Chấp hành viên

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 35 - 38)

Pháp lệnh thi hành án dân sự 2004 đã khẳng định nguyên tắc chỉ có Chấp hành viên, Cơ quan thi hành án dân sự là ngời có thẩm quyền thi hành án dân sự. Điều 12 của Pháp lệnh nêu rõ: Chấp hành viên là ngời đợc giao trách nhiệm thi hành các bản án, quyết định của Tòa án theo qui định của pháp luật. Trong quá trình thi hành án, Chấp hành viên chỉ tuân theo pháp luật và đợc pháp luật bảo vệ. Khi thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình Chấp hành viên phải tuân theo pháp luật và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc thi hành án đợc

giao. Điều đó cho thấy, hoạt động của Chấp hành viên vừa mang tính quyền lực nhà nớc, vừa thể hiện tính chuyên trách trong việc thực hiện pháp luật. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên đợc qui định cụ thể tại Điều 14 Pháp lệnh nh sau:

- Thi hành đúng nội dung bản án, quyết định của Tòa án; áp dụng đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích của Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp của đơng sự;

- Triệu tập đơng sự, ngời có liên quan đến trụ sở Cơ quan thi hành án hoặc ủy ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi thi hành án để thực hiện việc thi hành án; giải thích thuyết phục các đơng sự tự nguyện thi hành án;

- ấn định thời hạn để ngời phải thi hành tự nguyện thi hành án theo quy định tại khoản 3 Điều 6 của Pháp lệnh 2004;

- Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án của ngời phải thi hành án; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản của ngời phải thi hành án hoặc phối hợp xử lý tang vật, tài sản và những việc khác có liên quan đến việc thi hành án;

- Quyết định áp dụng các biện pháp cỡng chế thi hành án theo qui định của Pháp lệnh thi hành án dân sự để bảo đảm việc thi hành án;

- Lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật trong khi thi hành án; quyết định xử phạt hành chính theo thẩm quyền hoặc đề nghị Cơ quan thi hành án cùng cấp kiến nghị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính, hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời vi phạm;

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Thủ trởng Cơ quan thi hành án giao.

Bên cạnh việc quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên, Pháp lệnh cũng qui định trách nhiệm của Chấp hành viên khi không thi hành đúng bản án, quyết định của Tòa án, trì hoãn việc thi hành án, áp dụng biện pháp cỡng chế thi hành án trái pháp luật, vi phạm quy chế Chấp hành viên thì sẽ

bị xử lý kỷ luật, hoặc truy cứu trách nhiệm nếu gây thiệt hại thì phải bồi thờng (khoản 4 Điều 67 Pháp lệnh 2004).

Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chấp hành viên, Chấp hành viên trởng cấp tỉnh do Bộ trởng Bộ T pháp quyết định theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên.

Nh vậy, Pháp lệnh thi hành án dân sự đợc ủy ban Thờng vụ Quốc hội thông qua ngày 14/01/2004 đã sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản so với Pháp lệnh 1993 cả về nội dung, bố cục và cách diễn đạt, nhằm khắc phục những điểm hạn chế của Pháp lệnh 1993, để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, với tiến trình cải cách t pháp và cải cách hành chính hiện nay.

Về mặt tổ chức, Cơ quan thi hành án hiện không có nhiều thay đổi, hệ thống các Cơ quan thi hành án hai cấp nh hiện nay vẫn đợc giữ nguyên, ngoại trừ việc thay đổi về tên gọi.

Tại đoạn 2 khoản 1 Điều 12 Pháp lệnh 2004 qui định: "Chấp hành viên đợc bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm". Đây là điểm mới so với Pháp lệnh 1993 nhằm nâng cao trách nhiệm của Chấp hành viên trong hoạt động thi hành án. Theo đó, tại Điều 13 Pháp lệnh mới qui định về tiêu chuẩn của Chấp hành viên cũng đợc nâng cao hơn nhiều so với Pháp lệnh 1993. Cụ thể đó là việc nâng cao tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, về năm công tác và về đào tạo kỹ năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa cán bộ, công chức nói chung và Chấp hành viên nói riêng và điều này đợc coi nh là một giải pháp thúc đẩy hiệu quả công tác thi hành án dân sự trong thời gian tới.

Về thủ tục bổ nhiệm Chấp hành viên, tại khoản 5 Điều 13 Pháp lệnh 2004 có qui định mới: để đợc bổ nhiệm Chấp hành viên thì ngời đó phải đợc Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên đề nghị. Theo đó, Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên sẽ do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch ủy ban cấp tỉnh và tơng đơng làm Chủ tịch. Đây là điểm mới nhằm đảm bảo qui trình tuyển chọn Chấp hành viên đợc chặt chẽ.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w