Nh phần trên đã nêu, trong những năm qua số lợng bản án, quyết định của Tòa án phải đa ra thi hành ngày càng tăng, trong đó việc không có điều kiện thi hành chiếm tỷ lệ không nhỏ. Tính đến hết năm 2002, trong tổng số 450.971 vụ việc phải thi hành, thì có 173.078 vụ việc không có điều kiện thi hành chiếm tới 38,37% (so với năm 2001, số vụ việc không có điều kiện thi hành tăng thêm 7.040 vụ việc), tổng số tiền không có điều kiện thi hành 8.259 tỷ 997 triệu đồng [3].
Đây là số lợng án tồn đọng vì những lý do khách quan mà Cơ quan thi hành án không thể thi hành đợc, cụ thể:
- Do ngời phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù không có tài sản, thu nhập để thi hành án: 57.256 vụ việc, chiếm 33,08% với số tiền phải thu;
- Do ngời phải thi hành án không có địa chỉ rõ ràng: 21.066 vụ việc, chiếm 12,17% với số tiền phải thu 408 tỷ 435 triệu đồng;
- Ngời phải thi hành án tuy sống ở địa phơng nhng không có tài sản, nguồn thu nhập để thi hành án: 76.040 vụ việc, chiếm 43,39% với số tiền phải thu 1.180 tỷ 520 triệu đồng;
- Cơ quan tổ chức, doanh nghiệp phải thi hành án đã bị giải thể: 422 vụ việc, chiếm 0,24% với số tiền phải thu 1.583 tỷ 362 triệu đồng;
- Các lý do khác: 18.294 vụ việc chiếm 10,56% với số tiền phải thu 198 tỷ 478 triệu đồng, bao gồm: tài sản của ngời phải thi hành án có giá trị rất nhỏ so với số phải thi hành, tài sản kê biên bán đấu giá nhng không có ngời mua và ngời đợc thi hành án cũng không nhận tài sản.
Bên cạnh tình trạng án tồn đọng do nguyên nhân khách quan nói trên, còn tình trạng nhiều bản án, quyết định có điều kiện thi hành nhng cha đợc thi hành do các nguyên nhân chủ quan sau đây:
Một là, do sơ sở pháp lý về hoạt động thi hành án dân sự cha đợc hoàn
thiện, hệ thống văn bản pháp lý về thi hành án dân sự cha đầy đủ, có nhiều điểm bất cập dẫn đến ảnh hởng hiệu quả thi hành án dân sự.
Ngoài ra, hệ thống pháp luật Việt Nam cha có tính đồng bộ, hoàn chỉnh. ở các lĩnh vực pháp luật khác nh pháp luật về chế độ kế toán, thống kê cha đợc chấp hành nghiêm, cha có cơ chế kiểm soát tình trạng tài chính của doanh nghiệp và cá nhân có đăng ký kinh doanh một cách hữu hiệu, đồng thời chúng ta cũng cha xây dựng đợc hệ thống các cơ quan đăng ký giao dịch có bảo đảm, đăng ký quyền sở hữu, chế độ chống rửa tiền. Tất cả những điều này đã ảnh h- ởng không nhỏ đến việc phát hiện và kê biên tài sản, thu nhập của cá nhân, tổ chức phải thi hành án, làm giảm hiệu quả thi hành án dân sự.
Hai là, trong nhiều trờng hợp, ở giai đoạn điều tra, xét xử các vụ án
(nhất là án hình sự), các cơ quan tiến hành tố tụng cha đáp ứng kịp thời, đầy đủ các biện pháp nh phong tỏa, kê biên tài sản nhằm ngăn chặn việc tẩu tán tài sản, nên đến giai đoạn thi hành án đơng sự đã tẩu tán hết tài sản, không có điều kiện để thi hành.
Ba là, đa phần cơ quan có thẩm quyền tuy đã thực hiện đúng qui định
của pháp luật về phối hợp trách nhiệm trong thi hành án, nhng vẫn còn nhiều tr- ờng hợp qui định đó cha đi vào thực tiễn. Thực tế cho thấy có nhiều trờng hợp án đã có hiệu lực pháp luật, đã đợc đa ra thi hành hoặc thi hành đã xong hoàn toàn nhng sau đó vẫn có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền hoãn hoặc kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Kết quả của việc kiến nghị trên nhiều khi làm thay đổi nội dung bản án, gây ra khó khăn phức tạp cho việc thi hành bản án mới.
Bốn là, hoạt động của cơ quan xét xử có tác động trực tiếp đến hiệu quả
của thi hành án dân sự, nhng hiện nay trong mối quan hệ giữa Cơ quan thi hành án và cơ quan xét xử còn nhiều vớng mắc nh: những trờng hợp bản án của Tòa án tuyên không rõ ràng, không sát với thực tế, bỏ sót ngời có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án... nên Cơ quan thi hành án không thể thi hành đợc.
Năm là, cha có sự phối hợp tốt giữa Cơ quan thi hành án và cơ quan, tổ
chức khác trong quá trình thi hành án. Pháp luật qui định, việc thi hành án không chỉ là nhiệm vụ riêng của Cơ quan thi hành án mà còn là nhiệm vụ chung của các ngành, các cấp, của toàn xã hội. Nhng thực tế, có nhiều lúc, nhiều nơi, sự phối hợp của chính quyền các cấp, của tổ chức xã hội, của công dân cha tốt. Nhiều khi, lực lợng cảnh sát còn ngần ngại, né tránh trong việc bảo vệ cỡng chế thi hành án, còn coi việc thi hành án là nhiệm vụ riêng của Cơ quan thi hành án, chứ không phải nhiệm vụ của ngành mình nên không có thái độ hợp tác đúng mực.
Sáu là, cha có sự phối hợp giữa thi hành án phạt tù và thi hành án dân
sự. Theo quy định của pháp luật hiện nay thì việc thi hành phần trách nhiệm dân sự và thi hành án phạt tù của cùng một bị cáo còn tách rời nhau: Cơ quan thi hành án dân sự cha đợc thông tin đầy đủ về thời gian ra tù, địa chỉ của bị cáo sau khi rời khỏi tù. Có khi bị cáo sau khi mãn tù đã bỏ trốn đi nơi khác nhằm lẩn tránh nghĩa vụ dân sự phải thi hành trong bản án.
Bảy là, cha có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ trong tuyên truyền, phổ
biến giáo dục pháp luật về thi hành án dân sự. Nhiều nơi, ngời đợc thi hành án do không hiểu pháp luật nên đã không yêu cầu thi hành án hoặc ngời phải thi hành án nhận thức sai lầm về pháp luật nên đã cản trở hoặc chống đối việc thi hành án.
Tám là, cha có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất, giữa các cơ quan bảo
vệ pháp luật trong việc xử lý các hành vi không chấp hành án, chống đối cản trở việc thi hành án. Nhiều trờng hợp, Cơ quan thi hành án đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các đối tợng có các hành vi nêu trên, nhng không đợc cơ quan điều tra, kiểm sát chấp nhận. Điều đó đã làm cho những cản trở trong quá trình thi hành án không những không giảm mà ngày càng gia tăng.
Chơng 3
Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự
Chủ trơng xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về thi hành án nói riêng. Nghị quyết của Trung ơng Đảng lần thứ Tám (khóa II) đã chủ trơng "Sớm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thi hành án theo hớng tiến tới tập trung nhiệm vụ quản lý nhà nớc về công tác thi hành án vào Bộ T pháp". Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng nhấn mạnh "Tổ chức lại cơ quan điều tra và Cơ quan thi hành án theo hớng gọn đầu mối" [19, tr. 134]. Đây là một định hớng cơ bản cho việc hoàn thiện pháp luật thi hành án trớc mắt cũng nh lâu dài. Trớc yêu cầu của thực tiễn tổ chức và hoạt động thi hành án hiện nay, đòi hỏi cấp bách phải có những biện pháp tháo gỡ khó khăn, vớng mắc, mặt khác cần khẩn trơng có những giải pháp đồng bộ, lâu dài nhằm đổi mới tổ chức, hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự.