Những bất cập, hạn chế của pháp luật về tổ chức thi hành án dân sự

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 38 - 46)

trởng cơ quan thi hành án dân sự. Điều 15 có 5 khoản, trong đó khoản 1, 2, 3 qui định về tiêu chuẩn và khoản 4, 5 qui định về thẩm quyền và thủ tục bổ nhiệm Thủ trởng cơ quan thi hành án. Qua đó cho thấy bên cạnh việc nhấn mạnh tiêu chuẩn vê chuyên môn, nghiệp vụ, Pháp lệnh 2004 cũng đòi hỏi rất nhiều ở ngời đợc bổ nhiệm làm Thủ trởng cơ quan thi hành án kỹ năng, khả năng, quản lý điều hành công việc của cơ quan.

Điều 10 gồm 9 khoản qui định 9 nhiệm vụ, quyền hạn chính yếu của Thủ trởng cơ quan thi hành án. Qua những quy định này chúng ta nhận thấy, có một số nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trởng cơ quan thi hành án, theo Pháp lệnh 1993, là thuộc thẩm quyền của Chấp hành viên. Ví dụ: nhiệm vụ kiến nghị cơ quan Tòa án có thẩm quyền đính chính sai sót hoặc giải thích những điểm cha rõ trong bản án, quyết định để thi hành án và nhiệm vụ kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm đối với ngời vi phạm. Qui định nh vậy phù hợp hơn vì theo nguyên tắc, Thủ trởng cơ quan mới là ngời đại diện cho đơn vị mình trong việc liên hệ công tác với các cơ quan khác.

Ngoài ra, tại khoản 9 điều này cũng xác định rõ trách nhiệm của Thủ tr- ởng cơ quan thi hành án trong việc báo cáo về kết quả và tình hình công tác thi hành án dân sự trớc ủy ban nhân dân cùng cấp và trớc cơ quan thi hành án cấp trên.

2.1.1.5. Những bất cập, hạn chế của pháp luật về tổ chức thi hành án dân sự dân sự

* Những bất cập về tổ chức thi hành án

- Cơ quan quản lý nhà nớc về thi hành án dân sự

Những vấn đề bất cập trong các qui định về quản lý nhà nớc về thi hành án dân sự đã đợc tổng kết, đánh giá toàn diện trong Hội nghị tổng kết 10 năm công tác thi hành án. Trong đó vấn đề gây nhiều vớng mắc nhất trong thực tế là: không phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp

huyện trong việc quản lý về thi hành án; không làm rõ nhiệm vụ tổ chức thi hành án và quản lý thi hành án, thậm chí các văn bản về vấn đề này không thống nhất (Pháp lệnh 1993 qui định hai nhiệm vụ: tổ chức thi hành án và quản lý thi hành án trong khi Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân lại qui định chỉ có nhiệm vụ quản lý nhà nớc về thi hành án, coi nội dung tổ chức thi hành án là một nội dung trong quản lý nhà nớc); Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan t pháp địa phơng trong việc quản lý về thi hành án không đợc xác định cụ thể, việc Bộ T pháp phân cấp cho cơ quan t pháp địa phơng quản lý một số mặt đối với các cơ quan thi hành án địa phơng (trong công tác tổ chức cán bộ, bổ nhiệm Thủ trởng cơ quan thi hành án và Chấp hành viên) thực tế đã chứng tỏ sự bất hợp lý, do vậy không những làm giảm hiệu quả quản lý mà còn là nguyên nhân dẫn đến những vớng mắc lâu nay trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa cơ quan t pháp địa phơng và Cơ quan thi hành án.

Trớc thực trạng đó, Pháp lệnh 2004 đã dành một chơng V qui định riêng về quản lý nhà nớc về thi hành án dân sự. Tuy nhiên, trong Pháp lệnh cha có sự thay đổi lớn, ngoại trừ Điều 58 Pháp lệnh đã xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện qua đó làm rõ nội dung quản lý nhà n- ớc về thi hành án dân sự của hai cấp này, nhằm đảm bảo sự phù hợp với phạm vi quản lý từng cấp và tránh sự trùng lặp trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa các cấp.

- Cơ quan chuyên môn quản lý về thi hành án dân sự

Cục thi hành án dân sự là cơ quan có nhiệm vụ giúp Bộ trởng Bộ T pháp thực hiện chức năng quản lý, tổ chức, chỉ đạo công tác thi hành án trong phạm vi toàn quốc, nhng lại không có Chấp hành viên, không có nhiệm vụ trực tiếp thi hành án nên đối với những vụ việc phức tạp, liên quan đến nhiều địa phơng không thể lấy lên để thi hành đợc. Do vậy, mặc dù Cục thi hành án dân sự có chức năng chỉ đạo nghiệp vụ, song công việc chỉ đạo của cơ quan này đối với các Cơ quan thi hành án địa phơng vẫn mang nặng tính hành chính nên hiệu quả chỉ đạo và quản lý cha cao. Thực tế cho thấy, do không có cơ chế cơ quan thi

hành án Trung ơng rút lên để thi hành án đối với những phức tạp nên có những vụ việc Cục thi hành án dân sự, Bộ T pháp và các ngành hữu quan Trung ơng đã có ý kiến chỉ đạo nhiều lần nhng các Cơ quan thi hành án địa phơng vẫn không thi hành đợc. Ngoài ra, các vụ việc có liên quan đến thi hành án phá sản hiện nay duy nhất chỉ có Phòng thi hành án là cơ quan có trách nhiệm thi hành mặc dù Luật phá sản doanh nghiệp qui định Cục Thi hành án dân sự là cơ quan cũng có trách nhiệm thi hành, nhng đến nay qui định này vẫn cha đi vào cuộc sống đ- ợc vì Cục thi hành án cha có chức danh Chấp hành viên. Cũng vì lý do này, nên trong nhiều trờng hợp khi kiểm tra, phát hiện Cơ quan thi hành án cấp dới ra những quyết định trái pháp luật thì Cục thi hành án dân sự cũng không có thẩm quyền hủy bỏ quyết định trái pháp luật của Cơ quan thi hành án cấp dới đó.

Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng, là cơ quan đợc giao nhiệm vụ quản lý công tác thi hành án trong quân đội nhng với địa vị pháp lý nh quy định tại Nghị định 30/CP ngày 02/6/1993 của Chính phủ thì cơ quan này gặp không ít khó khăn trong mối quan hệ với các đơn vị khác thuộc Bộ Quốc phòng, với T lệnh các quân khu trong hoạt động quản lý thi hành án trong quân đội.

Xuất phát từ lý do trên, khi trình Chính phủ Dự án Pháp lệnh thi hành án dân sự sửa đổi Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993, Bộ T pháp và Bộ Quốc phòng đã đề nghị đổi tên Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng thành Cục thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng và Chính phủ cũng nhất trí thông qua phơng án này. Vì vậy, trong Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 30/CP đã đổi tên Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng thành Cục thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng.

Cũng nh Cục thi hành án dân sự thuộc Bộ T pháp, Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng không có Chấp hành viên nên gặp nhiều trở ngại trong hoạt động chỉ đạo thi hành án, không khắc phục đợc kịp thời những thiếu sót, vi phạm về nghiệp vụ của Cơ quan thi hành án trong quân đội, đặc biệt là trong tình hình chỉ có một cấp thi hành án quân khu nh hiện nay.

- Bất cập trong cơ chế quản lý thi hành án dân sự

ở địa phơng, chức năng quản lý công tác thi hành án do các cơ quan t

pháp thực hiện,thể hiện rất nhiều bất hợp lý, cụ thể là:

Thứ nhất, không có sự đồng bộ trong cơ chế quản lý. Do cơ cấu tổ chức

của ngành t pháp không theo ngành dọc nên việc quản lý công tác thi hành án ở địa phơng có nhiều vớng mắc. Trong khi chủ thể quản lý (Sở T pháp, Phòng T pháp) trực thuộc ủy ban nhân dân cùng cấp, thuộc biên chế địa phơng, hởng l- ơng từ ngân sách địa phơng, thì đối tợng quản lý (Phòng thi hành án, Đội thi hành án) lại hởng lơng và kinh phí từ ngân sách Trung ơng, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.

Thứ hai, do chủ thể quản lý ở địa phơng không quản lý về mặt chuyên

môn, nghiệp vụ, cơ quan có thẩm quyền quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ thì lại không có quyền trực tiếp xử lý cán bộ, nên khi cơ quan quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ phát hiện sai sót, vi phạm của cán bộ cấp dới thì giữa hai cơ quan khó có sự thống nhất kịp thời trong việc xử lý cán bộ vi phạm.

Thứ ba, bản thân các Cơ quan thi hành án dân sự là lực lợng chuyên

trách, có chức năng quyền hạn độc lập trong việc tổ chức thi hành án, hoạt động nhân danh Nhà nớc, nhng với cơ chế quản lý nh hiện nay, nó đợc coi nh bất kỳ một Phòng, Ban nào của Sở T pháp. Điều này gây khó khăn cho các Cơ quan thi hành án dân sự địa phơng trong việc thực hiện nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời việc quản lý cơ sở vật chất, xây dựng cơ bản cho Phòng thi hành án cũng cha thuận lợi.

Thứ t, có nhiều cơ quan quản lý nhà nớc về công tác thi hành án dân sự,

nhng nội dung, phạm vi, giới hạn quản lý lại cha đợc qui định cụ thể, hợp lý. Đặc biệt là đối với Đội thi hành án, nếu xét ở góc độ các cơ quan có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra thì Đội thi hành án có quá nhiều cơ quan thanh tra, kiểm tra hoạt động thi hành án (Cục thi hành án dân sự, Sở t pháp, Phòng t pháp, Phòng thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, Viện kiểm sát nhân

dân cấp trên, cơ quan Thanh tra Nhà nớc, cơ quan Thanh tra chuyên ngành...) trong khi giới hạn, phạm vi, nội dung kiểm tra, thanh tra lại cha đợc quy định cụ thể, ảnh hởng đến hoạt động bình thờng của Đội mà hiệu quả của việc thanh tra, kiểm tra không cao.

Thứ năm, tại các quận, huyện, thành phố, thị xã, vai trò quản lý của

Phòng t pháp hiện nay rất hạn chế. Trên thực tế số biên chế của Phòng t pháp có nơi chỉ có 1 đến 2 ngời, một số địa phơng nh: Hà Nội, Thành phố Hố Chí Minh, Nghệ An, Thanh Hóa trong quá trình thực hiện chủ tr… ơng cải cách hành chính, kiện toàn tổ chức và tinh giảm Phòng t pháp do Văn phòng ủy ban nhân dân huyện đảm nhiệm nên đã tạo ra sự thiếu đồng bộ trong quản lý. Mặt khác, vẫn còn một số trờng hợp cán bộ quản lý công tác thi hành án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, đặc biệt một số đồng chí Giám đốc Sở t pháp kiêm Trởng Phòng thi hành án và một số Trởng phòng t pháp kiêm Đội trởng Đội thi hành án. Điều này có ảnh hởng nhất định đến chất lợng, hiệu quả thi hành án dân sự.

* Cơ quan thi hành án

Thứ nhất, việc qui định chỉ có hai cấp thi hành án nh hiện nay là không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phù hợp. Bởi vì không có Cơ quan thi hành án Trung ơng, nên nhiều khi làm giảm hiệu lực pháp lý trong chỉ đạo hoạt động thi hành án của cơ quan Trung - ơng, đồng thời gây không ít khó khăn cho Cơ quan thi hành án địa phơng. Thi hành án dân sự là hoạt động phức tạp, và hàng năm các Cơ quan thi hành án phải thi hành hàng trăm ngàn vụ việc các loại. Vì vậy, tác nghiệp của Chấp hành viên là rất nhiều, rất đa dạng, do đó sai sót xảy ra cũng là điều tất yếu. Song theo cơ chế hiện nay nếu nh sai sót đó do Chấp hành viên trởng cấp tỉnh thực hiện thì không có ai đứng ra xử lý.

Thứ hai, do là một bộ phận của Sở T pháp nên cơ cấu tổ chức của Cơ

quan thi hành án cấp tỉnh không đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ. Cho đến nay, các Cơ quan thi hành án đã phải đảm nhiệm rất nhiều nhiệm vụ (nhất là ở các thành phố lớn nh Phòng thi hành án thành phố Hà Nội, Phòng thi hành án thành

phố Hồ Chí Minh...), nhng ở Cơ quan thi hành án cấp tỉnh cũng không có các bộ phận, các Ban có tính chuyên trách nên công việc của Chấp hành viên, cán bộ thi hành án đợc giao thiếu ổn định, kiêm nhiệm nhiều, không hợp lý dẫn đến hiệu quả hoạt động không cao.

Để khắc phục hạn chế này Dự thảo nghị định thay thế Nghị định 30/CP đã quy định thi hành án cấp tỉnh có các đơn vị chuyên môn. Tuy nhiên việc quy định ở Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh có bao nhiêu cơ quan chuyên môn không thể áp dụng cứng và thống nhất nh nhau vì cơ cấu thi hành án thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khác so với nhiều tỉnh thành khác.

Thứ ba, việc qui định Phòng thi hành án thuộc Sở T pháp, Đội thi hành

án thuộc Phòng t pháp là không phù hợp với qui định của Pháp lệnh thi hành án dân sự và tạo ra nhiều bất cập cho hoạt động của các Cơ quan thi hành án:

- Hệ thống các Cơ quan thi hành án cha ngang tầm và thể hiện sự không thống nhất trong các qui định của pháp luật. Theo qui định tại Điều 11 Pháp lệnh 2004 thì: Cơ quan thi hành án dân sự gồm Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Cơ quan thi hành án dân sự quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh và Cơ quan thi hành án trong quân đội. Căn cứ vào quy định trên thì Cơ quan thi hành án phải đợc xây dựng ngang tầm với các cơ quan t pháp khác ở địa phơng nh Tòa án, Viện kiểm sát... nhng lại đợc xây dựng theo hớng Đội thi hành án thuộc Phòng t pháp, Phòng thi hành án thuộc Sở T pháp. Do việc qui định cơ chế quản lý không rõ ràng nên có nhiều vụ việc phức tạp, bức xúc, Cơ quan thi hành án muốn phản ánh, báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền (nh báo cáo Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân...) lại phải báo cáo thông qua Sở T pháp, Phòng t pháp, dẫn đến hoạt động của các Cơ quan thi hành án nhiều khi rất thụ động và phụ thuộc quá nhiều vào cơ quan khác.

Dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 30/CP nói trên đổi tên Cơ quan thi hành án cấp tỉnh là Thi hành án cấp tỉnh, Cơ quan thi hành án cấp huyện là

Thi hành án cấp huyện cho phù hợp với quy định tại Điều 11 Pháp lệnh 2004. Quy định nh vậy một mặt vẫn thể hiện rõ bản chất, chức năng, nhiệm vụ của các Cơ quan thi hành án dân sự, mặt khác nhằm khắc phục những bất cập giữa quy định của Pháp lệnh thi hành án dân sự nh đã từng có trong Nghị định 30/CP so với Điều 17 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993.

- Tổ chức bộ máy của Cơ quan thi hành án không còn ngang tầm chức năng, nhiệm vụ, tính chất công việc đợc giao. So với năm 1993, khi chuyển giao công tác thi hành án dân sự từ Tòa án nhân dân các cấp sang các cơ quan của Chính phủ thì nay các Cơ quan thi hành án đã đợc qui định bổ sung thêm nhiều công việc (nh đã trình bày ở phần trên). Khối lợng công việc tăng mà tính chất công việc cũng ngày càng phức tạp. Điều đó đặt ra yêu cầu phải có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy các Cơ quan thi hành án.

Theo quy định hiện hành, thì về cơ cấu tổ chức của Cơ quan thi hành án cha thật phù hợp với điều kiện của từng vùng, miền, từng cấp, nhất là các khu vực đồng bằng, miền núi, một số nơi tuy ít án nhng địa bàn lại xa, khó khăn cho việc đi lại, trong khi đó lợng cán bộ lại quá ít (chí có 3 đến 5 ngời thậm chí có nơi chỉ có 2 ngời) vì vậy không tạo ra sức mạnh tổng hợp của một cơ quan. Điều này cũng dẫn đến một thực tế khác đó là việc đầu t cơ sở vật chất, phơng

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 38 - 46)