Đổi mới về thủ tục thi hành án dân sự

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 86 - 87)

- Quy định rõ trong Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi, Bộ luật tố tụng dân sự mới và các văn bản khác về quyền hạn cũng nh trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng phải triệt để áp dụng biện pháp kê biên tài sản của ngời phạm pháp hoặc của ngời phải thực hiện nghĩa vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án sau này.

- Cần sớm có văn bản qui định cụ thể về trách nhiệm bồi thờng do sai phạm trong quá trình thi hành án, theo đó xác định cụ thể trách nhiệm của cá nhân Chấp hành viên, Thủ trởng Cơ quan thi hành án, Viện kiểm sát, các cá nhân và cơ quan có liên quan đến quá trình thi hành án.

- Các cơ quan t pháp đặc biệt là các cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án cần kiên quyết đa ra và xét xử nghiêm những trờng hợp cản trở, chống đối và không chấp hành án nhằm lập lại kỷ cơng thi hành án, góp phần tăng c- ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đúng nh Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 11/9/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc tăng cờng và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự đã nêu rõ: các cơ quan, tổ chức, kể cả các cơ quan Nhà nớc phải tự nguyện thi hành án, nếu không tự nguyện thi hành, thì Cơ quan thi hành án áp dụng các biện pháp tổ chức thi hành án theo qui định của Pháp luật. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân cố tình dây da, cản trở hoạt động thi hành án, cần đợc xử lý nghiêm minh theo qui định của pháp luật. Đối với những cá nhân cản trở, chống đối việc thi hành án, mà có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, thì phải kiên quyết truy cứu trách nhiệm hình sự, tổ chức xét xử lu động một số vụ điển hình để tuyên truyền rộng rãi, làm gơng cho những đối tợng khác.

- Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, thông tin thờng xuyên giữa Cơ quan thi hành án, ngời đợc thi hành án với cơ quan đăng ký quyền sở hữu, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm, cơ quan công chứng... nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan thi hành án trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

- Tăng thêm thẩm quyền cho Cơ quan thi hành án và Chấp hành viên nh: Cho phép Cơ quan thi hành án đợc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tr- ớc khi Tòa án thụ lý vụ án theo yêu cầu của đơng sự trong trờng hợp có dấu hiệu tẩu tán tài sản, với điều kiện ngời yêu cầu phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của sự kiện, phải thanh toán các chi phí cần thiết cũng nh bồi thờng thiệt hại xảy ra do yêu cầu không đúng; cho phép Chấp hành viên đợc quyền ra lệnh dẫn giải đơng sự trong trờng hợp đã tống đạt giấy báo hợp lệ nhiều lần mà vẫn không có mặt; đợc áp dụng biện pháp chế tài với ngời thứ ba, trong trờng hợp không thực hiện yêu cầu của Chấp hành viên; đợc khám xét hoặc áp dụng các biện pháp truy tìm tài sản của ngời phải thi hành án khi có căn cứ cho rằng họ cố tình giấu giếm, đồng thời làm rõ mối quan hệ giữa chức danh Chấp hành viên và Chấp hành viên trởng.

- Cơ quan thi hành án có quyền yêu cầu ngời phải thi hành án thực hiện nghĩa vụ lao động bắt buộc để lấy tiền thực hiện nghĩa vụ với ngời đợc thi hành án.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 86 - 87)