1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành xã hội dân sự ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

97 773 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thi Phương Sự hình thành xã hội dân Việt Nam: thực trạng giải pháp Luận văn ThS Triết học: 60 22 80 Nghd : GS.TS Dương Xuân Ngọc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội dân vấn đề mới, nhiên, có xu hướng gia tăng ảnh hưởng quyền lực nhà nước nhiều phương diện: từ quản lý kinh tế văn hóa Hiện nay, hoạt động tổ chức phi phủ, phong trào xã hội tồn cầu, sóng biểu tình chống tồn cầu hố, tổ chức hồ bình xanh, quỹ từ thiện, v.v thể rõ xu hướng Chính bùng phát vấn đề liên quan đến XHDS năm trở lại đặt nhiều vấn đề cần phải giải – liên quan đến lĩnh vực hoạch định sách phủ Đối với Việt Nam, việc phải xử lý vấn đề trở thành tất yếu tiến trình hội nhập Vấn đề XHDS biết đến nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu tìm cách quảng bá xây dựng nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia chuyển đổi mà thực cải cách quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội bắt đầu xây dựng NNPQ Trong bối cảnh đó, người ta nói tới lý thuyết tam giác phát triển, theo đó, quốc gia, cấu trúc chủ yếu gồm ba thành phần là: NNPQ, KTTT XHDS Đây ba trụ cột phát triển thế, giải tốt mối quan hệ ba yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia Thực tiễn nhiều nước giới cho thấy XHDS mạnh có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sống người dân thông qua tác động tích cực đến phát triển KTTT hoàn thiện NNPQ, việc trực tiếp tự giải nhu cầu người dân cộng đồng XHDS phương thức quan trọng để người dân tham gia vào cơng việc nhà nước xã hội XHDS cịn phương thức kiểm sốt quyền lực từ phía xã hội nhà nước, giám sát hoạt động máy công quyền Hiện nay, Việt Nam thực công đổi đất nước, với phát triển KTTT định hướng XHCN, xây dựng NNPQ dân chủ hố đời sống xã hội mơi trường lý tưởng cho XHDS hình thành phát triển Có thể thấy Việt Nam đứng trước đòi hỏi dân chủ hố xã hội lớn Theo đó, u cầu xây dựng XHDS bắt nguồn từ vận động phát triển xã hội Hơn nữa, phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta không tạo nên tảng vật chất cho XHDS có hội phát triển mà cịn tạo chế giải phóng nguồn lực, có nguồn lực người Con người tự phát triển theo pháp luật đạo lý, dẫn đến tham gia người dân cách chủ động, tự giác tích cực hơn, đa dạng thiết thực vào tổ chức xã hội nhu cầu, lợi ích thành viên cộng đồng KTTT tạo điều kiện kép cho hình thành phát triển XHDS - sở vật chất tự người giải phóng Cùng với việc thừa nhận phát triển KTTT định hướng XHCN, trình đổi hệ thống trị nhằm xây dựng hồn thiện dân chủ XHCN bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân thu thành tựu đáng khích lệ Chính q trình dân chủ hố mặt đời sống xã hội, trình xây dựng hồn thiện NNPQ XHCN dân, dân dân cho thấy nội dung quan trọng công đổi toàn diện đất nước, từ lâu thực thi thực tế Một yêu cầu tất yếu nảy sinh q trình xây dựng hồn thiện NNPQ đồng thời với việc phát triển KTTT định hướng XHCN, phải xây dựng phát huy mạnh mẽ vai trị XHDS Điều có nghĩa là, nước ta, xây dựng NNPQ thực có XHDS đích thực Trong giai đoạn nay, xây dựng hồn thiện XHDS cịn yêu cầu cấp bách đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Hơn nữa, việc nhận thức chủ động xây dựng XHDS giải pháp để góp phần chủ động khắc phục thái việc hình thành XHDS cách tự phát Mặt khác, xu đẩy mạnh hội nhập quốc tế tất phương diện đời sống xã hội không thơng qua đường nhà nước mà cịn thơng qua hình thức đối ngoại nhân dân thơng qua tổ chức XHDS; phát triển số lượng chất lượng tổ chức XHDS toàn giới; gia tăng vai trò tổ chức tồn cầu mơi trường bên ngồi kích thích nhu cầu nhận thức hình thành XHDS Việt Nam Với điều kiện thuận lợi XHDS Việt Nam manh nha hình thành Tuy nhiên, q trình vận động theo xu hướng vấn đề đặt mặt lý luận thực tiễn đòi hỏi phải giải Xuất phát từ nhu cầu đó, tơi chọn vấn đề “Sự hình thành xã hội dân Việt Nam: Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu XHDS nghiên cứu từ sớm giới Ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, tác phẩm “Chính trị”, Aristotle sử dụng thuật ngữ xã hội công dân phê phán quan niệm nhà nước lý tưởng Platon Tuy nhiên, khái niệm sử dụng phổ biến vào kỷ XVI - XVII từ nghiên cứu XHDS giới theo hai quan niệm bật: Quan niệm thứ Adam Smith (1723 - 1790) Dựa luận điểm Locke XHDS tạo cải, lao động, trao đổi tiêu dùng, Adam Smith xem xét XHDS với tư cách lĩnh vực nhu cầu thị trường tổ chức nên, dẫn dắt động lực tư lợi sở hữu tư nhân XHDS coi lĩnh vực tự trị, tự quản biến đấu tranh lợi cá nhân thành hàng hố cơng cộng Quan niệm thứ hai Alexis de Tocqueville (1805 - 1859), nhà trị học người Pháp Ơng coi XHDS lĩnh vực trung gian tổ chức tự nguyện trì văn hố tự tổ chức hợp tác Các nghiên cứu giới chia thành hai mảng lớn: Nghiên cứu lý luận XHDS Nghiên cứu thực tế mơ hình, tổ chức XHDS thực tiễn Các nghiên cứu lý luận XHDS, tập trung theo hai hướng tiếp cận chính: Tư tưởng cổ điển coi quyền cơng dân thuộc tính định cộng đồng chung cá nhân, coi phẩm hạnh phục tùng ý chí cá nhân trước ý chí chung cộng đồng Ngược lại, trào lưu tự định nghĩa quyền công dân thuộc tính cá nhân Chính chủ quyền tối cao ý chí phán xét cá nhân xác lập người thành viên XHDS mệnh lệnh khái niệm trừu tượng cộng đồng hay công cộng Đứng trung tâm trường phái tư tưởng quan tâm cá nhân cá nhân khác, thừa nhận phụ thuộc qua lại, khả hành động hợp tác với Cá nhân xem xét mối quan hệ với xã hội động lực thúc đẩy hành động lợi ích cơng cộng nằm cá nhân áp đặt xã hội lên thân cá nhân Các nghiên cứu thực tế mơ hình tổ chức XHDS giới, khảo sát XHDS nước đặc biệt nước châu Âu, châu Mỹ số nước châu Á, theo dõi nghiên cứu vận động mơ hình XHDS Các mơ hình XHDS theo hai hướng Hướng thứ cho XHDS tồn song song với nhà nước, lực lượng hỗ trợ, phối hợp với nhà nước Với quan niệm này, XHDS coi cầu nối đoàn kết nhà nước xã hội (lực lượng giám sát, phản biện nhà nước) Anh, Pháp, Mỹ, Ba Lan…Hướng thứ hai đặt XHDS cao nhà nước, XHDS coi bảo đảm chống lại nhà nước chuyên quyền lĩnh vực đấu tranh chống lại độc tài nhà nước Đức, Na Uy, Thụy Điển… Tuy nhiên, ngày nay, tồn cầu hố hội nhập vào đời sống quốc tế quốc gia cá thể làm cho cấu trúc XHDS bị biến dạng, quan niệm nói XHDS nếm trải đổi thay Nhiều học giả cho rằng, xu đại chuyển dịch XHDS từ khuôn khổ nhà nước dân tộc lên cấp độ toàn cầu (xã hội dân toàn cầu) Và trình diễn sớm so với việc hình thành thể chế cai trị liên phủ thể chế cai trị tồn cầu Cũng theo họ, dấu hiệu động thái chuyển dịch lên phong trào xã hội toàn cầu, tổ chức phi biên giới, sóng chống ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hố khắp giới, việc cơng dân nhiều quốc gia khác tìm thấy tiếng nói, lợi ích nhu cầu chung nhằm bảo vệ quyền lợi trước hiệp ước liên phủ, trước thoả thuận đa phương tập đồn tư giới, v.v Tóm lại, XHDS toàn cầu hệ tất yếu q trình tồn cầu hố Ở Việt Nam, khái niệm XHDS du nhập từ đầu kỷ XX với khái niệm khác có nguồn gốc từ phương Tây tự do, dân chủ, bình đẳng, bác Nó phận khơng thể tách rời lý thuyết dân chủ NNPQ đại Song nước ta, tư tưởng XHDS mẻ bắt đầu vào năm 90 kỷ XX Các nhà nghiên cứu Việt Nam bước đầu nghiên cứu phát triển khái niệm XHDS qua thời kỳ, mốc phát triển khái niệm này, kế thừa phát triển khái niệm nhà tư tưởng khác nhau, bước đầu thống nguyên tắc hoạt động XHDS Tiêu biểu cơng trình sau: Thế "xã hội công dân"?(2006) tác giả Quý Đỗ, Xã hội dân sự: Khái niệm vấn đề(2007) Bùi Quang Dũng, Hoàng Ngọc Giao với viết Bàn xã hội dân (2006), Quan niệm “xã hội cơng dân” tư tưởng trị phương Tây(2006) Bùi Việt Hương, Tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự(2006) Nguyễn Như Phát Các công trình tìm cách tiếp cận, đưa quan niệm XHDS, làm rõ đặc trưng, vai trò, chất XHDS Các học giả tập trung nghiên cứu XHDS mối quan hệ với NNPQ, KTTT, liên quan đến vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam xây dựng NNPQ XHCN, xây dựng XHDS Việt Nam Trước hết vấn đề XHDS nghiên cứu mối quan hệ với Nhà nước pháp quyền, sau mối quan hệ kinh tế thị trường - Nhà nước pháp quyền – XHDS, nhà nước pháp quyền trung tâm Tiêu biểu cơng trình: Xây dựng dân chủ XHCN nhà nước pháp quyền (1992) tác giả Đỗ Nguyên PhươngTrần Ngọc Đường, Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước (1994) Trần Ngọc Đường - Chu Văn Thành, Quan hệ Nhà nước XHDS Việt Nam, lịch sử đại (2004) Lê Văn Quang, Mối liên hệ nhà nước với XHDS vấn đề cải cách hành (2004) Đào Trí Úc, Xây dựng nhà nước pháp quyền từ hình thành XHCD (2004) Nguyễn Thanh Bình, Về mối quan hệ nhà nước pháp quyền XHCN với đời sống XHDS (2004) Văn Đức Thanh, Một số vấn đề lý luận quan hệ nhà nước, xã hội công dân nhà nước pháp quyền (2005) Trần Hậu Thành v.v Các cơng trình chủ yếu trình bày vấn đề quyền người, NNPQ quan hệ xây dựng NNPQ với hình thành XHDS nước ta Nội dung là: NNPQ phải xây dựng sở XHDS trở thành phận XHDS Trong cấu xã hội ngày hoàn thiện - tức XHDS, nhà nước ngày có xu hướng trở thành NNPQ, phận hữu xã hội, không đứng xã hội Đi sâu phân tích nội dung, chất XHDS, chất NNPQ, mối tương tác biện chứng NNPQ XHDS, tác giả rõ: NNPQ xây dựng sở dân chủ phận XHDS, XHDS địi hỏi phải có NNPQ Việc xây dựng XHDS NNPQ phải tiến hành song song, đồng thời với Xây dựng NNPQ q trình dân chủ hóa, q trình xây dựng XHDS Đồng thời, số cơng trình hạn chế, tồn tại, yếu ngun nhân q trình tiến hành xây dựng NNPQ nước ta Một số nhà nghiên cứu nước ngồi có cơng trình nghiên cứu khảo sát XHDS Việt Nam thời gian gần Ngồi ra, XHDS cịn nghiên cứu số đề tài khoa học cấp Nhà nước cấp sách chuyên khảo, tham khảo hệ thống trị Việt Nam Một số nhà nghiên cứu lựa chọn XHDS làm đề tài nghiên cứu luận văn, luận án Bên cạnh có cơng trình sâu luận giải vai trị hội, đồn thể nhân dân đời sống xã hội, phát huy dân chủ nghiệp đổi đất nước Gần xuất số cơng trình nghiên cứu chun sâu XHDS Việt Nam Tiêu biểu cơng trình sau: - Nguyễn Minh Phương (2006): Vai trò XHDS Việt Nam nay, T/C Triết học, số Tác giả trình bày nhận thức vai trị XHDS, vai trò ngày tăng XHDS giai đoạn phát triển đất nước, chức XHDS, đồng thời hạn chế XHDS, sở đề xuất phương hướng biện pháp để thúc đẩy phát triển XHDS Việt Nam - Năm 2005, Viện Những vấn đề phát triển Việt Nam (VIDS) hỗ trợ UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc), SNV (Các tổ chức phát triển Hà Lan Việt Nam), CIVICUS (Liên minh giới tham gia người dân) thực dự án nghiên cứu XHDS nước ta Kết nghiên cứu gần công bố cơng trình Đánh giá ban đầu XHDS Việt Nam (H., 2006) Trên sở phân tích bối cảnh lịch sử XHDS, hoạt động tổ chức, nhóm nghiên cứu phân tích XHDS theo bình diện: cấu trúc, môi trường, giá trị, tác động Các tác giả đánh giá điểm mạnh, điểm yếu XHDS Việt Nam đưa giải pháp hoàn thiện XHDS Việt Nam - Dương Xuân Ngọc (2006): Về cách tiếp cận XHDS xây dựng XHDS Việt Nam, Website Học viện Báo chí tuyên truyền Tác giả khẳng định, từ năm 90 kỷ XX, phạm vi tồn cầu, vai trị tổ chức XHDS ngày khẳng định Ở Việt Nam, từ đất nước tiến hành công đổi toàn diện, trước hết đổi tư trị, việc nhìn nhận đánh giá vai trị tổ chức trị - xã hội ngày cởi mở thực chất Và, tổ chức xã hội có hội phát triển phát huy vai trị to lớn khơng lĩnh vực xã hội mà lĩnh vực kinh tế, trị Tác giả cho rằng, nước ta, xây dựng Nhà nước pháp quyền có XHDS thực Theo tác giả, để tiến tới việc đánh giá tổng thể XHDS Việt Nam cần có thống cách tương đối về: quan niệm XHDS, chức nó; xác định lĩnh vực XHDS (nội hàm XHDS); khẳng định yếu tố tảng bảo đảm cho việc xây dựng XHDS Việt Nam; cần quan tâm đến định hướng lớn để xây dựng hoàn thiện XHDS Việt Nam Trên sở đó, cần kết hợp với kinh nghiệm nước trước, định hình hệ thống giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện XHDS Việt Nam Gần đây, sách: Xã hội dân số vấn đề chọn lọc Nguyễn Duy Phú (chủ biên 2008) phân tích lịch sử hình thành khái niệm XHDS, đồng thời làm rõ XHDS bối cảnh phát triển giới Các tác giả tình hình đặc điểm XHDS Việt Nam, từ phương hướng phát triển XHDS thông thái tương ứng với NNPQ đại Tóm lại, mặt lý luận chung, cơng trình nghiên cứu đã: Thứ nhất, bước đầu khái quát phát triển tư tưởng xã hội dân lịch sử tư tưởng trị phương Tây Từ đó, khái quát phát triển XHDS lịch sử tư tưởng trị Các nghiên cứu bước đầu số mốc khái niệm, thống số dấu hiệu nội hàm ngoại diên khái niệm, số đặc điểm tính chất hoạt động XHDS Thứ hai, nghiên cứu quan niệm nhà kinh điển XHDS, đặc biệt quan niệm K.Marx Các nghiên cứu hệ thống lại luận điểm Marx XHDS, bao gồm quan niệm XHDS, chất, vai trò, cấu trúc XHDS quan hệ XHDS với Nhà nước Thứ ba, nghiên cứu bước đầu tìm hiểu hình thức tồn XHDS giới Về nghiên cứu thực trạng xã hội dân Việt Nam, nghiên cứu đã: - Thống từ lịch sử phát triển XHDS Việt Nam đời sống cộng đồng làng xã Trong hầu hết viết hội thảo có liên quan đến xã hội dân có nhận định: xã hội làng xã Việt Nam có yếu tố tương đồng với mơ hình XHDS có hạn chế định so với mơ hình XHDS, nhiên, lại gọi mở điều kiện thúc đẩy phát triển yếu tố mang tính XHDS nuôi dưỡng từ xã hội làng Việt cổ truyền - Khẳng định trình phát triển, đặc biệt 20 năm trở lại đây, tổ chức XHDS có đóng góp cho phát triển đất nước nhiều phương diện: Là cầu nối cá nhân với nhà nước; tham gia hoạch định phối hợp với nhà nước thực chủ trương, sách nhà nước; tổ chức phản biện xã hội chủ trương, sách giám sát hoạt động đội ngũ công chức nhà nước; góp phần phát huy nguồn lực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao sống người - Bước đầu đề cập đến vai trò, chức năng, cấu trúc XHDS Việt Nam nay, theo đó, cấu trúc XHDS bao gồm hệ thống tổ chức, thiết chế, máy nguồn lực để hoàn thiện phát triển người - Một số nghiên cứu bước đầu mô tả XHDS, số tác động tích cực hạn chế XHDS nước ta công xây dựng phát triển đất nước Đồng thời, số rào cản làm cho hạn chế phát triển XHDS bước đầu đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển XHDS nước ta mối quan hệ với xây dựng NNPQ XHCN Một số tác giả sở pháp lý sở thực tiễn để xây dựng XHDS Việt Nam xu hướng vận động phát triển Tóm lại, vấn đề XHDS thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, kết đạt bước đầu, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm, chất sở kinh tế, trị văn hố XHDS Việt Nam Các nghiên cứu chưa đưa hình thức tổ chức hay đề xuất phương phương thức hoạt động XHDS phù hợp với KTTT NNPQ XHCN Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu hình thành XHDS Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn Làm rõ q trình hình thành XHDS Việt Nam, sở đề xuất giải pháp xây dựng phát triển XHDS Việt Nam - Nhiệm vụ luận văn là: + Lược khảo lịch sử tư tưởng XHDS + Làm rõ khái niệm, chất, đặc điểm chức XHDS + Khái quát trình hình thành XHDS Việt Nam lịch sử đẩy dân chủ trực tiếp Dân chủ trực tiếp tham trực tiếp cá nhân tổ chức đồn thể xã hội phi nhà nước vào cơng việc nhà nước hoạch định sách, trưng cầu dân ý, góp ý kiến vào sách quyền địa phương hay trung ương Dân chủ trực tiếp địi hỏi phải tơn trọng tính độc lập, tự chủ, tự quản tổ chức quần chúng, khơng áp đặt chủ trương sách, khơng vi phạm quyền làm chủ quần chúng Cịn phía mình, đồn thể phép phát huy tính chủ động, sáng tạo đoàn viên, hội viên, sở biết gắn lợi ích xã hội, lợi ích đất nước, tập thể với lợi ích đáng, thiết thân cá nhân, thành viên [19, 177] Thứ tư, nghiên cứu cách bản, hệ thống toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn XHDS để sớm đề chủ trương, giải pháp tích cực hợp lý thúc đẩy phát triển XHDS Việt Nam Trong khoảng 10 năm trở lại đây, XHDS đề thu hút quan tâm nghiên cứu, không góc độ lý luận mà phương diện thực tiễn Đối với giới nghiên cứu, cần đẩy mạnh nghiên cứu nguồn gốc, sở hình thành, phát triển xã hội dân giới; nghiên cứu mơ hình hoạt động tổ chức xã hội dân phát triển giới nhằm rút học kinh nghiệm cho phát triển Việt Nam; đồng thời đưa mơ hình phát triển XHDS cho phù hợp với điều kiện nước ta Về phía Đảng Nhà nước cần nhận thức rõ có quan điểm tồn khách quan, vai trò chức to lớn XHDS Việt Nam điều kiện phát triển KTTT, xây dựng NNPQ dân chủ hố đời sống xã hội Từ đưa phương hướng phù hợp nhằm phát huy vai trò tổ chức XHDS Nghiên cứu XHDS coi vấn đề nhạy cảm Việt Nam, chưa thu hút nhiền nhà nghiên cứu tìm hiểu lĩnh vực Cần tạo mơi trường thực dân chủ nghiên cứu khoa học Chỉ có đánh giá thật vấn đề nhằm đưa phương án giải phù hợp đưa đất nước phát triển theo định hướng XHCN Để làm điều đó, 82 Đảng Nhà nước cần có sách cụ thể nhằm khuyến khích nghiên cứu XHDS Thực tế cho thấy Việt Nam tồn XHDS chưa rõ ràng quy mơ, tính chất, mức độ hoạt động tổ chức XHDS thực tiễn Vì vậy, việc tiếp tục có cơng trình nghiên cứu, khảo sát đầy đủ nhằm tổng kết thực tiễn dần đến hồn thiện lí luận XHDS Cần nhận thức đầy đủ nội hàm ngoại diên XHDS đất nước thời kỳ độ lên CNXH để có định hướng giải pháp xây dựng đắn hoàn thiện Cần tổ chức nghiên cứu cách hệ thống, sâu sắc vấn đề liên quan tới XHDS nước ta, để khai thác mặt tích cực XHDS, xây dựng chế thúc đẩy XHDS nhằm đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Xây dựng sách thơng thống, thuận tiện cho hoạt động XHDS Đồng thời với q trình cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức XHDS xã hội Cần phải đổi nhận thức người dân XHDS đoàn thể nhân dân đặt vị trí XHDS lên tầm nó, ngang tầm với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để thúc đẩy phát triển lành mạnh XHDS, trước hết cần nhận thức vai trị, vị trí đồn thể nhân dân, hội, tổ chức phi phủ, cộng đồng công dân điều kiện Đảng cần có cách nhìn nhận khách quan, toàn diện XHDS đưa đường lối lãnh đạo đắn, định hướng cho việc xây dựng phát triển XHDS phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước ta “Khơng nên có quan điểm cực đoan, như: XHDS đối lập với Nhà nước, nhà nước bao trùm hết việc người dân không cần XHDS Nên đồng thuận quan điểm: XHDS nhà nước bổ sung cho nhau, với thị trường, tạo nên “tam giác thể chế‟‟ phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất nước Đến nay, Việt Nam có hợp tác tích cực XHDS Nhà nước, đặc biệt tổ chức 83 quần chúng hiệp hội nghề nghiệp nằm Mặt trận Tổ quốc‟‟ [43, 175] Thứ năm, đổi hệ thống trị, xây dựng phát huy dân chủ XHCN Đổi mới, kiện tồn hệ thống trị nhằm xây dựng dân chủ bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân, quan điểm quán Đảng đề Cương lĩnh năm 1992 Đổi hệ thống trị theo hướng mở rộng dân chủ, trước hết dân chủ hoá Đảng cầm quyền có ý nghĩa định việc tạo nên môi trường dân chủ, tự cho ý tưởng hoạt động sáng tạo, có ý tưởng xây dựng hồn thiện XHDS Thời gian qua, nước ta, việc hình thành tổ chức dân xã hội dân chưa có tính tự giác; thiếu đội ngũ cán chuyên nghiệp bị hành hóa, hoạt động hầu hết tổ chức XHDS chưa với tơn mục đích, khơng phát huy tác dụng Đã đến lúc với việc tạo điều kiện kinh tế, sở pháp lý cho việc xây dựng xã hội dân sự, cần tạo môi trường xã hội dân chủ đội ngũ cán chuyên trách, chuyên nghiệp cho công xây dựng phát huy vai trị XHDS lợi ích người cộng đồng Một vấn đề cần hồn thiện XHDS Việt Nam mơi trường trị - xã hội cịn chưa thực tạo điều kiện để tổ chức XHDS phát triển đầu đủ phát huy vai trò công phát triển quốc gia Môi trường pháp lý tổ chức XHDS chưa hoàn thiện (Luật Hội chưa Quốc hội phê chuẩn) Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thể chế, bước tiến tới xã hội hoá dịch vụ cơng để đồn thể nhân dân, tổ chức XHDS, cá nhân tham gia vào việc quản lý Nhà nước Hơn nữa, cần đẩy nhanh q trình xã hội hố lĩnh vực hành cơng Nhà nước khơng cần nắm giữ Phát huy mạnh mẽ vai trị hệ thống quyền nhà nước việc 84 mở rộng thực dân chủ, hoàn thiện chế dân chủ, thực tốt Pháp lệnh dân chủ sở, cụ thể hoá phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra‟‟ Đồng thời, xây dựng chế biện pháp để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, xâm phạm quyền làm chủ nhân dân; ngăn chặn khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, nghiêm trị hoạt động phá hoại, gây rối Từng bước tổ chức lại máy theo tính chất NNPQ dân, cách tiêu chuẩn hoá chức danh, trước hết người đứng đầu có lĩnh, đạo đức chun nghiệp hố, để sau năm khơng cịn ấn tượng quan liêu, tham nhũng Vai trị kiểm sốt XHDS Nhà nước nhân tố định Xây dựng XHDS có nghĩa phải giải tốt mối quan hệ Nhà nước thiết chế XHDS, có thiết chế KTTT Trong giới đại, thành tựu có tính chất nhảy vọt khoa học công nghệ dẫn đến phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất theo thay đổi to lớn diễn đời sống trị - xã hội nhiều quốc gia khác Từ cần có quan niệm, tư duy, nhận thức Nhà nước, chức năng, vai trò Nhà nước đời sống kinh tế xã hội Sự tác động kiện quan trọng như: tồn cầu hố kinh tế giới, hội nhập khu vực, hàng loạt vấn đề đặt nước ta như: Nhà nước cần làm gì? Những Nhà nước giao lại cho dân làm, để vừa hội nhập có hiệu vừa bảo vệ độc lập, chủ quyền, sắc dân tộc định hướng xã hội chủ nghĩa vừa nâng cao chất lượng sống nhân dân Trong bối cảnh đó, vai trị Nhà nước cần mở rộng trước nhằm đảm bảo trật tự xã hội, an ninh sống, bảo vệ môi trường; tạo lập tiền đề cần thiết cho thiết chế kinh tế thị trường Một điểm khác biệt so với trước kinh tế, Nhà nước không đơn định ra, thiết lập quy tắc thức, áp dụng cưỡng chế tổ chức cá nhân phải tuân theo Tuy nhiên, phát triển kinh tế, xã hội bền vững mà khơng cần quản lý có hiệu Nhà nước 85 Ngày nay, mối liên hệ Nhà nước người dân tăng cường thêm qua hàng loạt công việc mà người dân giao lại nhận từ phía nhà nước Vị trí, vai trị Nhà nước cần có chuyển đổi từ tổ chức quyền lực trị áp đặt chủ yếu sang tổ chức quyền lực trị cơng cộng phục vụ nhân dân Đặc biệt, Nhà nước cần trọng đến việc nâng cao ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật người dân, rèn luyện thói quen sống làm việc theo pháp luật, giác ngộ ý thức chủ quyền cá nhân nói riêng ý thức dân chủ nói chung, để chủ động tham gia vào đời sống trị đất nước Nhà nước cần tập trung vào đầu tư nhiều vào khâu giáo dục ý thức pháp luật, vào khâu chuyển tải tri thức pháp luật cập nhật, thiết thực nhân dân Trong quan hệ Nhà nước với XHDS, Nhà nước cần nhận thức cách toàn diện khoa học rằng: quản lý để vừa phát huy tối đa giá trị XHDS đồng thời đảm bảo quản lý XHDS theo đường lối chung Đảng Mỗi người dân, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội cần nhận thức mơi trường, điều kiện thuận lợi để phát huy khả năng, nguồn lực, sáng tạo, ý tưởng nhằm đạt mục tiêu mức cao Đồng thời, khơng mà lợi dụng tổ chức XHDS để mưu lợi cho riêng mình, gây tổn hại cho cộng đồng xã hội Sáu là, cần chủ động đào tạo đội ngũ cán chuyên trách, chuyên nghiệp cho tổ chức xã hội dân gắn với việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết thực tế phát triển lý luận xã hội dân Thực tế nước ta cho thấy: sinh khí kết phong trào cách mạng thường chất lượng đội ngũ cán tốt hay xấu định Về vai trò công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán cách mạng, Lênin khẳng định: Trong lúc nào, giai đoạn nào, đảng giai cấp vơ sản khơng thể hồn thành nhiệm vụ không coi trọng vấn đề đảng viên, xây dựng đội ngũ đảng viên đủ sức đáp ứng yêu cầu tồn phát triển nhiệm vụ cách mạng 86 Là tổ chức xã hội, lại chủ yếu hình thành cách tự phát, nên đội ngũ cán chưa đào tạo bản, chủ yếu cán “phong trào” Đã đến lúc cần đào tạo đội ngũ cán chuyên trách, chuyên nghiệp cho tổ chức dân Và, vấn đề nhạy cảm nhiều ý kiến khác nhau, song xu khách quan cần thiết cho việc kiến tạo xã hội dân chủ, cần chủ động tìm hình thức, biện pháp lộ trình xây dựng XHDS thích hợp Vì vậy, nhiệm vụ trọng tâm phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cán tổ chức XHDS để họ thực có khả tâm huyết nắm giữ vị trí chủ chốt hội, đồn thể, qua thúc đẩy tăng cường hoạt động thực tiễn, phát huy vai trò XHDS Việt Nam Để đạt điều đó, cần xác định rõ mục tiêu định hướng giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm kỹ năng; phương pháp hoạt động cho hệ thống cán tổ chức thuộc XHDS cấp theo hướng vừa kết hợp kinh nghiệm hay với kiến thức xu phát triển hội nhập giới - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tổ chức xã hội có đủ lực chun mơn làm cơng tác đồn thể - Đưa nội dung đào tạo, huấn luyện cơng tác đồn thể vào trung tâm trị địa phương sở đào tạo khác - Xây dựng kế hoạch chiến lược công tác đào tạo, huấn luyện theo giai đoạn cấp; biên soạn tài liệu, chương trình khung để huấn luyện, đào tạo cán cấp tổ chức xã hội cách chủ động, tích cực Tăng cường đào tạo nguồn, đào tạo trước bổ nhiệm - Xây dựng lực lượng cán nghiên cứu, giảng viên, tuyên truyền viên số lượng chất lượng - Đầu tư xây dựng sở, trang thiết bị, phương tiện cho công tác đào tạo, huấn luyện theo hướng bước đại Xây dựng Trường đào tạo cán cho tổ chức trị - xã hội 87 - Phối hợp với quan, viện nghiên cứu để triển khai nghiên cứu vấn đề hoạt động nhân đạo mở rộng quan hệ hợp tác công tác đào tạo - huấn luyện, theo nội dung hình thức linh hoạt, thích hợp tổ chức Trên sở định hướng xác định, kết hợp với kinh nghiệm bước đầu trình xây dựng XHDS thời gian qua, có tham khảo kinh nghiệm nước trước, chắn xây dựng, hoàn thiện phát huy tốt vai trò XHDS Việt Nam * * * Xây dựng hoàn thiện XHDS Việt Nam giai đoạn khơng địi hỏi q trình hội nhập vào tồn cầu hố, mà yêu cầu nội xã hội Việt Nam phương diện kinh tế, trị xã hội Xã hội dân sự, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ba yếu tố định tạo nên thể chế xã hội dân chủ Việt Nam Một xã hội dân chủ hình thành với văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mà dày công xây dựng tạo hội, điều kiện môi trường cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu quả, hài hoà bền vững xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế./ 88 KẾT LUẬN Những năm gần đây, XHDS trở thành vấn đề trung tâm nói đến nhiều Việt Nam Đây vấn đề tất yếu nảy sinh phát triển KTTT định hướng XHCN xây dựng NNPQ Nhiều ý kiến cho thời đại ngày nay, XHDS ba trụ cột xã hội, đỉnh tam giác phát triển Theo đó, kinh tế thị trường điều kiện cần thiết cho phát triển, NNPQ yếu tố định trực tiếp đến phát triển XHDS bảo đảm cho phát triển cân bền vững xã hội Hiện nay, khơng nghi ngờ vai trò XHDS phát triển, nhiên, vấn đề đặt cần nghiên cứu thực trạng XHDS giai đoạn khác với điều kiện lịch sử riêng Với nghiên cứu bước đầu XHDS Việt Nam, đưa số kết luận sau: XHDS thực chất phản ánh phát triển cao xã hội, đó, nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng nhân dân, cá nhân, tổ chức phi phủ phát triển, hoạt động cách tự do, bình đẳng hệ thống pháp luật thống XHDS manh nha hình thành lịch sử Việt Nam thông qua đặc trưng thể chế làng xã thông qua tổ chức xã hội phong trào yêu nước đầu kỷ XX Từ Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo cách mạng, hoạt động tổ chức XHDS gắn chặt với hệ thống trị có nhiều đóng góp cho cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Tuy có thời gian bị ngắt quãng áp dụng lâu kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, từ đổi đất nước, XHDS có phát triển khơng ngừng đóng vai trị đáng kể cơng xây dựng CNXH Sự hình thành phát triển XHDS Việt Nam có nguyên nhân trực tiếp từ thay đổi sâu sắc lòng xã hội, thay đổi phương diện kinh tế, trị xã hội từ tiến hành công đổi 89 đất nước Bên cạnh đó, nhân tố lịch sử, truyền thống văn hố Việt Nam có ảnh hưởng đến q trình hình thành, kết cấu, hoạt động XHDS Ngồi ra, q trình tồn cầu hố tất phương diện đời sống xã hội gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành phát triển XHDS Việt Nam XHDS Việt Nam có cấu trúc rộng khơng sâu, người dân thường thành viên tổ chức XHDS tính tự nguyện, mức độ tham gia vào hoạch định giám sát việc thực sách cịn hạn chế Trong đó, mơi trường để XHDS hoạt động tham gia vào công phát triển xã hội yếu Điều khiến tác động XHDS đến xã hội không cao giá trị XHDS đánh giá tương đối cao Hiện nay, Nhà nước ta đưa khung pháp lý định cho phát triển XHDS Song, nhà nước e dè muốn quản lý chặt chẽ XHDS Bên cạnh đó, pháp luật chưa hoàn thiện điều gây khó khăn cho đời hoạt động tổ chức XHDS Thực ra, theo nên để XHDS tự phát triển, nhà nước đưa khung pháp lý bảo đảm khơng có vi phạm pháp luật Nhà nước đóng vai trị quan trọng để thúc đẩy hình thành XHDS thực dân chủ Trong đó, Nhà nước cần có sách để XHDS phát triển, chí có quan hướng dẫn giúp đỡ hội, hiệp hội phát triển cách kết nối họ với giúp họ tiếp cận với nguồn lực nước Nhà nước cần có chiến lược phát triển XHDS, cụ thể xây dựng mơ hình phù hợp với điều kiện nước ta có lộ trình định Tuy vậy, cần phải thấy XHDS khái niệm mẻ Việt Nam Chính việc xây dựng XHDS nước ta khơng thể nóng vội, chủ quan Điều quan trọng phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn XHDS Những kết bước đầu khiêm tốn Tác giả luận văn tiếp tục nghiên cứu bổ sung bậc học tiếp theo./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh(2000) Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thanh Bình (2004) Xây dựng nhà nước pháp quyền từ hình thành XHCD, T/C Cộng sản, số 17 Nguyễn Thanh Bình(2004) Vai trị hội, tổ chức phi phủ đổi phát triển đất nước, T/c Lý luận Chính trị, số 4 Lê Cảm (2007) Vai trò xã hội dân nhà nước pháp quyền, T/c Nhà nước Pháp luật, số 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1998) Triết học Pháp quyền Hêghen, Nxb CTQG, H Phan Đình Diệu (7/2006) Phát huy dân chủ để làm giàu nguồn vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng Quý Đỗ(2006) Thế "xã hội công dân"?, Tia sáng, số Đảng Cộng sản Việt Nam(2001) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nxb CTQG, HN Bùi Xuân Đức (2007) Vấn đề nhận thức xã hội công dân (hay xã hội dân sự) nước ta nay, T/C Nhà nước Pháp luật, số 10 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994) Mối quan hệ pháp lý cá nhân, công dân với nhà nước, Nxb CTQG, H 11 Bùi Quang Dũng (2007) Xã hội dân sự: Khái niệm vấn đề, T/C Triết học, số 12 Trương Văn Dũng (1/2007) Tìm hiểu số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân Việt Nam, T/c Khoa học Xã hội Việt Nam 13 Julie Fisher(2005) Địa phương toàn cầu: Cai trị quốc tế xã hội công dân, tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học Xã hội, H 14 Julie Fisher(1997) Nghịch lý tồn cầu, Bộ tài chính, viện nghiên cứu Tài chính, Hà nội 91 15 Thomas L.Friedman(2007), Thế giới phẳng, Nxb Thanh niên 16 Heidi Jackson(2005) Những đối tác miễn cưỡng: Để NGOs tham gia vào trình hoạch định kiềm chế xung đột, tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học Xã hội 17 Hoàng Ngọc Giao (2006) Bàn xã hội dân sự, T/C Nhà nước Pháp luật, số 11 18 Đỗ Trung Hiếu(2002) Một số vấn đề xã hội công dân, T/c Triết học, số 10 19 Đỗ Trung Hiếu(2004) Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb CTQG, H 20 Bùi Việt Hương (2005) XHCD lịch sử tư tưởng trị phương Tây, Luận văn Ths, HV CTQG HCM, H 21 Bùi Việt Hương(2006) Quan niệm “xã hội công dân” tư tưởng trị phương Tây, T/c Lý luận Chính trị, số 22 Phạm Thị Hồng (2001) Xây dựng xã hội công dân Việt Nam nay, vấn đề đặt ra, Nghiên cứu lý luận, số 3, H 23 Nguyễn Am Hiểu (2006) Xã hội dân nhìn từ góc độ luật học, T/c Nhà nước Pháp luật, số 12 24 Trần Ngọc Hiên(2008), Kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta, T/c Cộng sản, số 787 25 Shareen Hertel (2003) Khu vực tư nhân quản trị toàn cầu, tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học Xã hội, H 26 Phùng Thị Huệ (2007), Xã hội cơng dân Trung Quốc: Cơ sở hình thành mơi trường sách, T/C Triết học, số 27 Stupisin V., Kudriavsev V (1990) Xã hội công dân nhà nước pháp quyề, Hồng Minh lược thuật, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 28 K Marx F Angels: Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 29 K Marx F Angels: Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 30 K Marx F Angels: Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 31 K Marx F Angels: Toàn tập, Tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 92 32 Nguyễn Khắc Mai (1996) Vị trí, vai trị hiệp hội quần chúng nước ta, Nxb Lao động, H 33 Nguyễn Văn Niên (1996) Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, H 34 Dương Xuân Ngọc(2007), Góp phần nhận diện định hướng xây dựng phát triển XHDS Việt Nam tiến trình đổi hội nhập, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông ,số 10 35 Dương Xuân Ngọc(2008) Về cách tiếp cận xã hội dân sự, Nguồn: http:// www ajc.edu.vn/ 36 Tương Lai(2005) Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự, T/c Nghiên cứu Lập pháp, số 37 Nhạc Phan Linh(2008), Nhận thức công chức Việt Nam xã hội dân sự, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số 38 Nguyễn Thị Huyền Oanh (2005) Vai trò mặt trận tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, H 39 Nguyễn Như Phát (2006) Tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự, T/C Nhà nước Pháp luật, số 40 James A Paul(2005) Các tổ chức phi phủ việc hoạch định sách tồn cầu, tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học Xã hội, H 41 Thang Văn Phúc (2002) Vai trò hội đổi phát triển đất nước, Nxb CTQG, H 42 Thang Văn Phúc (2007) Vai trị xã hội cơng dân tiến trình dân chủ hố xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, T/C Lý luận Chính trị, số 43 Vũ Duy Phú (chủ biên 2008), Xã hội dân Một số vấn đề chọn lọc, Nxb Trí thức 44 Nguyễn Minh Phương (2006) Vai trò xã hội dân Việt Nam nay, T/c Triết học, số 93 45 Nguyễn Minh Phương (2007) Các tổ chức xã hội dân kinh tế thị trường định hướng xã hộ chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 46 Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992) Xây dựng dân chủ XHCN nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, H 47 Lê Văn Quang (2004) Quan hệ Nhà nước xã hội dân Việt Nam, lịch sử đại, T/C Triết học, số 48 Lê văn Quang (2006) Nhà nước pháp quyền XHCN định chế xã hội Việt Nam nay, NXB CTQG, H 49 Hoàng Thị Kim Quế(2004) Nhận diện nhà nước pháp quyền, T/C Nghiên cứu lập pháp, số 50 Tandon Rajesh(2005) Mối quan hệ phủ - NGO: nguồn gốc sống hay nụ hôn tử thần, (New Delhi, India: Sociaty for Participatory Research in Asia 1989), tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học Xã hội, H 51 Lester M.Salamon(2003) Tổ chức phi lợi nhuận: Khu vực vơ hình Mỹ, T/c Châu Âu ngày nay, số12 52 Bùi Ngọc Sơn (2007) Xã hội làng cổ truyền xã hội dân sự: Tham chiếu gọi mở, T/C Nhà nước Pháp luật, số 53 Phạm Xuân Sơn(2002) Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb CTQG, H 54 Đỗ Văn Thắng(2006) Vấn đề xây dựng xã hội công dân nước ta, T/c Lý luận Chính trị, số 55 Phạm Hồng Thái(2004) Bàn xã hội công dân, T/c Dân chủ Pháp luật, số 11 56 Văn Đức Thanh(2004) Về mối quan hệ nhà nước pháp quyền XHCN với đời sống XHDS, T/c Lý luận Chính trị, số 57 Nguyễn Văn Thanh(1998) Nhìn nhận lại vai trị tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam, T/C Cộng sản số 17 58 Nguyễn Văn Thanh(1993) Các tổ chức phi phủ thập kỷ 90: 94 dự báo Việt Nam, T/C Xã hội học, số 59 Trần Hậu Thành(2005) Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, Nxb CTQG, H 60 Cao Huy Thuần (2004), Xã hội dân sự, T/C Thời đại mới, số 61 Nguyễn Thanh Tuấn (2007), Xã hội dân sự: Từ kinh điển Mác – Lênin đến thực tiến Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, Số 12 (132) 62 Alexis de Tocquevelle (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, T1 63 Alexis de Tocquevelle (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, T2 64 Nguyễn Quang Tuấn(2006) Tăng cường tham gia người dân q trình hoạch định sách, T/c Cộng sản, số 20 65 Trần Kim Túc(2007), Một số quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen xã hội cơng dân, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số 66 Phan Hữu Thư(2006) Bước đầu tìm hiểu xã hội dân Việt Nam, T/C Nhà nước Pháp luật, H 67 Vũ Thư(2003) Vai trò XHCD với xây dựng nhà nước pháp quyền, Nghiên cứu lập pháp, số 9, H 68 Đào Trí Úc(2004) Mối liên hệ nhà nước với xã hội dân vấn đề cải cách hành chính, T/C Nhà nước pháp luật, số 69 Đào Trí Úc(2005) Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CTQG, H 70 Phạm Thái Việt(2004) Đại cương văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thơng tin 71 Phạm Thái Việt(2004) Tồn cầu hố biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội 72 Nguyễn Việt Vương(1994) Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trường, Nxb CTQG, H 73 Makoba, J Wagona(2005) tổ chức phi phủ phát triển giới thứ ba: phương án khác cho trình phát triển, tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học Xã hội, H 74 Võ Khánh Vinh(2006) Khung tư nhận thức xã hội dân sự, T/C 95 Nhà nước Pháp luật, số 75 Viện Nhà nước Pháp luật(2006) Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xã hội dân Việt Nam khía cạch nhà nước pháp quyền 76 Việt khoa học xã hội Việt Nam(2008) Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xã hội dân sự: vấn đề lịch sử, lý luận kinh nghiệm nước 77 Viện vấn đề phát triển(2006) Dự án Civicus CSI-SAT, Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam, Nguồn: http://undp org.vn-undpdocs-2006-06 undp 3312e 01 Civincus report.pdf urd 96 ... nhân dân, cộng đồng xã hội lĩnh vực hoạt động kinh tế, trị, xã hội, góp phần vào việc xây dựng xã hội thực công bằng, dân chủ, văn minh 40 Chƣơng SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC... hướng, giải pháp xây dựng hoàn thiện XHDS Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Sự hình thành xã hội dân Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Xã hội dân Việt Nam Cơ sở lý... văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết 10 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI DÂN SỰ VIỆT NAM TRONG LỊCH

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w