vẫn phải thi hành án

* Các biện pháp chế tài đối với ngời cố tình không thi hành án

Pháp luật nhiều nớc qui định các biện pháp chế tài có tính cỡng bức

đối với ngời phải thi hành án, nếu họ cố tình không chấp hành các yêu cầu củachấp hành viên, cố tình không thi hành án

Ví dụ nh ở Cộng hòa Liên bang Đức: chấp hành viên có quyền yêu cầu

cảnh sát áp giải đơng sự theo giấy triệu tập đến cơ quan thi hành án nếu đơng

sự cố tình trốn tránh, tuy đợc báo gọi nhiều lần mà không đến Chấp hành viên

có quyền khám nhà và những nơi cất giữ tài sản của con nợ, có quyền cho mởkhóa nhà, khóa phòng hoặc ngăn có chứa đồ đạc bị khóa, nếu thấy việc đó cầnthiết cho việc thi hành án Nếu con nợ chống đối hoặc phản kháng lại, Chấphành viên có quyền dùng vũ lực và yêu cầu cảnh sát hỗ trợ Trờng hợp đơng sựkhông có tài sản gì để thi hành án thì chủ nợ đợc quyền yêu cầu Tòa thi hành

án triệu tập con nợ đến Tòa để buộc con nợ phải tuyên thệ về việc không có tàisản đó Nếu con nợ không chịu tuyên thệ thì chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa ánbắt giam cho đến khi con nợ đồng ý tuyên thệ

Thụy Điển, Chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp phạt tiền,

nếu đã phạt tiền mà con nợ vẫn không đến thì cơ quan thi hành án có quyềnyêu cầu cảnh sát bắt họ Cơ quan thi hành án cũng có quyền yêu cầu cảnh sáttạm bắt giữ con nợ, khi con nợ cố tình trì hoãn không lập danh sách kê khai tàisản của mình theo yêu cầu của cơ quan thi hành án

Cộng hòa Pháp: Theo Bộ luật tố tụng dân sự của Pháp thì: một bản án,

quyết định chỉ đợc đa ra thi hành nếu đơng sự xuất trình một bản sao có ghi

"để thi hành", trừ khi pháp luật có quy định khác; bản án chỉ đợc thi hành khingời phải thi hành án đã đợc tống đạt, trừ trờng hợp họ tự nguyện thi hành

Trang 25

Theo quy định của pháp luật thì các giấy tờ có hiệu lực thi hành ngoài bản áncủa Tòa án còn có các văn bản công chứng có ghi "để thi hành", trích lục biênbản hòa giải thành, séc thanh toán…

Thái Lan: Khi nhận đợc đơn đề nghị ra lệnh thi hành án của ngời đợc

thanh toán thi hành án, Tòa án ra một mệnh lệnh gọi là: "Lệnh thi hành án "

và gửi thẳng lệnh này cho Chấp hành viên do Tòa án chỉ định để tổ chức thihành Trong lệnh này, Tòa án phải ghi rõ những việc phải làm để Chấp hànhviên làm căn cứ thi hành

Nhật Bản: ở Nhật Bản, tài liệu cơ bản nhất cho các thủ tục thi hành

c-ỡng chế và tiêu chuẩn duy nhất để cơ quan thi hành án thực hiện việc thi hànhbằng biện pháp cỡng chế là chứng th nghĩa vụ dân sự, bao gồm: Bản án, quyết

định của Tòa án; yêu cầu về thanh toán kèm theo tuyên bố về thi hành tạmthời, quyết định về lệ phí kiện tụng và các chứng th đã đợc cơ quan côngchứng xác nhận

* Các biện pháp cỡng chế

Đây là biện pháp đợc áp dụng khi đơng sự không tự nguyện thi hành

ở Thụy Điển: Các biện pháp cỡng chế có thể áp dụng là: kê biên tàisản; trừ lơng hoặc tiền công của con nợ; đuổi ngời thuê nhà ra khỏi nhà chothuê; phá dỡ các công trình xây dựng, can thiệp vào việc thực hiện các hợp

đồng, khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản bị xâm chiếm, một số biệnpháp mang tính chất cảnh báo đối với những hành vi chống đối (nh yêu cầubắt giam) của con nợ và ngời có liên quan

ở Thái Lan: Các biện pháp cỡng chế đợc thể hiện bằng các "Lệnh thihành án" của Tòa án gồm: Lệnh tịch thu tài sản, lệnh thu theo thu nhập của ngờithi hành án, lệnh trục xuất ngời phải thi hành án ra khỏi nhà, lệnh tháo dỡ nhà

* Những tài sản không đợc kê biên

Xuất phát từ chính sách nhân đạo, pháp luật các nớc đều có quy địnhnhững tài sản cơ quan thi hành án không đợc kê biên ở mức độ nhất định

Trang 26

nhằm đảm bảo cho ngời phải thi hành án và gia đình họ có cuộc sống sinhhoạt bình thờng ở mức tối thiểu.

ở cộng hòa Pháp: Pháp luật thi hành án qui định những tài sản sau

đây không đợc kê biên: Thực phẩm, tiền trợ cấp nuôi dỡng (trừ khoản tiền màbên kê biên trả để cấp dỡng cho bên bị kê biên); các tài sản có thể định đoạt đ-

ợc nhng ngời viết di chúc hoặc ngời tặng cho tuyên bố không thể kê biên,hoặc là theo sự cho phép của thẩm phán và trong một tỉ lệ do thẩm phán quyết

định, đợc các chủ nợ sau khi đã quyết định tặng cho hoặc mở thừa kế màkhông thể kê biên; động sản cần thiết cho cuộc sống, công ăn việc làm chongời bị kê biên và gia đình họ; những động sản, vật dụng cần thiết của ngờitàn tật hay dùng để chăm sóc ngời ốm…

Nhật Bản: Những tài sản sau đây không đợc kê biên theo quy định của

pháp luật: Quần, áo, giờng, chiếu, đồ dùng nấu ăn cần thiết phục vụ sinh hoạtcủa ngời phải thi hành án; dụng cụ, phân bón, vật nuôi; các tợng phật, bài vị

và những vật dụng khác cần thiết sử dụng trong lễ hội; gia phả, nhật ký, huân,huy chơng, chân tay giả và những vật dụng khác dùng để hỗ trợ cho cơ thể màngời phải thi hành án cần dùng…

Trang 27

2.1.1.1 Các cơ quan quản lý nhà nớc về thi hành án dân sự

Thực hiện Pháp lệnh 1993, từ ngày 01/7/1993, toàn bộ công tác thihành án dân sự đợc chuyển giao từ Tòa án sang các cơ quan của Chính phủ

Bộ T pháp là cơ quan đợc giao chức năng quản lý thi hành án dân sự trongphạm vi cả nớc Ngay sau khi tiếp nhận bàn giao toàn bộ hệ thống các cơ quanquản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự đã đợc thành lập từTrung ơng đến địa phơng Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan đã đợc qui

định cụ thể, đảm bảo cho công tác thi hành án đi vào hoạt động Pháp lệnh thihành án dân sự năm 2004 thay thế Pháp lệnh năm 2003 nhng về cơ bản không

có sự thay đổi lớn trong việc quy định về các các cơ quan quản lý nhà n ớc vềthi hành án dân sự

* Cơ quan quản lý chung về thi hành án dân sự

Theo qui định tại Điều 57, Điều 58 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm

2004, các cơ quan quản lý nhà nớc về thi hành án bao gồm: Chính phủ; Bộ Tpháp; ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh; Bộ Quốc phòng Cụ thể nh sau:

Chính Phủ thống nhất quản lý nhà nớc về thi hành án dân sự trongphạm vi cả nớc

Bộ T pháp giúp Chính phủ quản lý nhà nớc về thi hành án dân sự Trongphạm vi trách nhiệm của mình, Bộ T pháp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Trang 28

a) Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bảnquy phạm pháp luật về thi hành án;

b) Quản lý các Cơ quan thi hành án; quyết định việc thành lập, giải thểcác Cơ quan thi hành án dân sự; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chấp hànhviên; thực hiện chế độ, chính sách đối với Chấp hành viên, công chức làmcông tác thi hành án;

c) Hớng dẫn nghiệp vụ, chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trongcông tác thi hành án dân sự; giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự;

d) Thực hiện chế độ khen thởng, kỷ luật đối với Chấp hành viên, côngchức làm công tác thi hành án dân sự;

đ) Đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho Chấp hành viên, công chức làmcông tác thi hành án dân sự;

e) Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí, phơng tiện cần thiết chocông tác thi hành án dân sự;

f) Hợp tác quốc tế về thi hành án dân sự

Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ T pháp giúp Chính phủ quản lý nhà

n-ớc về công tác thi hành án dân sự trong quân đội theo quy định của Chính phủ(Điều 57 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004)

ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quản lý côngtác thi hành án dân sự ở địa phơng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Chỉ đạo công tác thi hành án dân sự, yêu cầu Cơ quan thi hành ánbáo cáo công tác thi hành án dân sự ở địa phơng;

b) Chỉ đạo việc tổ chức cỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp ảnhhởng đến tình hình an ninh, chính trị ở địa phơng;

c) Chỉ đạo ủy ban nhân dân cấp dới, Cơ quan thi hành án, các cơ quanchuyên môn phối hợp với các đoàn thể liên quan trên địa bàn trong công tácthi hành án dân sự;

Trang 29

d) Yêu cầu cơ quan thi hành án tổ chức kiểm tra, thanh tra công tác thihành án dân sự ở địa phơng;

đ) Cử Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ơng làm Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên Cơquan thi hành án ở địa phơng;

e) Có ý kiến bằng văn bản về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcThủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan thi hành án cấp tỉnh;

f) Quyết định khen thởng hoặc đề nghị các cơ quan có thẩm quyềnkhen thởng tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác thi hành án dân sự;

ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lýcông tác thi hành án dân sự ở địa phơng có nhiệm vụ, quyền hạn sau:

a) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các điểm a, b, c, dcủa ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng;

b) Có ý kiến bằng văn bản về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcThủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan thi hành án cấp huyện;

c) Quyết định khen thởng hoặc đề nghị các cơ quan có thẩm quyềnkhen thởng tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác thi hành án dân sự;

d) Chỉ đạo ủy ban nhân dân xã, phờng, thị trấn hộ trợ Cơ quan thihành án trong việc thi hành án;

Cơ quan t pháp địa phơng giúp ủy ban nhân dân cùng cấp và cơ quan tpháp cấp trên trong việc quản lý nhà nớc về thi hành án dân sự (Điều 58 Pháplệnh thi hành án dân sự năm 2004)

* Cơ quan quản lý chuyên ngành về thi hành án dân sự

Theo hớng dẫn tại Công văn số 135/TP-THA ngày 27/7/2004 về việcthi hành Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, trong khi cha có văn bảnchính thức quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004,

Trang 30

thì "những văn bản pháp luật về thi hành án dân sự trớc đây không còn phùhợp với quy định của Pháp lệnh này không đợc áp dụng để giải quyết các quan

hệ về thi hành án dân sự Trong những trờng hợp cụ thể, quy định tại các vănbản pháp luật về thi hành án dân sự trớc đây vẫn đợc áp dụng để giải quyết cácquan hệ về thi hành án dân sự phát sinh từ ngày 01/7/2004 hoặc trớc đó nhngcha giải quyết, nếu không trái với quy định của Pháp lệnh thi hành án dân sựnăm 2004", "các cơ quan thi hành án tiếp tục sử dụng con dấu của Phòng thihành án, Đội thi hành án"

Theo hớng dẫn tại Công văn trên thì hệ thống các cơ quan quản lýchuyên ngành về thi hành án dân sự vẫn đợc áp dụng theo các quy định tạiNghị định 30/CP ngày 02/6/1993 của Chính phủ (trừ một số quy định trái vớiPháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 đã đợc liệt kê trong phụ lục kèm theoCông văn 135), bao gồm: Cục thi hành án dân sự thuộc Bộ T pháp, Phòngquản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng, Sở T pháp tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ơng, Phòng t pháp quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh

Theo qui định tại Điều 2 Nghị định 30/CP nói trên (trừ điểm d khoản 2

Điều 2 đợc thay thế bằng đoạn 2 khoản 2, đoạn 2 khoản 3, đoạn 1 khoản 4

Điều 60 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004), Cục Quản lý thi hành ándân sự thuộc Bộ T pháp có nhiệm vụ, quyền hạn:

- Giúp Bộ trởng Bộ T pháp thực hiện việc quản lý nhà nớc về công tácthi hành án dân sự và tổ chức việc thi hành án dân sự trong phạm vi cả nớc, cụthể là: Chuẩn bị các dự án văn bản về quản lý công tác thi hành án dân sự, vềqui định Chấp hành viên, chế độ, chính sách đối với Chấp hành viên, cán bộlàm công tác thi hành án dân sự; trình Bộ trởng Bộ T pháp quyết định thànhlập, giải thể các cơ quan thi hành án dân sự;

- Quản lý nghiệp vụ công tác thi hành án dân sự: hớng dẫn, chỉ đạonghiệp vụ công tác thi hành án dân sự; bồi dỡng nghiệp vụ cho Chấp hànhviên và cán bộ làm công tác thi hành án dân sự; kiểm tra hoạt động của các cơ

Trang 31

quan thi hành án dân sự địa phơng; giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vitrái pháp luật của Chấp hành viên, Thủ trởng cơ quan thi hành án, giải quyếtkhiếu nại các quyết định về thi hành án của Trởng Phòng thi hành án cấp tỉnhtheo quy định tại đoạn 2 khoản 2, đoạn 2 khoản 3, đoạn 1 khoản 4 Điều 60Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004.

Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 30/CP (trừ điểm d khoản 2 đợcthay thế bằng đoạn 2 khoản 1, đoạn 1 khoản 2 Điều 61 Pháp lệnh thi hành ándân sự năm 2004), Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng thực hiệncông tác quản lý thi hành án dân sự trong quân đội có nhiệm vụ, quyền hạn:

- Giúp Bộ trởng Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ trởng Bộ T pháp quản

lý nhà nớc về công tác thi hành các quyết định về tài sản trong các bản ánhình sự của Tòa án quân sự, cụ thể: Chuẩn bị các dự án văn bản về quản lýcông tác thi hành quyết định về tài sản trong bán án hình sự của Tòa án quân

sự, về chế độ chính sách đối với Chấp hành viên, cán bộ làm công tác thi hành

án trong quân đội, trình Bộ trởng Bộ Quốc phòng quyết định việc thành lập,giải thể các Phòng thi hành án quân khu và cấp tơng đơng; tổng kết công tácthi hành án trong quân đội;

- Phối hợp với Cục Thi hành án dân sự thuộc Bộ T pháp về quản lýnghiệp vụ công tác thi hành quyết định tài sản trong bản án hình sự của Tòa

án quân sự: hớng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ cho chấp hành viên và cán bộ làmcông tác thi hành án; kiểm tra hoạt động của các Phòng thi hành án quân khu

và cấp tơng đơng; giải quyết khiếu nại về thi hành án theo quy định tại đoạn 2khoản 1, đoạn 1 khoản 2 Điều 61 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004(Điều 3 Nghị định 30/CP)

Cơ quan t pháp địa phơng giúp ủy ban nhân dân cùng cấp và cơ quan

t pháp cấp trên trong việc quản lý nhà nớc về công tác thi hành án dân sự (theoquy định tại khoản 3 Điều 58 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 thay thế

Điều 4 Nghị định 30/CP)

Trang 32

Sở t pháp giúp ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo việc tổ chức, phối hợpcác cơ quan hữu quan trong việc thi hành án ở địa phơng; giúp Bộ trởng Bộ Tpháp tổ chức kiểm tra, thanh tra công tác thi hành án của các Đội thi hành án,bồi dỡng nghiệp vụ cho Chấp hành viên, cán bộ làm công tác thi hành án(Điều 5 Nghị định 30/CP).

Ngoài ra, Bộ T pháp cũng đã thực hiện phân cấp cho các Sở T phápquản lý về mặt tổ chức đối với Phòng thi hành án và Đội thi hành án TheoQuyết định số 141-QĐ/QLTA-THA ngày 21/3/1994 của Bộ T pháp ban hành

"Quy định về việc phân cấp quản lý về mặt tổ chức các Tòa án nhân dân quận,huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và Phòng thi hành án, Đội thi hành án", Sở

T pháp có nhiệm vụ giúp Bộ trởng Bộ T pháp quản lý về mặt tổ chức cácPhòng thi hành án, Đội thi hành án trong lĩnh vực sau đây:

- Kiểm tra, đôn đốc kiện toàn tổ chức Phòng thi hành án, Đội thi hành

án; phân bổ chỉ tiêu biên chế và số lợng Chấp hành viên cho các Đội thi hành

án, xây dựng và thực hiện kế hoạch chỉ tiêu biên chế và số lợng Chấp hànhviên của Phòng thi hành án;

- Tuyển dụng cán bộ cho Phòng thi hành án và Đội thi hành án;

- Điều động, thuyên chuyển công chức của Phòng thi hành án, Đội thihành án (đối với Chấp hành viên, Chấp hành viên trởng phải có sự đồng ý của

Trang 33

- Xây dựng, thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ Phòng thi hành

án, Đội thi hành án theo tiêu chuẩn nghiệp vụ qui định đối với từng chức danh;

- Thực hiện chế độ khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ Phòng t pháp và

Đội thi hành án theo qui định;

- Kiểm tra công tác của Phòng thi hành án, Đội thi hành án; thanh tra,giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức của Phòng thi hành án và Độithi hành án, trừ khiếu nại về nghiệp vụ thi hành án

Phòng T pháp có nhiệm vụ giúp Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp

và Giám đốc Sở T pháp trong việc quản lý công tác thi hành án, tổ chức kiểmtra hoạt động thi hành án của Đội thi hành án (Điều 6 Nghị định 30/CP)

2.1.1.2 Cơ quan thi hành án dân sự

Theo quy định tại Điều 11 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, cácCơ quan thi hành án dân sự gồm có: Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh); Cơquan thi hành án dân sự quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung

là Cơ quan thi hành án dân sự huyện); Cơ quan thi hành án quân khu và tơng

đơng (gọi chung là Cơ quan thi hành án cấp quân khu), là cơ quan có thẩmquyền tổ chức thi hành các bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án, đợcthành lập ở cấp tỉnh và cấp huyện, đó là:

- Phòng thi hành án thuộc Sở T pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ơng;

- Phòng thi hành án quân khu và cấp tơng đơng;

- Đội thi hành án thuộc Phòng T pháp quận, huyện, thị xã, thành phốthuộc tỉnh

Phòng thi hành án tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn:

- Giúp Giám đốc Sở T pháp thực hiện việc quản lý công tác thi hành ándân sự trong phạm vi tỉnh;

Trang 34

- Quản lý nghiệp vụ công tác thi hành án của Đội thi hành án; bồi ỡng nghiệp vụ thi hành án cho Chấp hành viên và cán bộ làm công tác thihành án; giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án theo quyết định của Pháplệnh thi hành án dân sự; tổng kết thực tiễn thi hành án, thực hiện chế độ thống

d-kê, báo cáo chi tiết thi hành án;

- Trực tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa áncấp tỉnh, bản án, quyết định của Đội thi hành án nhng do tính chất phức tạpcủa việc thi hành án mà Phòng thi hành án thấy cần thiết lấy lên để thi hành

án; quyết định của Tòa án nhân dân tối cao chuyển giao hoặc do Tòa án nơikhác ủy thác

Theo qui định tại Điều 4 Nghị định 69/CP của Chính phủ ngày 18/10/1993

về qui định thủ tục thi hành án dân sự, thì Phòng thi hành án cấp tỉnh trực tiếpthi hành hoặc ủy thác cho Phòng thi hành án nơi khác ra quyết định thi hành

án trong những trờng hợp sau:

- Thi hành bản án, quyết định về nhận ngời lao động trở lại làm việchoặc bồi thờng thiệt hại mà ngời phải thi hành án là cơ quan nhà nớc cấp tỉnhtrở lên;

- Thi hành bản án, quyết định có nhân tố nớc ngoài hoặc liên quan đếnquyền sở hữu công nghiệp;

Trởng phòng thi hành án có thể ủy thác cho Đội thi hành án ra quyết

định thi hành một phần bản án, quyết định trong những trờng hợp sau đây:

+ Phần bản án, quyết định liên quan đến tài sản kê biên, tạm giữ vàtang vật đợc Tòa án chuyển giao thì Phòng thi hành án trực tiếp thi hành Phầnbản án, quyết định còn lại nếu Phòng thi hành án không có điều kiện trực tiếpthi hành thì ủy thác cho Đội thi hành án ra quyết định thi hành;

+ Việc thi hành bản án, quyết định có liên quan đến nhiều quận, huyệntrong tỉnh, thành phố hoặc ở các tỉnh, thành phố khác nhau

Trang 35

Phòng thi hành án quân khu và cấp tơng đơng có nhiệm vụ, quyềnhạn: Tổ chức thi hành các quyết định về tài sản trong các bản án hình sự củaTòa án quân sự theo qui định của Pháp lệnh thi hành án dân sự; thực hiện chế

độ thống kê, báo cáo thi hành án

Đội thi hành án có nhiệm vụ, quyền hạn: Trực tiếp tổ chức thực hiệnbản án, quyết định của Tòa án nhân dân cùng cấp; bản án, quyết định phúcthẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh; bản án hoặc quyết định do Phòng thi hành

án hoặc nơi khác ủy thác; thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công tác thihành án dân sự

Tổng biên chế, kinh phí của các Cơ quan thi hành án dân sự do Chínhphủ quyết định theo đề nghị của Bộ Trởng Bộ T pháp và Bộ trởng trởng Ban

Tổ chức - Cán bộ Chính phủ Bộ trởng Bộ T pháp qui định và phân bổ biênchế, kinh phí cho các Cơ quan thi hành án địa phơng

Tổ chức, biên chế, kinh phí, trụ sở làm việc, phơng tiện hoạt động củacác Phòng thi hành án quân khu và tơng đơng do Bộ trởng Bộ Quốc phòngquyết định sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trởng Bộ T pháp (Điều 12 Nghị

định 30/CP)

Trong cơ cấu tổ chức của các Cơ quan thi hành án, Trởng Phòng thihành án tỉnh, Đội trởng Đội thi hành án quận, huyện, thị xã, thành phố thuộctỉnh là Chấp hành viên trởng, đồng thời là Thủ trởng cơ quan thi hành án

2.1.1.3 Chấp hành viên

Pháp lệnh thi hành án dân sự 2004 đã khẳng định nguyên tắc chỉ cóChấp hành viên, Cơ quan thi hành án dân sự là ngời có thẩm quyền thi hành

án dân sự Điều 12 của Pháp lệnh nêu rõ: Chấp hành viên là ngời đợc giaotrách nhiệm thi hành các bản án, quyết định của Tòa án theo qui định củapháp luật Trong quá trình thi hành án, Chấp hành viên chỉ tuân theo pháp luật

và đợc pháp luật bảo vệ Khi thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình Chấphành viên phải tuân theo pháp luật và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc

Trang 36

thi hành án đợc giao Điều đó cho thấy, hoạt động của Chấp hành viên vừamang tính quyền lực nhà nớc, vừa thể hiện tính chuyên trách trong việc thựchiện pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên đợc qui định cụ thểtại Điều 14 Pháp lệnh nh sau:

- Thi hành đúng nội dung bản án, quyết định của Tòa án; áp dụng

đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợiích của Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp của đơng sự;

- Triệu tập đơng sự, ngời có liên quan đến trụ sở Cơ quan thi hành ánhoặc ủy ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi thi hành án để thực hiện việc thihành án; giải thích thuyết phục các đơng sự tự nguyện thi hành án;

- ấn định thời hạn để ngời phải thi hành tự nguyện thi hành án theoquy định tại khoản 3 Điều 6 của Pháp lệnh 2004;

- Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án của ngời phải thi hành án;yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh

địa chỉ, tài sản của ngời phải thi hành án hoặc phối hợp xử lý tang vật, tài sản

và những việc khác có liên quan đến việc thi hành án;

- Quyết định áp dụng các biện pháp cỡng chế thi hành án theo qui địnhcủa Pháp lệnh thi hành án dân sự để bảo đảm việc thi hành án;

- Lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật trong khi thi hành án;quyết định xử phạt hành chính theo thẩm quyền hoặc đề nghị Cơ quan thihành án cùng cấp kiến nghị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xửphạt hành chính, hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời vi phạm;

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Thủ trởng Cơ quan thi hành án giao.Bên cạnh việc quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên,Pháp lệnh cũng qui định trách nhiệm của Chấp hành viên khi không thi hành

đúng bản án, quyết định của Tòa án, trì hoãn việc thi hành án, áp dụng biệnpháp cỡng chế thi hành án trái pháp luật, vi phạm quy chế Chấp hành viên thì

Trang 37

sẽ bị xử lý kỷ luật, hoặc truy cứu trách nhiệm nếu gây thiệt hại thì phải bồi ờng (khoản 4 Điều 67 Pháp lệnh 2004)

th-Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chấp hành viên, Chấp hànhviên trởng cấp tỉnh do Bộ trởng Bộ T pháp quyết định theo đề nghị của Hội

đồng tuyển chọn Chấp hành viên

Nh vậy, Pháp lệnh thi hành án dân sự đợc ủy ban Thờng vụ Quốc hộithông qua ngày 14/01/2004 đã sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản so với Pháplệnh 1993 cả về nội dung, bố cục và cách diễn đạt, nhằm khắc phục những

điểm hạn chế của Pháp lệnh 1993, để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, với tiến trình cải cách t pháp và cải cách hành chính hiệnnay

-Về mặt tổ chức, Cơ quan thi hành án hiện không có nhiều thay đổi, hệthống các Cơ quan thi hành án hai cấp nh hiện nay vẫn đợc giữ nguyên, ngoạitrừ việc thay đổi về tên gọi

Tại đoạn 2 khoản 1 Điều 12 Pháp lệnh 2004 qui định: "Chấp hành viên

đợc bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm" Đây là điểm mới so với Pháp lệnh 1993nhằm nâng cao trách nhiệm của Chấp hành viên trong hoạt động thi hành án.Theo đó, tại Điều 13 Pháp lệnh mới qui định về tiêu chuẩn của Chấp hànhviên cũng đợc nâng cao hơn nhiều so với Pháp lệnh 1993 Cụ thể đó là việcnâng cao tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, về năm công tác và về đào tạo

kỹ năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa cán bộ, công chức nóichung và Chấp hành viên nói riêng và điều này đợc coi nh là một giải phápthúc đẩy hiệu quả công tác thi hành án dân sự trong thời gian tới

Về thủ tục bổ nhiệm Chấp hành viên, tại khoản 5 Điều 13 Pháp lệnh

2004 có qui định mới: để đợc bổ nhiệm Chấp hành viên thì ngời đó phải đợcHội đồng tuyển chọn Chấp hành viên đề nghị Theo đó, Hội đồng tuyển chọnChấp hành viên sẽ do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch ủy ban cấp tỉnh và tơng đ-

ơng làm Chủ tịch Đây là điểm mới nhằm đảm bảo qui trình tuyển chọn Chấphành viên đợc chặt chẽ

Trang 38

Pháp lệnh thi hành án dân sự 2004 đã xây dựng mới Điều 15, 16 vềThủ trởng cơ quan thi hành án dân sự Điều 15 có 5 khoản, trong đó khoản 1,

2, 3 qui định về tiêu chuẩn và khoản 4, 5 qui định về thẩm quyền và thủ tục bổnhiệm Thủ trởng cơ quan thi hành án Qua đó cho thấy bên cạnh việc nhấnmạnh tiêu chuẩn vê chuyên môn, nghiệp vụ, Pháp lệnh 2004 cũng đòi hỏi rấtnhiều ở ngời đợc bổ nhiệm làm Thủ trởng cơ quan thi hành án kỹ năng, khảnăng, quản lý điều hành công việc của cơ quan

Điều 10 gồm 9 khoản qui định 9 nhiệm vụ, quyền hạn chính yếu củaThủ trởng cơ quan thi hành án Qua những quy định này chúng ta nhận thấy,

có một số nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trởng cơ quan thi hành án, theo Pháplệnh 1993, là thuộc thẩm quyền của Chấp hành viên Ví dụ: nhiệm vụ kiếnnghị cơ quan Tòa án có thẩm quyền đính chính sai sót hoặc giải thích những

điểm cha rõ trong bản án, quyết định để thi hành án và nhiệm vụ kiến nghị cơquan có thẩm quyền xử lý vi phạm đối với ngời vi phạm Qui định nh vậy phùhợp hơn vì theo nguyên tắc, Thủ trởng cơ quan mới là ngời đại diện cho đơn vịmình trong việc liên hệ công tác với các cơ quan khác

Ngoài ra, tại khoản 9 điều này cũng xác định rõ trách nhiệm của Thủtrởng cơ quan thi hành án trong việc báo cáo về kết quả và tình hình công tácthi hành án dân sự trớc ủy ban nhân dân cùng cấp và trớc cơ quan thi hành áncấp trên

2.1.1.5 Những bất cập, hạn chế của pháp luật về tổ chức thi hành

án dân sự

* Những bất cập về tổ chức thi hành án

- Cơ quan quản lý nhà nớc về thi hành án dân sự

Những vấn đề bất cập trong các qui định về quản lý nhà nớc về thihành án dân sự đã đợc tổng kết, đánh giá toàn diện trong Hội nghị tổng kết 10năm công tác thi hành án Trong đó vấn đề gây nhiều vớng mắc nhất trongthực tế là: không phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân cấp

Trang 39

tỉnh, cấp huyện trong việc quản lý về thi hành án; không làm rõ nhiệm vụ tổchức thi hành án và quản lý thi hành án, thậm chí các văn bản về vấn đề nàykhông thống nhất (Pháp lệnh 1993 qui định hai nhiệm vụ: tổ chức thi hành án

và quản lý thi hành án trong khi Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhândân lại qui định chỉ có nhiệm vụ quản lý nhà nớc về thi hành án, coi nội dung

tổ chức thi hành án là một nội dung trong quản lý nhà nớc); Nhiệm vụ, quyềnhạn của cơ quan t pháp địa phơng trong việc quản lý về thi hành án không đợcxác định cụ thể, việc Bộ T pháp phân cấp cho cơ quan t pháp địa phơng quản

lý một số mặt đối với các cơ quan thi hành án địa phơng (trong công tác tổchức cán bộ, bổ nhiệm Thủ trởng cơ quan thi hành án và Chấp hành viên) thực

tế đã chứng tỏ sự bất hợp lý, do vậy không những làm giảm hiệu quả quản lý

mà còn là nguyên nhân dẫn đến những vớng mắc lâu nay trong việc thực hiệnnhiệm vụ giữa cơ quan t pháp địa phơng và Cơ quan thi hành án

Trớc thực trạng đó, Pháp lệnh 2004 đã dành một chơng V qui địnhriêng về quản lý nhà nớc về thi hành án dân sự Tuy nhiên, trong Pháp lệnhcha có sự thay đổi lớn, ngoại trừ Điều 58 Pháp lệnh đã xác định rõ nhiệm vụ,quyền hạn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện qua đó làm rõ nội dungquản lý nhà nớc về thi hành án dân sự của hai cấp này, nhằm đảm bảo sự phùhợp với phạm vi quản lý từng cấp và tránh sự trùng lặp trong việc thực hiệnnhiệm vụ giữa các cấp

- Cơ quan chuyên môn quản lý về thi hành án dân sự

Cục thi hành án dân sự là cơ quan có nhiệm vụ giúp Bộ trởng Bộ Tpháp thực hiện chức năng quản lý, tổ chức, chỉ đạo công tác thi hành án trongphạm vi toàn quốc, nhng lại không có Chấp hành viên, không có nhiệm vụtrực tiếp thi hành án nên đối với những vụ việc phức tạp, liên quan đến nhiều

địa phơng không thể lấy lên để thi hành đợc Do vậy, mặc dù Cục thi hành ándân sự có chức năng chỉ đạo nghiệp vụ, song công việc chỉ đạo của cơ quannày đối với các Cơ quan thi hành án địa phơng vẫn mang nặng tính hành chínhnên hiệu quả chỉ đạo và quản lý cha cao Thực tế cho thấy, do không có cơ chế

Trang 40

cơ quan thi hành án Trung ơng rút lên để thi hành án đối với những phức tạpnên có những vụ việc Cục thi hành án dân sự, Bộ T pháp và các ngành hữuquan Trung ơng đã có ý kiến chỉ đạo nhiều lần nhng các Cơ quan thi hành án

địa phơng vẫn không thi hành đợc Ngoài ra, các vụ việc có liên quan đến thihành án phá sản hiện nay duy nhất chỉ có Phòng thi hành án là cơ quan cótrách nhiệm thi hành mặc dù Luật phá sản doanh nghiệp qui định Cục Thihành án dân sự là cơ quan cũng có trách nhiệm thi hành, nhng đến nay qui

định này vẫn cha đi vào cuộc sống đợc vì Cục thi hành án cha có chức danhChấp hành viên Cũng vì lý do này, nên trong nhiều trờng hợp khi kiểm tra,phát hiện Cơ quan thi hành án cấp dới ra những quyết định trái pháp luật thìCục thi hành án dân sự cũng không có thẩm quyền hủy bỏ quyết định tráipháp luật của Cơ quan thi hành án cấp dới đó

Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng, là cơ quan đợc giaonhiệm vụ quản lý công tác thi hành án trong quân đội nhng với địa vị pháp lý

nh quy định tại Nghị định 30/CP ngày 02/6/1993 của Chính phủ thì cơ quannày gặp không ít khó khăn trong mối quan hệ với các đơn vị khác thuộc BộQuốc phòng, với T lệnh các quân khu trong hoạt động quản lý thi hành ántrong quân đội

Xuất phát từ lý do trên, khi trình Chính phủ Dự án Pháp lệnh thi hành

án dân sự sửa đổi Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993, Bộ T pháp và BộQuốc phòng đã đề nghị đổi tên Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốcphòng thành Cục thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng và Chính phủ cũng nhất tríthông qua phơng án này Vì vậy, trong Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định30/CP đã đổi tên Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng thành Cụcthi hành án thuộc Bộ Quốc phòng

Cũng nh Cục thi hành án dân sự thuộc Bộ T pháp, Phòng quản lý thihành án thuộc Bộ Quốc phòng không có Chấp hành viên nên gặp nhiều trởngại trong hoạt động chỉ đạo thi hành án, không khắc phục đợc kịp thời những

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Cộng hòa Pháp, Luật số 91-650, ngày 9/7/1991 về cải cách thủ tục thi hành án dân sự (bản dịch của Nhà pháp luật Việt - Pháp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về cải cách thủ tục thi hành "án dân sự
8. Chủ tịch nớc, Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cách bộ máy t pháp và luật tố tụng, Việt Nam quốc dân Công báo năm 1950 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về cải cách bộ máy t pháp và luật tố tụng
9. Chính phủ (1993) Nghị định 69/CP quy định về thủ tục thi hành án dân sự, (Nxb Chính trị quốc gia, Tìm hiểu PL THADS, Hà Nội, 1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về thủ tục thi hành án dân sự
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
10.Chính phủ (1993) Nghị định 30/CP quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý công tác thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và Chấp hành viên, (Nxb Chính trị Quốc gia, Tìm hiểu PL THADS, Hà Nội, 1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý công tác thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và Chấp hành viên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
11.Chính phủ (2002), Nghị định số 86/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Công báo, số 59 (1647) ngày 25 tháng 11 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
13.Chính phủ (2003), Tờ trình số 1087/CP-PC về Dự thảo Pháp lệnh thi hành án dân sự (sửa đổi) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về Dự thảo Pháp lệnh thi hành
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ơng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ơng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành Trung ơng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
20.Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Những cơ sở lý luận và thực tiễn về chế định Thừa pháp lại, Mã số 95-98/114/ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận và thực tiễn về chế định Thừa pháp lại
21.Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nớc, Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới và tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam, Mã số 2000-58- 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới và tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam
22.Học viện Hành chính Quốc gia (2001), Tài liệu bồi dỡng về quản lý hành chính Nhà nớc chơng trình chuyên viên, Phần II hành chính Nhà nớc và công nghệ hành chính, Nhà in Khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dỡng về quản lý hành chính Nhà nớc chơng trình chuyên viên, Phần II hành chính Nhà nớc và công nghệ hành chính
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Năm: 2001
23.Lê Xuân Hồng (2002), Xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Hồng
Năm: 2002
24.Bùi Xuân Khánh (2002), Một số ý kiến về thủ tục thi hành án dân sự-kinh tế của Việt Nam từ cách tiếp cận của Luật so sánh, tài liệu Hội thảo"Đổi mới t pháp dân sự trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi", Viện nghiên cứu Nhà nớc và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới t pháp dân sự trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi
Tác giả: Bùi Xuân Khánh
Năm: 2002
25.Vũ Khoan - Phó thủ tớng Chính phủ (2003), Phát biểu tại Hội nghị tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân sự, Báo Pháp luật, số 81 (1924) thứ sáu ngày 04/4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát biểu tại Hội nghị tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân sự
Tác giả: Vũ Khoan - Phó thủ tớng Chính phủ
Năm: 2003
28.Nguyễn Công Long (2002), Các biện pháp cỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng và hớng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Tr- ờng Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp cỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng và hớng hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Công Long
Năm: 2002
29.Nông Đức Mạnh - Tổng bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Tăng cờng vai trò và hiệu quả hoạt động của Quốc hộiđáp ứng các yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Tạp chí Cộng sản, số 22 (tháng 8 năm 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng vai trò và hiệu quả hoạt động của Quốc hội "đáp ứng các yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
Tác giả: Nông Đức Mạnh - Tổng bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
30.Nhật Bản, Luật thi hành án dân sự ( Luật sửa đổi số 91 năm 1989 Bản dịch tại Hội thảo Luật thi hành án dân sự Nhật Bản, Hà Nội ngày 11/11/1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thi hành án dân sự
31.Quốc hội (1992) Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w