Một số thủ tục thi hành án dân sự khác và những điểm còn bất cập

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 54 - 70)

bất cập

* Các bản án, quyết định đợc thi hành theo thủ tục thi hành án

Pháp lệnh 1993 qui định, phạm vi những bản án, quyết định đợc thi hành theo thủ tục thi hành án bao gồm: bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự và quyết định khác theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong thực tế phạm vi của các bản án, quyết định dân sự nêu trên đã đợc mở rộng hơn rất nhiều. Do đó, Pháp lệnh 2004 bổ sung những bản án, quyết định mới mà Pháp lệnh 1993 cha qui định, đó là: Quyết định của Trọng tài nớc ngoài đợc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam; quyết định về phần tài sản trong bản án, quyết định hành chính.

Pháp lệnh 2004 cũng qui định cụ thể hóa "về phần tài sản trong bản án, quyết định hình sự" bao gồm những khoản nh: quyết định về dân sự, phạt tiền, tịch thu tài sản, xử lý vật chứng, tài sản, truy thu tiền, tài sản, thu lợi bất chính, án phí.

Các quyết định của cơ quan có thẩm quyền khác gồm: quyết định giải quyết tranh chấp kinh tế của Trọng tài kinh tế Nhà nớc các cấp có hiệu lực trớc ngày 01/7/1994, quyết định của Trung tâm trọng tài thành lập theo Nghị định số 116/CP ngày 05/9/1994 của Chính phủ, quyết định của Trung tâm trọng tài Quốc tế tại Việt Nam đợc thành lập và hoạt động theo quyết định số 204/TTg ngày 05/9/1994 của Chính phủ và Quyết định số 114/TTg ngày 16/02/1996 của Thủ tớng Chính phủ đã có hiệu lực nhng cha đợc thi hành, quyết định Trọng tài theo qui định tại Pháp lệnh Trọng tài thơng mại ngày 25/02/2003, có hiệu lực từ ngày 01/07/2003.

Mặc dù Pháp lệnh 2004 đã mở rộng hơn so với Pháp lệnh 1993 về phạm vi của bản án, quyết định đợc thi hành theo thủ tục thi hành án, nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế. Hiện nay, trong số các bản án, quyết định của

Tòa án thì có một số loại cha đợc giao cho Cơ quan thi hành án thi hành. Đó là quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Tòa án áp dụng đối với đơng sự đã đ- ợc triệu tập nhiều lần nhng không đến tham dự phiên tòa, và phán quyết của Tòa án về khoản không phải là "tài sản hoặc quyền tài sản" trong bản án, quyết định về vụ án hành chính. Do vậy, cần mở rộng hơn nữa phạm vi các bản án, quyết định đợc thi hành theo thủ tục thi hành án.

Ngoài ra, khái niệm "thi hành án dân sự" cần đợc mở rộng đối với cả những trờng hợp không phải là bản án, quyết định của Tòa án, Trọng tài mà cả những cam kết, thỏa thuận trong hợp đồng dân sự, kinh tế, thơng mại và một số lĩnh vực khác.

* Quyền yêu cầu thi hành án

Pháp lệnh 1993 qui định ngời đợc thi hành án có quyền yêu cầu thi hành án. Nghị định 69/CP ngày 18/10/1993 của Chính phủ qui định bổ sung quyền yêu cầu thi hành án của ngời có quyền, lợi ích liên quan đến việc thi hành án. Song Pháp lệnh 2004 chỉ qui định quyền yêu cầu của ngời đợc thi hành án và ngời phải thi hành án, mà không qui định quyền yêu cầu thi hành án của ngời có quyền, nghĩa vụ liên quan, đến việc thi hành án là cha hợp lý, vì Pháp lệnh 2004 qui định ngời có quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án là đơng sự trong thi hành án.

* Phí thi hành án (Điều 20 Pháp lệnh 2004)

Pháp lệnh 1993 còn mang t tởng bao cấp, coi việc thi hành án là trách nhiệm của Nhà nớc, ngời đợc thi hành án không phải chịu một khoản chi phí nào. Hàng năm ngân sách nhà nớc phải chi phí cho sự hoạt động của Bộ máy thi hành án, thậm chí còn phải bù đắp một khoản lớn các chi phí cỡng chế thi hành án mà ngời đợc thi hành án đợc miễn giảm, hoặc trờng hợp không thu đợc. Để khắc phục hạn chế đó, Pháp lệnh 2004 tại Điều 20 qui định: Ngời đợc thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án phải nộp phí thi hành án đối với khoản thi hành án có giá ngạch tính trên giá trị tài sản mà ngời đó đợc nhận.

* Các trờng hợp chủ động ra quyết định thi hành án

Pháp lệnh 2004 qui định Thủ trởng Cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định thi hành án đối với 13 trờng hợp, đó là: án phí, lệ phí Tòa án, trả lại tiền tạm ứng án phí, hình phạt tiền; tịch thu tài sản, truy thu thuế, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính; xử lý vật chứng, tài sản đã thu giữ; thu hồi đất theo quyết định của Tòa án và quyết định khẩn cấp tạm thời.

Quy định nh vậy thể hiện đợc sự bình đẳng giữa đợc thi hành án là cá nhân và ngời đợc thi hành án là cơ quan, tổ chức.

Tuy nhiên, Pháp lệnh hiện hành qui định đối với tất cả các khoản thuộc diện chủ động thi hành án thì Thủ trởng Cơ quan thi hành án ra một quyết định thi hành án. Quy định này dẫn đến tình trạng có trờng hợp một việc thi hành án có rất nhiều khoản phải thi hành kéo dài hoặc việc thi hành án kéo dài qua nhiều năm nh án về cấp dỡng nuôi con hàng tháng. Vì vậy, đối với khoản chủ động thi hành án, thì nên ra quyết định theo từng khoản (13 khoản) quy định tại Điều 22 Pháp lệnh 2004; đối với việc thi hành án theo định kỳ, thì ra quyết định theo từng định kỳ, mà không nên ra quyết định thi hành án chung cho các khoản chủ động và các khoản theo định kỳ nh hiện nay.

* Thời hạn ra quyết định thi hành án

Theo Pháp lệnh 2004, thời hạn ra quyết định thi hành án đợc qui định chung cho cả hai trờng hợp chủ động thi hành án và thi hành án theo đơn yêu cầu thi hành án năm ngày làm việc. Đối với trờng hợp thi hành án theo đơn yêu cầu thì thời hạn 5 ngày đợc tính từ ngày cơ quan thi hành án nhận đơn yêu cầu thi hành án, còn trờng hợp chủ động thi hành án, thời hạn 5 ngày tính từ ngày cơ quan thi hành án nhận đợc bản án, quyết định do Tòa án chuyển giao. Tuy nhiên, pháp lệnh không qui định về căn cứ và thời hạn ra quyết định thi hành án trong từng trờng hợp cơ quan thi hành án nhận ủy thác.

* Thời hiệu thi hành án

Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993 qui định thời hiệu thi hành án đối với cá nhân là ba năm; đối với cơ quan, tổ chức là một năm là không phù hợp với tố

tụng về thời hiệu giám đốc thẩm các bản án, quyết định của Tòa án và không thể hiện sự bình đẳng giữa những ngời đợc thi hành án là cá nhân và cơ quan, tổ chức. Vì vậy, Pháp lệnh 2004 đã qui định thời hiệu chung cả hai trờng hợp là ba năm.

* Hoãn thi hành án

Để cải cách thủ tục hành chính, đồng thời có căn cứ giải quyết tình trạng án tồn đọng, Pháp lệnh 2004 đã bổ sung thêm các căn cứ để xử lý trong quá trình thi hành án. Về qui định Thủ trởng cơ quan có thẩm quyền quyết định việc hoãn thi hành án, ngoài căn cứ "ngời đợc thi hành án đồng ý cho ngời phải thi hành án đợc hoãn" thi hành án và "ngời phải thi hành án ốm nặng mà theo bản án, quyết định ngời đó phải tự mình thực hiện" đã đợc Pháp lệnh 1993 qui định, thì Pháp lệnh 2004 đã bổ sung thêm căn cứ hoãn sau:

+ Hoãn do cha xác định đợc nơi c trú của họ, hoặc có lý do khác không thể thực hiện nghĩa vụ phải do chính họ thực hiện.

+ Các khoản nộp ngân sách nhng không có điều kiện và trờng hợp Tòa án đang thụ lý đơn kiện của đơng sự có tranh chấp đối với tài sản đã bị kê biên.

Thời hạn hoãn thi hành án trong trờng hợp thứ nhất phụ thuộc vào ý chí của ngời đợc thi hành án, còn trờng hợp hoãn do yêu cầu của ngời có thẩm quyền kháng nghị thì thời hạn là 90 ngày. Ba ngày kể từ khi hết thời hạn hoặc điều kiện hoãn, Cơ quan thi hành án phải ra quyết định tiếp tục thi hành.

* Tạm đình chỉ thi hành án

Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993 đã qui định việc đình chỉ thi hành án theo các căn cứ tơng tự nh căn cứ hoãn thi hành án. Điều đó dễ gây nhầm lẫn và không khoa học. Vì vậy, Pháp lệnh 2004 đã bỏ hai căn cứ tại khoản 1 Điều 24 Pháp lệnh 1993 và qui định hai trờng hợp việc thi hành án sẽ bị tạm đình chỉ: một trờng hợp do Thủ trởng Cơ quan thi hành án ra quyết định và một trờng hợp do ngời có thẩm quyền kháng nghị ra quyết định.

+ Trờng hợp thứ nhất là khi ngời phải thi hành án bị Tòa án ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố tài sản (trừ trờng hợp thi hành án cấp dỡng, tiền lơng, tiền công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, bảo hiểm xã hội, bồi thờng thiệt hại về tình trạng sức khỏe vẫn đợc thi hành).

+ Trờng hợp thứ hai là khi ngời có thẩm quyền kháng nghị quyết định tạm đình chỉ thi hành án trong thời hạn 6 tháng để xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Điều này Pháp lệnh 1993 đã qui định, tuy nhiên Pháp lệnh 2004 có điểm mới so với Pháp lệnh 1993 là: nếu Pháp lệnh 1993 qui định khi hết thời hạn tạm đình chỉ 6 tháng thì Cơ quan thi hành án ra quyết định tiếp tục thi hành án, thì theo Pháp lệnh 2004, việc thi hành án chỉ đợc đa ra thi hành khi có quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm hoặc khi có quyết định rút kháng nghị.

* Đình chỉ thi hành án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Pháp lệnh 1993, Thủ trởng Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ thi hành án. Đình chỉ thi hành án đợc thực hiện trong trờng hợp: ngời đợc thi hành án chết mà theo bản án, quyết định nghĩa vụ thực hiện không đợc chuyển giao cho ngời thừa kế; ngời đợc thi hành án là cá nhân, tổ chức kinh tế t nhân tự nguyện không yêu cầu thi hành án nữa; bản án, quyết định bị Tòa án có thẩm quyền hủy bỏ; thời hiệu thi hành án đã hết.

Ngoài ra Pháp lệnh 2004, đã bổ sung ba căn cứ mới. Đó là trờng hợp ngời phải thi hành án là cơ quan, tổ chức đã bị giải thể không còn tài sản mà theo quyết định của pháp luật, nghĩa vụ không đợc chuyển giao cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; ngời phải thi hành án bị Tòa án tuyên bố phá sản; khi có quyết định miễn thi hành án theo qui định tại Điều 32 Pháp lệnh.

Bên cạnh đó, Pháp lệnh 2004 cũng làm rõ hơn căn cứ đình chỉ do đơng sự chết, đó là khi ngời phải thi hành án chết không để lại di sản hoặc chết mà nghĩa vụ thi hành án của họ không đợc chuyển giao cho ngời thừa kế theo quy

định của pháp luật, ví dụ nh cấp dỡng nuôi con. Còn trong trờng hợp ngời đợc thi hành án chết mà quyền và lợi ích của ngời đó theo bản án, quyết định không đợc chuyển giao cho ngời thừa kế theo quy định của pháp luật, ví dụ: quyền đợc cấp dỡng, thì việc thi hành án cũng sẽ bị đình chỉ.

So với Pháp lệnh 1993, căn cứ đình chỉ do ngời thi hành án đợc thi hành án từ bỏ quyền đợc mở rộng hơn. Nếu Pháp lệnh 1993 giới hạn chỉ những ngời đợc thi hành án là cá nhân, tổ chức kinh tế t nhân mới có quyền từ bỏ quyền lợi của mình, thì Pháp lệnh 2004 đã loại bỏ sự hạn chế đó.

* Trả lại đơn yêu cầu thi hành án

Thủ trởng Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án có quyền trả lại đơn yêu cầu thi hành án và bản sao bản án, quyết định cho ngời đợc thi hành án trong các trờng hợp: Đã có quyết định đình chỉ thi hành án; có căn cứ xác định ngời phải thi hành án không có tài sản để thi hành án và trờng hợp Cơ quan thi hành án nhận ủy thác thi hành án nhng không có điều kiện thực hiện ủy thác đối với việc thi hành án theo đơn yêu cầu.

Trờng hợp quyết định đình chỉ thi hành án vì lý do thời hiệu thi hành án đã hết đợc gửi cho đơng sự và các cơ quan hữu quan đã hàm chứa nội dung thông báo cho họ biết việc thi hành án không đợc thi hành. Vì vậy, nên bỏ quy định ra quyết định ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án khi đã có quyết định đình chỉ thi hành án vì lý do thời hiệu thi hành án đã hết.

* Yêu cầu giải thích bản án, quyết định và kiến nghị xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án

Theo Pháp lệnh 1993, khi ra quyết định thi hành án hoặc trong quá trình thi hành án, nếu Cơ quan thi hành án thấy trong bản án, quyết định có những điểm cha rõ, có sai sót về số liệu do tính toán không đúng thì Cơ quan thi hành án gửi văn bản yêu cầu Tòa án đã ra bản án, quyết định giải thích những điểm cha rõ, có sai sót; nếu phát hiện thấy bản án, quyết định đợc thi hành có sai lầm,

thì có quyền kiến nghị với ngời có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tố tụng xét xử lại bản án, quyết định đó theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.

Pháp lệnh 2004 đã quy định bổ sung thời hạn mà Tòa án trả lời kiến nghị của các Cơ quan thi hành án về những điểm cha rõ trong bản án, quyết định là 15 ngày, kể từ ngày Tòa án nhận đợc kiến nghị, với hình thức trả lời bằng văn bản. Việc trả lời này của Tòa án không làm thay đổi nội dung bản án, quyết định.

* Kết thúc việc thi hành án

Đây là điều mà Pháp lệnh 1993 cha quy định và đợc quy định mới trong Pháp lệnh 2004. Theo đó, Thủ trởng Cơ quan thi hành án ra quyết định kết thúc thi hành án khi đơng sự đã thực hiện xong nghĩa vụ và quyền của mình. Việc bổ sung quy định này, một mặt đối với Cơ quan thi hành án làm căn cứ chấm dứt các hoạt động thi hành án liên quan, và mặt khác đối với đơng sự là cơ sở chứng minh việc thực hiện xong nghĩa vụ thi hành án của ngời phải thi hành án. Đây sẽ là căn cứ hỗ trợ cho các hoạt động khác nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đơng sự trong một số trờng hợp cụ thể nh để giảm án tù, làm thủ tục xuất nhập cảnh.

* Chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án

Đây cũng là điều đợc xây dựng mới trong Pháp lệnh 2004 nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc tiếp tục trình tự, thủ tục thi hành án của đơng sự, trên cơ sở tiếp thu Điều 104, Điều 105, Điều 106 Bộ luật dân sự về tiếp tục quyền và nghĩa vụ của các đơng sự khi có các sự kiện nh: đơng sự chết, pháp nhân cũ không còn. Theo quy định tại Điều 31 Pháp lệnh thì: Khi ngời phải thi hành án, ngời đ- ợc thi hành án, ngời có quyền, nghĩa vụ liên quan là cá nhân chết hoặc pháp nhân hợp nhất, sát nhập, giải thể, chia, tách thì quyền và nghĩa vụ thi hành án đ- ợc chuyển giao theo quy định của pháp luật.

Đây là điều đợc xây dựng mới hoàn toàn so với Pháp lệnh 1993 nhằm

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 54 - 70)