Vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 87 - 97)

Quan điểm 1: Tổ chức lại hệ thống Cơ quan thi hành án theo hớng việc

thi hành án sẽ do Thừa phát lại (hay Thừa thành viên) thực hiện. Hoạt động thi hành án là một dịch vụ công trong lĩnh vực t pháp và Thừa phát lại sẽ đợc tổ chức dới hình thức Văn phòng hay Công ty hợp doanh đặt ở các khu vực, vận dụng nh mô hình Thừa phát lại của Việt Nam trớc đây và của Cộng hòa Pháp. Trên cơ sở đó, Bộ T pháp thống nhất quản lý tổ chức Thừa phát lại, trong đó một số nội dung sẽ do Sở t pháp thực hiện theo phân cấp của Bộ T pháp. Trong hoạt động Thừa phát lại, cần gắn kết hoạt động của Thừa phát lại với hoạt động của Tòa án, theo đó Tòa án sẽ ra các quyết định nhân danh Nhà nớc để sử dụng quyền lực nhà nớc, nh quyết định thi hành án, quyết định cỡng chế thi hành án.

Quan điểm 2: Cho rằng ở Việt Nam không thể chỉ xác định trong một

vài năm tới là có thể áp dụng đợc mô hình xã hội hóa tơng đối triệt để đối với hoạt động thi hành án dân sự mà cần phải từ 10 đến 15 năm nữa. Vì dân trí của

chúng ta còn quá thấp. Hơn nữa, với một lực lợng đội quân chính qui, cùng với sự hỗ trợ từ phía cảnh sát, chính quyền các cấp mà việc tổ chức thi hành án còn khó khăn thì khó có thể nói rằng các tổ chức t nhân có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ dịch vụ thi hành án.

Theo chúng tôi, cần nghiên cứu, xác định mức độ can thiệp của Nhà nớc đối với hoạt động thi hành án: Lĩnh vực nào thuộc trách nhiệm của Nhà nớc, lĩnh vực nào cần xã hội hóa, và xã hội hóa nh thế nào. Đây là vấn đề cần đợc quan tâm trong tổng thể quá trình xã hội hóa một số hoạt động của cơ quan t pháp nói chung, phải đợc xây dựng một cách cụ thể trên các phơng diện về tổ chức, và hoạt động, về thủ tục và thẩm quyền Từ đó kiến nghị những giải…

pháp cụ thể về mô hình và bớc đi phù hợp, mang tính khả thi cao.

Trớc hết, cần khẳng định trong điều kiện hiện nay ở nớc ta, việc xã hội hóa từng bớc thi hành án dân sự là cần thiết vì nó mang lại những lợi ích nh: giảm tải khối lợng công việc của Cơ quan thi hành án dân sự đang ngày càng tăng lên, góp phần giải quyết tình trạng tồn đọng án, tạo điều kiện cho Cơ quan thi hành án tinh lọc, kiện toàn, tinh giảm biên chế, làm gọn nhẹ bộ máy, tiết kiệm một cách đáng kể cho ngân sách nhà nớc; giúp cho việc nâng cao chất l- ợng thi hành án dân sự nhờ có sự cạnh tranh giữa cơ quan, tổ chức thi hành án; làm thay đổi phong cách lề lối làm việc, thái độ phục vụ, khắc phục tệ quan liêu cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân, tạo thêm khả năng lựa chọn cho ngời dân phù hợp với điều kiện, khả năng cụ thể của mình.

Vấn đề đặt ra là phải xác định đúng phạm vi những nội dung hoạt động thi hành án dân sự có thể và cần đợc xã hộ hóa. Việc xã hội hóa phải phù hợp với những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử cụ thể của từng giai đoạn phát triển của xã hội. Ngoài ra, phải tính đến yếu tố tâm lý, tập quán, truyền thống, môi trờng pháp lý ở từng vùng, miền khác nhau.

Theo quy định của pháp luật hiện hành có hai loại việc đợc đem ra thi hành theo phơng thức khác nhau. Thứ nhất, loại việc do Cơ quan thi hành án chủ động thi hành, không phụ thuộc vào ý chí của đơng sự, bao gồm: các bản

án, quyết định về trả lại tài sản hoặc bồi thờng thiệt hại tài sản xã hội chủ nghĩa, phạt tiền … Thứ hai, là tất cả các việc còn lại mà Cơ quan thi hành án chỉ ra

quyết định thi hành án khi đơng sự có đơn yêu cầu. Đây là căn cứ quan trọng để phân định phạm vi những việc xã hội hóa.

Đối với loại việc thứ nhất nhằm bảo vệ " lợi ích công" thì chi phí tiền bạc, phơng tiện đều do ngân sách nhà nớc gánh chịu. Cơ quan thực hiện công việc này cũng phải là cơ quan công quyền với đội ngũ công chức hởng lơng từ ngân sách nhà nớc. Đối với loại việc thứ hai, có thể coi là "lợi ích t" của công dân, nên để bảo vệ các quyền lợi đó họ phải chịu các chi phí cần thiết. Nhà nớc không nên làm cả những việc này và nên coi đó là một loại hình dịch vụ pháp lý đặc biệt và giao cho các tổ chức, cá nhân đảm nhiệm trên cơ sở thỏa thuận tự nguyện của đơng sự nhằm giảm bớt gánh nặng cho Bộ máy công quyền, tăng nhanh tốc độ và hiệu quả giải quyết việc thi hành án dân sự.

Tuy nhiên, việc xã hội hóa công tác thi hành án cũng phải thực hiện từng bớc với hình thức tổ chức thích hợp. Qua nghiên cứu tổ chức thi hành án một số nớc trên thế giới, chúng ta thấy có ba hình thức tổ chức thi hành án dân sự là: thi hành án công, do công chức nhà nớc thực hiện, hình thức bán công vừa do công chức thực hiện vừa do viên chức thi hành đảm nhiệm và thi hành án t nhân. Mỗi mô hình đều có những u khuyết điểm. Mô hình công đảm bảo hiệu lực cỡng chế của Nhà nớc, tạo tâm lý tin tởng, an toàn về phía ngời dân, nhất là ngời nghèo, nhng mặt trái là tốn kém kinh phí của Nhà nớc và dễ phát sinh tệ quan liêu, sách nhiễu; mô hình t nhân thì mức độ xã hội hóa rất cao, ngân sách nhà nớc đỡ tốn kém, nhng đòi hỏi phải có các điều kiện nh: nền kinh tế - xã hội phát triển ở mức độ nhất định, môi trờng pháp lý, văn hóa pháp lý phát triển, đặc biệt ý thức tuân thủ pháp luật của ngời dân và cơ quan, tổ chức phải rất cao; hệ thống pháp luật phải đồng bộ.

Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, theo chúng tôi có thể áp dụng hình thức tổ chức thi hành án bán công, vừa phù hợp với trình độ dân trí, vừa thích ứng với sự chuyển đổi của nền kinh tế - xã hội nớc ta hiện nay. Để triển khai việc này phải có kế hoạch từng bớc tách riêng chế độ công chức thi hành án đối với khoản thi hành án về tịch thu tài sản, phạt tiền, thu nợ cho Nhà nớc, các quyết định khẩn cấp tạm thời... Đồng thời áp dụng chế độ thi hành án theo yêu cầu của ngời đợc thi hành án và ngời phải thi hành án (trong trờng hợp này, họ phải trang trải các chi phí mà Chấp hành viên bỏ ra ở mức độ hợp lý). Điều cần lu ý là phải kết hợp bộ máy thi hành án công với bán công để vừa công chức hóa cán bộ ở mức cần thiết cho việc thực hiện chính sách chung của Đảng và Nhà nớc (bảo vệ lợi ích công, đối tợng chính sách), vừa từng bớc xã hội hóa thi hành án dân sự phù hợp với thực tiễn cuộc sống.

Kết luận

Thi hành án dân sự là một nội dung quan trọng của hoạt động nhà nớc. Trong Nhà nớc pháp quyền vai trò pháp chế luôn đợc đề cao, pháp luật đợc đảm bảo thực hiện. Pháp chế đòi hỏi phải chấp hành nghiêm chỉnh các phán quyết nhân danh công lý mà Tòa án và các cơ quan có thẩm quyền đã tuyên. Thông qua hoạt động thi hành án, những bản án, quyết định của Tòa án và của cơ quan có thẩm quyền đợc thực thi, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và tổ chức đợc bảo vệ, công bằng xã hội đợc bảo đảm. Phán quyết của Tòa án nhân danh quyền lực nhà nớc sẽ chỉ là quyết định trên giấy nếu không đợc tổ chức thi hành hoặc thi hành không đầy đủ trên thực tế. Hoạt động thi hành án kém hiệu quả sẽ làm vô hiệu hóa toàn bộ hoạt động của các cơ quan tố tụng ở giai đoạn trớc, gây tổn hại đến trật tự, kỷ cơng làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào tính nghiêm minh của pháp luật. Vì vậy, thi hành án nói chung, thi hành án dân sự nói riêng có vai trò rất lớn trong việc góp phần xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Thời gian qua, hoạt động thi hành án đã có những chuyển biến và đạt đ- ợc những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì hiệu quả hoạt động của các Cơ quan thi hành án dân sự cha thật sự đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra. Số lợng án còn tồn đọng cha đợc thi hành chiếm tỷ lệ đáng kể, nhiều cơ quan Nhà nớc và cá nhân không chấp hành bản án, không tự nguyện thi hành án, thậm chí còn có sự can thiệp không đúng pháp luật vào việc thi hành án. Nhìn lại thực tế qua hơn 10 năm chuyển giao công tác thi hành án dân sự từ Tòa án nhân dân các cấp sang các cơ quan của Chính phủ thì cơ chế quản lý, tổ chức, thủ tục thi hành án đã và đang bộc lộ khá nhiều bất cập. Các bất cập đó ở mức độ khác nhau đang tác động trực tiếp, gián tiếp vào hoạt động thi hành án.

Pháp lệnh thi hành án dân sự 2004 ra đời là kết quả tất yếu của quá trình phát triển pháp luật thi hành án dân sự. Với những sửa đổi, bổ sung so với Pháp lệnh 1993, Pháp lệnh 2004 đã đa ra đợc nhiều giải pháp khắc phục tình trạng án tồn đọng. Tuy nhiên, để đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn hiện nay, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả thi hành án dân sự thì chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật thi hành án dân sự. Pháp lệnh thi hành án dân sự 2004 mới chỉ là bớc khởi đầu, tạo tiền đề cho cả quá trình xây dựng pháp luật thi hành án nói chung và thi hành án dân sự nói riêng. Vì vậy, yêu cầu đổi mới tổ chức, thủ tục thi hành án dân sự đang đặt ra một cách cấp bách. Để thực hiện điều đó, trớc hết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về thi hành án dân sự.

Việc hoàn thiện các chế định pháp luật thi hành án dân sự (đặc biệt là các chế định về tổ chức và thủ tục thi hành án dân sự) không chỉ nhằm tăng c- ờng hiệu lực cỡng chế thi hành án mang tính quyền lực Nhà nớc mà còn khuyến khích sự tự nguyện, tự thỏa thuận, nâng cao ý thức trách nhiệm và chủ động thi hành án của đơng sự, từng bớc tiến tới cơ chế thi hành án dân sự chủ yếu theo đơn yêu cầu của đơng sự, và chuyển dần theo hớng xã hội hóa thi hành án dân sự. Vấn đề đặt ra ở đây là cần có sự tham khảo một cách nghiêm túc, có chọn lọc kinh nghiệm của nớc ngoài, trên cơ sở đó vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp vào thực tiễn Việt Nam. Đó cũng là một đòi hỏi khách quan xuất phát từ nhu cầu mở rộng giao lu kinh tế và hội nhập quốc tế trong điều kiện hiện nay.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 về một số nhiệm

vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới.

2. Bộ T pháp (2003), Báo cáo số 10/BC-THA về một số tồn tại trong công tác

thi hành án dân sự và giải pháp, kiến nghị.

3. Bộ T pháp (2003), Báo cáo số 361/BC-BTP về tổng kết 10 năm công tác thi

hành án dân sự.

4. Bộ T pháp (2004), Công văn số 135/TP-THA về thi hành Pháp lệnh thi

hành án dân sự 2004.

5. Bộ trởng Bộ T pháp (1994), Quyết định 141/QĐ/QLTA-THA phân cấp

quản lý về mặt tổ chức các Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và Phòng thi hành án, Đội thi hành án, (Nxb Chính trị

quốc gia, Tìm hiểu pháp luật thi hành án dân sự, Hà Nội, 1999). 6. Công báo, năm 1945, 1960.

7. Cộng hòa Pháp, Luật số 91-650, ngày 9/7/1991 về cải cách thủ tục thi hành

án dân sự (bản dịch của Nhà pháp luật Việt - Pháp).

8. Chủ tịch nớc, Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cách bộ máy t pháp

và luật tố tụng, Việt Nam quốc dân Công báo năm 1950.

9. Chính phủ (1993) Nghị định 69/CP quy định về thủ tục thi hành án dân sự, (Nxb Chính trị quốc gia, Tìm hiểu PL THADS, Hà Nội, 1999).

10.Chính phủ (1993) Nghị định 30/CP quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền

hạn của cơ quan quản lý công tác thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và Chấp hành viên, (Nxb Chính trị Quốc gia, Tìm

hiểu PL THADS, Hà Nội, 1999).

11.Chính phủ (2002), Nghị định số 86/2002/NĐ-CP quy định chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ,

12.Chính phủ (2003), Báo cáo số 77/CP-PC về công tác thi hành án năm 2003. 13.Chính phủ (2003), Tờ trình số 1087/CP-PC về Dự thảo Pháp lệnh thi hành

án dân sự (sửa đổi).

14.Chính phủ (2004), Dự thảo Nghị định quy định về thủ tục, cỡng chế và xử

phạt vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự (sửa đổi).

15.Chính phủ (2004), Dự thảo Nghị định quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền

hạn của cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự, chấp hành viên, công chức làm công tác thi hành án dân sự (sửa đổi)

16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp

hành Trung ơng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp

hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp

hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp

hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20.Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Những cơ sở lý luận và thực tiễn về chế định

Thừa pháp lại, Mã số 95-98/114/ĐT.

21.Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nớc, Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi

mới và tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam, Mã số 2000-58-

198.

22.Học viện Hành chính Quốc gia (2001), Tài liệu bồi dỡng về quản lý hành

chính Nhà nớc chơng trình chuyên viên, Phần II hành chính Nhà nớc và công nghệ hành chính, Nhà in Khoa học và công nghệ.

23.Lê Xuân Hồng (2002), Xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội.

24.Bùi Xuân Khánh (2002), Một số ý kiến về thủ tục thi hành án dân sự-kinh

tế của Việt Nam từ cách tiếp cận của Luật so sánh, tài liệu Hội thảo "Đổi mới t pháp dân sự trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi", Viện

nghiên cứu Nhà nớc và pháp luật.

25.Vũ Khoan - Phó thủ tớng Chính phủ (2003), Phát biểu tại Hội nghị tổng kết

10 năm công tác thi hành án dân sự, Báo Pháp luật, số 81 (1924) thứ

sáu ngày 04/4/2003.

26.Kỷ yếu Dự án VIE/95/017: Tăng cờng năng lực xét xử tại Việt Nam: Phần

về pháp luật tố tụng dân sự.

27.Kỷ yếu Dự án VIE/95/001: Tăng cờng năng lực pháp luật tại Việt Nam-

Giai đoạn II: Báo cáo chuyên đề về một số lĩnh vực của khung pháp luật tại Việt Nam.

28.Nguyễn Công Long (2002), Các biện pháp cỡng chế thi hành án dân sự,

thực tiễn áp dụng và hớng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Tr-

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam (Trang 87 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w