Đầu tư phát triển thủy lợi ở vùng Đồng bằng Sông cửu long
Trang 1Lời nói đầu
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, báo cáo ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
đã nhấn mạnh Chiến l“Chiến l ợc đẩy mạnh công tác đầu t phát triể nông nghiệp, nhất là trong lĩnh vực thuỷ lợi, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Để nông nghiệp trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá lớn,” Để nông nghiệp trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá lớn,
phù hợp với điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu và sinh thái của từng vùng, đa nhanh tiến vộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, chú trọng điên khí hoã, cơ giới hoá nông thôn, tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế nopong thôn.
Thuỷ lợi là ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạn tầng xã hội, đóng vai trò quyết
định đến sự phát triển nông nghiệp nông thôn Trong các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, cũng nh Nghị quyết ban chấp hành trung ơng Đảng đã khẳng
định u tiên phát triển thuỷ lợi đợc coi là biện pháp kỹ thuật hàng đầu cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Vì vậy trong những năm qua, Đảng và Nhà n-
ớc ta đã tập trung một nguồn vốn lớn để đầu t cho ngành thuỷ lợi Thuỷ lợi có vai trò rất quan trọng, cả ở các nớc phát triẻn trên thế giới lẫn các nớc đang phát triển, nớc
ta là một nớc đang phát triể và có cơ cấu ngành chr yếu là nông nghiệp do đó thuỷ lợi lại caqngf đóng vai trò đặc biệt quan trọng hơn những nớc khác Quá trình đầu t mang đến nhiều kết quả nhng cũng đem lại không ít những hạn chế cần phải khắc phục.
Nhận biết đợc tầm quan trọng của công tác đầu t phát triể thuỷ lợi ở nớc ta,
đặc biệt là ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là vự lúa lớn nhất của nớc ta, sản xuất
nông nghiệp mang tính chất hàng hoá vì vậy em đã chon đề tài Đầu t“Chiến l phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long” Để nông nghiệp trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Đề tài đợc chia thành 3 phần là:
Lý luận chung về đầu t phát triển và đầu t phát triển thuỷ lợi.
Thực trạng tình hình đầu t phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Trang 2Chơng I Lý luận chung về đầu t phát triển và đầu
t phát triển thuỷ lợi
i những vấn đề lý luận về đầu t phát triển.
1 Khái niệm về hoạt động đầu t phát triển và đặc điểm của đầu t phát triển.
Đầu t theo nghĩa chung nhất có thể hiểu đó là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực
ở hiện tại nh tiền của, sức lao động, trí tuệ… nhằm đạt đ nhằm đạt đợc một kết quả có lợi cho
ng-ời đầu t trong tơng lai
Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,nguồn lực lao dộng trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, muasắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực,thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duytrì tiềm lực của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạoviệc làm và nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội
Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển
Hoạt động đầu t hát triển cần một số lợng vốn lớn và để nằm khê đọng trongsuốt qúa trình thực hiện đầu t
Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của họphát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra
Thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đòi hỏi nhiều năm tháng và do đókhông tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao
đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị
2 Vai trò của đầu t phát triển đối với nền kinh tế.
2.1 Trên giác độ nền kinh tế của đất nớc Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác
động đến tổng cầu
Về mặt cầu; Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổn cầu của toàn bộ nền
kinh tế Theo số liệu của WB, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới đối với tổng cầu, tác động nh là ngắn hạn
Trang 3Về mặt cung; Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào
hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (S-S’), kéo theo sản ợng tiềm năng tăng từ Q1-Q2, và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1-P2, sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng, đến lợt mình, tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất hơn nữa, sản xuất phát triển là nguồn gốc của tăng tích luỹ, phát triển kinh tế sã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nang cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội (H1)
l-H1
Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định của niền kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối vớitổng cung của nền kinh tế làm cho mọi sự thay đổi của đầu t dù là tăng hay giảm đềucùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định của nền kinh tế, vừa là yếu tố phá vỡ sự
ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia
Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển nền kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy, muốn giữ tốc độ tăng trởng ởmức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR củamỗi nớc
ICOR = Từ đó suy ra; Mức tăng GDP =
Nừu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t, ở các
n-ớc đang phát triển, Icỏ thờng lớn từ 5-7, còn ở các nn-ớc phát triển thì ICOR thờng thấp
từ 2-3 Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình
độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc
Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc cho thấy, con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh tốc
độ mong muốn (9-10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vựccông nghiệp dịch vụ Đối với các ngành nông lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất
đai và khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn Nh
Trang 4vậy, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gianhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Đầu t đối với việc tăng cờng khả nng khoa học và công nghệ của đât s nớc.
Công nghệ là trung tâm của CNH, đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển
và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay vì nớc ta là nớc đang phát triển,
có công nghệ rất lạc hậu, nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển côngnghệ nhanh và vững chắc thì việc tiến hành CNH, HĐH sẽ rất khó khăn
2.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
đầu t quyết đinbhj sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Chẳng hạn, để tạodựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời cuỉa bất kỳ một cơ sở nào đều cần phải xâydựng nhà xuởng, mua sắm máy móc thiết bị và lắp đặt chúng lên nền bi\ệ,… nhằm đạt đ sau mộtthời gian hoạt đôngj, các cơ sở này bị hao mòn, h hỏng Để duy trì đợc sự hoạt độngbình thờng của cơ sở thì phải định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sởvật caâts kỹ thuật đã h hngr, hao mòn này để thích nghi với điều kiện hoạt động của
sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu của xã hội, tất cả các chi phí này đều lànhững hoạt động đầu t
3 Nguồn vốn đầu t phát triển
Dới dạng tiền tệ, vốn đợc định nghĩa là khoản tích luỹ của xã hội, của các cơ sởsản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiêmj của dân và vốn đầu t từ các nguồn khác
đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạotiềm lực sản xuất mới cho nền kinh tế
Dới dạng vật chất, vốn bao gồm các loại máy móc thiết bị, nhà xởng, các côngtrình hạ tầng, các loại nguyên, nhiên liệu, các sản phẩm trung gian, thành phẩm… nhằm đạt đBên cạnh vốn tồn tại dới dạng vật chất còn có vốn vô hình (bằng phát minh sáng chế,quyền sở hữu công nghệ… nhằm đạt đ) không tồn tại dới dạng vật chất nhng có giá trị về mặtkinh tế và cũng là yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình phát triển Vốn là yếu tố đầuvào nhng bản thân nó là kết quả đầu ra của hoạt động kinh tế Trong hoạt động kinh
tế, vốn luôn hoạt động và chuyển hoá về hình thái vật chất cũng nh từ hình thái vậtchất sang hình thái tiền tệ
Nói chung đợc hình thành từ hai nguồn cơ bản đó là vốn huy động từ trong nớc
Trang 5 Vốn tiết kiệm của dân c
Vốn đầu t nớc ngoài:
Bao gồm vốn đầu t trực tiếp và vốn đầu t gián tiếp;
Vốn đầu t trực tiếp là vốn đầu t của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớcngoài đầu t sang nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sửdụng và thu hồi vốn
Vốn đầu t gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chứcphi chính phủ đợc thực hiện dới hình thức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, chovay u đãi với thời hạn và lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển chính thức của các n ớccông nghiệp phát triển (ODA)
Trong đó, vốn đầu t trong nớc đã đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là đóng vaitrò quyết định còn vốn đầu t nớc ngoài chỉ đóng vai trò quan trọng vì vốn đaauf ttrong nớc mang tính lâu dài và không bị phụ thuộc về kinh té và chính trị
4 Các loại hình đầu t.
Trong quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu t các nhà kinh tế đã phân loại hoạt
động đầu t theo các tiêu thức khác nhau, mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng những nhucầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau Đó là;
Theo bản chất của các đối tợng đầu t, bao gồm đầu t cho các đối tợng vật chất (đầu t vào tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng, máy móc thiết bị, …) cho các đối tợng tài chính (nh mua cổ phiếu, trái phiếu…) và đầu t cho các đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tuệ
và nguôn nhân lực nh đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế ) trong đó
đầu t cho đối tợng vật chất là điều kiện tiên quyết cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế.
Theo cơ cấu sản xuất có thể phân loại hoạt động đầu t thành đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu.
Theo phân cấp quản lý, điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo NĐ 42/CP ngày 16-7-1996 phân thành 3 nhóm A, B và C tuỳ theo tính chất, quy mô của từng dự án trong đó nhóm A do TTCP quyết
định, nhóm B và C do Bộ trởng, thủ trởng các c quan ngang bộ, chủ tịch UBND tỉnh, tành phố trực thuộc TW quyết định.
Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t, có thể phân loại các hoạt độngdt thành đầu t phát triẻn sản xuất kinh doanh ,
đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng (kỹ thuật và xã hội)…Các hoạt động đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau.
Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t, các hoạt động đầu
t đợc chia thành đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định
Trang 6và đầu t vận hành nhằm tạo ra tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất kinh doanh , dịch vụ mới hoàn thành, tăng thêm tài sản lu động cho các cơ sở hiện có, duy trì hoạt động của các cơ sở vật chất-kỹ thuật không thuộc các doanh nghiệp Trong đó đầu t cơ bản quyết định đầu t vận hành.
Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội chia hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành
đầu t thơng mại và đầu t sản xuất.
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng đểt thu hồi đủ vốn đầu
t đã bỏ ra của các kết quả đầu t chia thành đầu t ngắn hạn và đầu t dài hạn.
Theo quan hệ quản lý của chủ đầu t chia thành đầu t trực tiêpớ và
đầu t gián tiếp.
Theo nguồn vốn chia thành các hình thức theo vốn huy động trong nớc
và vốn huy động từ nớc ngoài Phân loại này cho thấy tình hình huy
động vốn từ mỗi nguồn và vai trò của mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của từng ngành, từng địa phơng và đối với toàn bộ nền kinh tế.
Theo vùng lãnh thổ Cách phân loại này phản ánh tình hình đầu t của từng vùng, từng tỉnh, từng địa phơng và abnhr hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng.
II Một số vấn đề về ngành thuỷ lợi
1.1.1.1.1.1.1 Khái niệm và vai trò của thuỷ lợi hoá nông nghiệp
1.1 Khái niệm.
Thuỷ lợi hoá nông nghiệp là quá trình thực hiện tổng hợp cụ thể các biên pháp khai thác sử dụng và bảo vệ các nguồn nớc trên mặt đất, và dới mật đất cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn, đồng thời hạn chế tác hại của nớc gây ra cho sản xuất và đời sống.
1.2 Vai trò của thuỷ lợi đối với nền kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nói riêng.
Nh chúng ta đã biết, Thuỷ lợi là một ngành kinh tế thuộc lĩnh vực kết cấu hạtầng, sản phẩm của nó phục vụ cho nhiều ngành sản xuất, bảo vệ sản xuất và dân sinh
nh phòng chống lũ lụt, điên, nông, lâm, ng nghiệp, giao thông vận tải… nhằm đạt đở nớc ta cũng
nh nhiều nớc trên thế giới, trong cơ cấu kinh tế quóc dân, thuỷ lợi là một ngành kinh
tế kỹ thuật có vị trí quan trọng Thực tế đã chứng minh rằng, trên thế giới, nớc nào có
hệ thống thuỷ lợi đảm bảo thì nền sản xuất nông nghiệp của nớc đó ổn định và dần
đ-ợc nâng cao Đối với các quốc gioa đang phát triển, nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều
Trang 7vào nông nghiệp thì vai trò của ngành thuỷ lơịo càng đợc thể hiện rõ ét hơn Vai tròcủa thuỷ lợi trong nền kinh tế Việt Nam đợc thể hiện chủ yếu trong một số lĩnh vựcsau:
Đối với hệ thống phòng chống thuỷ tai:
Lũ lụt là một vấn đề đáng quan tâm và lo lắng hàng năm của Đảng, Nhà nớc vànhân dân ta Chính vì vậy, ở nớc ta hiện nay có khoảng 8300 km đê sông và đe biểnlàm nhiệm vụ ngăn nớc lũ sông và chiều biển, bảo vệ đất đai Ngoài ra , ở các địa ph-
ơng còn có các đe bao vùng làm nhiệm vụ ngăn nớc ngoại lai đồng thời làm nhiệm vụdân sinh kinh tế, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Hồng, sông Mã, sông cả và mộtphần của đồng bằng Sông Cửu Long
Đối với hệ thống giao thông thuỷ:
Giao thông thuỷ đối vớinớc ta rất quan trọng, đặc biệt là châu thổ đồng bằngSông Hồng và Sông Cửu Long, tạo địa bàn quy hoạch phân bổ lại dân c Nớc ta đã có
11400 km giao thông thuỷ trong đó trung ơng quản lý 3824 km, ngoài ra nhân dân địaphơng còn quản lý 30 ngìn km các kênh sông nhỏ làm đờng giao thông thuỷ nôngthôn, chủ yếu là đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Bắc Bộ Nhân dân các địaphơng còn lợi dụng các bờ kênh làm đờng giao thông bộ và cơ giới
Đối với nguồn thỷ nông:
Thuỷ lợi đã góp phần tích cực vào việc phát triển thuỷ điện – nguồn năng lợngsạch, không gây ô nhiễm không khí so với nhiệt điện cạy bằng than dầu
Để đáp ứng nhu cầu cho phát triển nông nghiệp, nguồn năng lợng nớc ta pháttriển chủ yếu dựa vào sự phát triển của các nhà máy thuỷ điện, Tính đến nay nớc ta đãxây dựng đợc các hồ chứa phát điện với tổng công suất của các nhà máy thuỷ điện lên
đến gần 3000 MW, hàng năm sản xuất chiếm khoảng 9 tỷ KWH, chiếm trên 70%năng lực mạng điện quốc gia Giá thành thuỷ điện chỉ chiếm khoảng 30 đến 60% sovới nhiệt điện than, diezen và nhiệt điện khí Đặc biệt hiện nay dự án thuỷ điện Tà Pú(Sơn La) với tổng công suất hơn 4000 KW đang đợc khởi công xây dựng, trong tơnglai không những ta đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng điện trong nớc mà còn xuát khẩusang các nớc thuộc khu vực Đông Nam á
Đối với ng nghiệp:
Do nguồn tài nguyên nớc phong phú, nguồn thỷ sản nớc ta giàu có và đa dạng.Các hồ, đập, cống, kênh… nhằm đạt đ đã tạo môi trờng nớc lợ, nớc ngọt để phát triển thuỷ sảncác loại và ngay cả các loại chim muông quý hiếm Đặc biệt là khoanh vùng ven biển,
hồ chứa để nuôi cá lồng và các loại thuỷ sản khác rất có hiệu quả
Đối với công nghiêp và dân sinh:
Trang 8Trong quá trình phát triển, việc phát triển các công trình từ nhỏ đến lớn trên mọimiền đất nớc đã góp phần điều tiết lại, phân phối lại nguồn tài nguyên nớc theo thờigian và không gian ngoài việc phục vụ cho nông nghiệp 50 tỷ m3 Cụ thể là hàng trụccông trình hồ đập loại lớn và vừa đợc xây dựng bằng vốn của ngành thuỷ lợi hoặc cácngành khác đã cấp nớc cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp từ miền đông bắc đếnphía nam.
Trong việc cấp nớc cho dân sinh, ngành thuỷ lợi đã có vai trò quan trọng trongviệc xây dựng các công trình thuỷ lợi thích hợp để cấp nớc sinh hoạt cho hàng triệudân sống doc theo các tuyến kênh nhỏ Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với cac vùng
2 Nội dung của công tác thuỷ lợi.
Công trình thuỷ lợi là lĩnh vực kinh tế kỹ thuật quan trọng thuộc kết cấu cơ sở hạtầng nhằm khai thác những mặt có lợi của nguồn nớc và bảo vệ tài nguyên môi trờngsống Chính vì vậy mà công tác thuỷ lợi trải qua bốn giai đoạn sau đây:
2.1 Trị thuỷ dòng sông lớn.
Trị thuỷ dòng sông lớn là một nội dung quan trọng và có tính chất then chốt củacông tác thỷ lợi nói chung và thuỷ lợi jhoá trong nông nghiệp nói riêng Để làm tốtcông tác trị thuỷ cần làm tốt những biện pháp sau đây:
Điều tra khảo sát công ttình trớc khi tién hành thi công xây dựng công trình Đây
là một trong những công đoạn vô cùng quan trọng đối với một dự án thuỷ lợi, nó đảmbảo tiến trình cho những công đoạn tiếp theo và sự thành công của một dự án thuỷ lợi.Vì vậy, trớc khi đi vào xây dựng cần làm tốt công tác quy hoạch khảo sát thiết kếcông trình
Công tác điều tra, quy hoạch khảo sát thiết kế thông thờng chúng ta hay dựa trênnhững yếu tố và điều kiện sau:
Điều kiện khí hậu thời tiết
Điều kiện địa hình, khí hậu, thổ nhỡng, địa chất… nhằm đạt đ
Điều kiện xã hội và dân sinh kinh tế
Nguồn nguyên liệu là nớc trong thiên nhiên, chịu ảnh hởng của quy luật thay
đổi của nớc trong thiên nhiên
Trang 9Sở dĩ cần phải dựa vào những nhân tố trên là do những nhân tố đó hoạt động biến
đổi theo những quy luật nhất định của từng vùng khác nhau Việc phát hiện và đánhgiá đúng bản chất của sự vật qua đo nghiên cứu các biện pháp khai thác, chế ngự nóthật không đơn giản nhng qua đây cũng đa ra những giải pháp hữu hiệu nh xác định
địa điểm xây dựng công trình, có nghiên cứu nguồn nguyên liệu nớc trong thiên nhiênthì việc chọn lựa địa điểm xây dựng công trình đi vào hoạt động mới đạt đợc hiệu quảtối u nhờ cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho công trình… nhằm đạt đ hay trong việc xác địnhthời gian tiến hành xây dựng công trình thì cần căn cứ vào điều kiện khí hậum thờitiết của địa điểm định khởi công xây dựng, nhằm hoàn thiện công trình trớc mùa ma
lũ, tránh tình trạng công trình đang xây dựng dở dang và những tháng ma lũ dẫn tớikhông những công trình không kịp phát huy tác dụng mà có thể gây ra thất thoát vềnguyên liệu, lãng phí vốn
Sau khi điều tra khảo sát tình hình tự nhiên thì tiến hành lập dự án khả thi và thiết
kế kỹ thuật công trình Khi dự án có thể sử dụng thiết kế định hình để tính toán so bộgiá thành các phơng án, nhng cần thiết phải chú ý đến tình hình địa chất, vật liệu tại
địa phơng đểt chọn hình thức kết cấu hợp lý
ở Việt Nam, với khí hậu nhiệt đứi gió mùa, mùa khô nắng gây hạn hán, mùa ma,lợng ma rất lớn gây ngập úng khó khăn lớn đến tình hình sản xuất nông nghiệp Chínhvì vậy, khi tiến hành xây dựng hệ thống công trình thuỷ lợi cần xem xét kỹ tình hình
tự nhiên cuả từng vùng để từ đó đa ra giải pháp xây dựng cho thích hợp
Xây dựng các hồ chứa nớc, các đập dâng và kênh lái dòng Xây các hồ chứa nớc
có tác dụng rất cơ bản là điều hoà tài nguyên nớc và lợi dụng tổng hợp nh phát triểnngành nuôi cá, khai thác và sản xuất nguồn năng lợng điện Các đập dâng và kênh láidòng tuy có tác dụng ít đối với điều hoà nguồn nớc, nhng có thể đảm bảo ổn định sảnxuất lúa và hoa màu
Nạo vét các dòng sông ở hạ lu và khai thông dòng chảy để giải phóng lòng sôngkhi mùa nớc lũ
Trồng rừng đầu nguồn vừa có tác dụng điều hoà khí hậu, vừa giảm tốc độ lũ,ngăn chặn hiện tợng xói mòn và rửa trôi làm hỏng đất ở miền núi và làm cạn cửasông Trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn để bảo vệ bờ biển và phát triển nguồn lợinông nghiệp
Củng cố và xây dựng thêm ở những nơi cần thiết hệ thống đê sông, đê biển Tácdụng của đê sông là ngăn lũ lụt, bảo vệ mùa màng và đời sống của con ngời Đê biển
có nhiệm vụ ngăn nớc mặn, giữ nớc ngọt phục vụ cho nông nghiệp chống gió bão,triều dâng, bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân
Có kế hoạch phân lũ, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh thích hợp với những vùngphân lũ
Trang 102.2 Tổ chức thi công xây dựng công trình.
Sau khi thực hiện xong công đoạn điều tra khảo sát tình hình tự nhiên thì tiếnhành lập dự án khả thi và thiết kế kỹ thuật công trình Việc tổ chức thi công xây dựngcông trình phải tiến hành theo trình tự dựa trên bản thiết kế kỹ thuật này Do đặc điểmcủa ngành thuỷ lợi là thi công trong điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt nh thuỷtriều, bão lũ… nhằm đạt đ vì vậy cần phải bảo đảm một số yêu cầu sau:
Về thiết kế: Phải bảo đảm tính hoàn chỉnh, đồng bộ và hợp lý
Tính hoàn chỉnh và đồng bộ trong hệ thống công trình thuỷ lợi nhằm tạo ra mộtchu trình khép kín cho công tác thuỷ lợi hoá với mục tiêu đạt đợc hiệu quả kinh tế tối
u Hệ thống công trình thuỷ lợi đồng bộ, hoàn chỉnh là một mạng lới bao gồm cáccông trình đầu mối, hệ thống mơng máng gắn liền hữu cơ với nhau, có đày đủ trangthiết bị cần thiết bảo đảm cho việc tới tiêu thông suốt, dễ dàng Hệ thống công trìnhhợp lý là hệ thống kết hợp đa phơng với toàn cục, kết hợp tới tiêu với phát điện, nuôicá, giao thông, cơ giới hoá… nhằm đạt đ và sát với phơng hớng sản xuất của từng vùng, từng địaphơng
Trong quá trình thi công xây dựng công trình lên hàng đầu, bên cạnh đó cần
có các biện pháp nhằm tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu và lao động theo đúng thờihạn quy định và cố gắng rút ngắn thời gian nhằm đa công trình sớm đi vào hoạt động
2.3 Tổ chức, quản lý và khai thác hiệu quả công trình thuỷ lợi.
Sau khi công trình thuỷ lợi hoàn thành thì tiến hành bàn giao, nghiệm thu và đacông trình vào sử dụng Trong giai đoạn này cần có kế hoạch quản lý, khai thác côngtrình một cách khoa học nhất nhằm khai thác hết những hữu ích của công trình Muốnvậy, trong công đoạn này công ty quản lý cần chú ý những điểm sau:
Tuỳ theo chất lợng, quy mô, điều kiện, giai đoạn của từng công trình cụ thể
mà có nhiệm vụ cấp bách chính yếu khác nhau nhng điểm mấu chốt là cần hiểu đợc:
Đặc điểm, tính năng, tác dụng của từng công trình
Các tác nhân gây bất lợi và phá hoại công trình
Ngoài ra ngời làm công tác quản lý còn phải:
Lập thao tác, quy trình vận hành công trình, hệ thống công trình trong các điều kiện,hoàn cảnh khác nhau, hất là trong điều kiện ma bão
Thờng xuyên kiểm tra mức độ an toàn của hệ thống công trình, nhất là trớcmỗi vụ, mỗi đợt hoạt động Cần kiểm tra toàn bộ hệ thống công trình, nhng phải đặcbiệt chú trọng đến các công trình trọng yếu nh công trình đầu mối, đê điều, đập, côngtrình tiêu năng, hệ thống điện, các trạm bơm… nhằm đạt đ
Nắm bắt, hạn chế những tác động bất lợi đối với công trình Lập công trình,nội quy, quy chế bảo vệ công trình Cần làm tốt công tác tuyên truyền, động viên,
Trang 11giác ngộ nhân dân để tăng cờng sự hiểu biết và tham gia vào công tác bảo vệ côngtrình.
Thờng xuyên đánh giá chất lợng, tình trạng kỹ thuật để từ đó xây dựng cácphơng án quản lý công trình
Bảo dỡng, tu sửa, chống xuống cấp các công trình
Trong quá trình hoạt động, vận hành do tác động của cácyếu tố cơ học, hoáhọc của điều kiện tự nhiên môi trờng, của con ngời… nhằm đạt đ tính năng kỹ thật, độ bền củacông trình bị giảm sút, vì vậy sự tu sửa, bảo dỡng, nâng cấp công trình là điều kiệncần thiết nhầm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng công trình
Một công trình thuỷ lợi đợc coi là xuống cấp khi có những biểu hiện sau:
Hiệu quả phục vụ sản xuất giảm dần trong khi yêu cầu phục vụ sản xuất nôngnghiệp không thay đổi: Diện tích phục vụ giảm, chất lợng công tác tới bị hạ thấp,duiện tích tới thẳng trở thành diện tích tạo nguồn, diện tích đảm bảo tiêu bị thu hẹp,
dù rằng lợng ma yêu cầu tiêu không đổi
Công trình suy giảm về chất lợng, vận hành kém an toàn, sự cố bất thờngluôn xảy ra
Chi phí quản lý khai thác gia tăng trong điều kiện thời tiết bình thờng
Vậy, khi thấy hệ thống thuỷ lợi có những biểu hiện xuống cấp thì cơ quan quản
lý phải nhanh tróng vạch kế hoạch cụ thể đẻ bảo trì, tu sửa, nâng cấp công trình thuỷlôựi, huy động mọi nguồn lực nh: vốn, con ngời, máy móc thiết bị để tiến hành sửachữa nhằm đa công trình đi vào hoạt động cho công suất cao, đúng thời vụ
2.4 Tổ chức tới nớc và tới tiêu khoa học
Chế sđộ tới tiêu nớc khoa học là đảm bảo một lợng nớc cần thiết nhất định, phùhợp với từng giai đoạn sính trởng và phát triển của mỗi cây trồng Chế độ tới tiêu nớckhoa học là một biểu hiện chất lợng của công tác thuỷ lợi
2.5 Bảo vệ nguồn nớc.
Phòng chống cạn kiệt nguồn nớc;
Ngoài các nguyên nhân khách quan do thay đổi môi trờng tự nhiên, khí hậu; cácnguyen nhân làm cạn kiệt nguồn nớc do khai thác rừng bừa bãi tạo nên đất trống đồitrọc làm giảm lợng nớc trứ ở tầng thấp, khi ma tạo thành dòng chảy lũ lớn, làm giảmnớc trong mùa kiệt Các biện pháp chủ yếu là:
Trồng rừng, phủ xanh đát trống đồi trọc, nhất là rừng đầu nguồn, rừng phògnhộ
Định canh, định c đối với đồng bào dân tộc vùng cao
Khai thác cây rừng hợp lý, vừa kahi thác vừa trồng rừng tạo lớp phủ trông sói
Trang 12 Xây dựng các công trình hồ chứa để điều tioết lại nguồn nớc, tăng lợng nớctrong mùa khô và trống lũ trong mùa ma.
Phòng chống ô nhiễm nguồn nớc
Các biện pháp chủ yếu để phòng chống ô nhiễm nguồn nớc bao gồm:
Giữ vệ sinh môi trờng, dọn rác thải làm giảm các yếu tố gây ô nhiễm nguồnnớc
Xây dựng phát triển các công trình sử lý chất thải và nớc thải của các nhàmáy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu dân c Trong phát triển các nhà máy mới cầncoi xử lý chất thải là yêu cầu bắt buộc trong khi duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật,
đặc biệt là các nhà máy thuộc các ngành nh hoá chất, phân bón… nhằm đạt đ
Quản lý và bảo vệ môi trờng biển
Xây dựng và thực hiện chơng trình quốc gia bảo vệ môi trờng trong đó cómôi trờng nớc
Tham gia các chơng trình hợp tác quốc tế về chinh phục nguồn nớc, bảo vệ vàcải tạo môi trờng nớc
3 Sự cần thiết phải đầu t vào ngành thuỷ lợi.
Thuỷ lợi đóng vai trò quyết định trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp.Mặt khác, sự phát triển của thuỷ lợi cũng là yếu tố chủ chốt góp phần quan trọngchiến thắng thiên tai, hạn hán, lũ lụt, cung cấp nớc trong sinh hoạt… nhằm đạt đ tạo tiền đề tíchcực cho nền kinh tế phát triển
Theo định hớng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong Văn kiện đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng và nhà nớc ta đã đề ra chủi trơng phấn đấu
đến năm 2005 sản lợng lơng thực có hạt phải đạt khoảng 37 triệu tấn; tăng nhanh diệntích đất trổng rừng, tiếp tục thực hiện dự án 5 triệu ha rừng Trồng mới 1,3 triệu harừng tập trung, nâng độ che phủ của rừng lên khoảng 38 đến 39% vào năm 2005… nhằm đạt đ vàhàng loạt các mục tiêu khác chúng ta đã đề ra và phấn đấu thực hiện hoàn thành Vớinăng lực hệ thống thuỷ lợi của giai đoạn hiện nay sẽ không đáp ứng đợc mục tiêu đặt
ra cho kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 và chiến lợc dài hạn 10 năm 2001 – 2010, vìvậy, việc đầu t vào thuỷ lợi là rất cần thiết trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc nói chung cũng nh công nghiệp hoá, hiện đại hoas nông nghiệp, nôngthôn nói riêng
4 Đặc điểm đầu t vào ngành thuỷ lợi:
Thứ nhất, thời gian thực hiện đầu t một dự án thuỷ lợi khá dài:
Hoạt động đầu t vào thuỷ lợi là hoạt động đầu t phát triển, quá trình sthực hiệnmột dự án thuỷ lọi thì phải mất một thời gian khá dài (3 đến 4 năm hoặc lâu hơn nữa).Cũng do thời gian xây dựng lâu nên để tiến hành xây dựng dự án thuỷ lợi, lực lợng lao
động đợc lấy từ địa phơng có công trình thuỷ lợi đợc xây dựng là chính, trừ những
Trang 13công trình có thiết kế kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi lực lợng lao động lành nghề thì lực ợng lao động là của các công trình lớn.
l-Thứ hai, Vốn đầu t cho các hệ thống công trình thuỷ lợi là rất lớn:
Lợng vốn này chiếm một khối lợng đáng kể trong tổng vốn đầu t xây dựng cơ bảnhàng năm Vì lợng vốn lớn nh vậy nên phạm vi của một tỉnh không thể nào lo đợcnên cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc Nhà nớc hỗ trợ đến 80% kinh phí xây dựng hệthống các công trình thuỷ lợi vao gồm các công triònh đầu mối và hệ thống kênh cấp
I Nhà nớc hỗ trợ cho tỉnh một phần xây dựng hệ thống kênh cấp II, phần còn lại dotỉnh bỏ ra Hệ thống kênh mơng nội đòng do nhân dân tự xây dựng để dẫn nớc tới về
đồng ruộng của mình Do việc phát triển ngày càng cao của nền kinh tế nên việc xâydựng các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất đòi hỏi ngày càng nhiều,nguồn vốn củaNhà nớc không thể đáp ứng đợc tất cả, vì thế Nhà nớc đã đa ra chủ trơng “Chiến lNhà nớc vànhân dân cùng làm” Để nông nghiệp trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, đây là một chủ trơng lớn của Nhà nớc, một chủ trơng đúng đắn
và kịp thời
Thứ ba: vốn đầu t của các dự án thuỷ lợi có đặc điểm dồn theo mùa:
Các công trình thuỷ lợi đợc thi công rất khẩn trơng trong mùa khô trớc khi mùa mabão xảy ra Nh vậy việc dồn vố đầu t diễn ra trong vòng 8 tháng Trong mùa ma bão,việc thi công công trình thuỷ lợi bị ngập chìm trong nớc hoặc chống chọi với lũ nênviệc thi công rất khó khăn
Thứ t: việc xây dựng công trình thỷ lợi là một công việc phức tạp, dòi hỏi phải vận dụng nhu\iều kiến thức khoa học tổng hợp Do việc lập dự án khả thi của công
trình thuỷ lợi phải đợc tiến hành một cách nghiêm túc, có nh vậy mới tránh đợc lãngphí trong đầu t Việc lập dự án đầu t trong lĩnh vực thuỷ lợi thờng kéơ dài tf 1 đến 2năm
Thứ năm: đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi là đầu t công cộng Dự án đầu t đợc
xem xét trên giác độ nền kinh tế, hiệu quả do dự án này mang lại là hiệu quả kinh tếxã hội Vì vậy khi xem xét đánh giá hiệu quả của một dự án đầu t và thuỷ lợi ngời taxem xết trên khía cạnh hiệu quả kinh tế xã hội, tuy nhiên không thể bỏ qua hiệu quảtài chính để đảm bảo cho công trình xây dựng với mức giá hợp lý và đúng thời hạn.Nhng việc tính toán hiệu quả tài chính của đồng vố bỏ ra hàng năm rất khó vì việc
đầu t tuỷ lợi mang lại cả hiệu quả hữu hình và hiệu quả vô hình trong khi đó, hiệu quảkinh tế tài chính chỉ xem xét đến hiệu quả hữu hình
5 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t trong lĩnh vực thuỷ lợi.
Việc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của mỗi công cuộc đầu t là việc làm hếtsức cần thiết đối với hoạt động đầu t, mỗi công cuộc đầu t mang lại hiệu quả khácnhau với mỗi nguồn vốn đầu t bỏ ra Việc đánh sgiá có thể đợc xem xét dới góc độdoanh nghiệp, các nhà đầu t khi có lợi nhuận mang lại của các công cuộc đầu t là nộiding xem xét chủ yếu Khi đó hiệu quả đợc xem xét là hiệu quả tài chính của côngcuộc đầu t Nhng cũng có thể êựơc xem xét dới góc độ kinh tế, khi đó kết quả và chi
Trang 14phí bỏ ra khong chỉ đơn thuần là t bản bỏ ra và lợi nhuận mang lạo mà còn bao gồmnhững yếu tố mà xã hội và cộng đồng bỏ ra nh tài nguyên, môi trờng… nhằm đạt đ cũng nh cáckhoản lợi mà xã hội thu đợc từ hoạt động đầu t của dự án; việc làm, thu nhập ngoại
tệ… nhằm đạt đ khi đó hiệu quả đợc đánh giá là hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Nh vậy, hiệuquả kinh tế xã hội của dự án đầu t là chênh lệch giữa lợi ích mà xã hội thu đợc so vớichi phí mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra khi thực hiện dự án đầu t Xem xét hiệu quảkinh tế xã hội là việc làm hết sức cần thiết đối với mọi công cuộc đầu t, đặc biệt đốivới các dự án đầu t công cộng; xây dựng cơ bản, giáo ục, giải trí… nhằm đạt đ
Trong ngành thuỷ lợi, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đợc tính theo quy địnhchung nh các dự án khác trong nền kinh tế, chỉ có các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội
là có nhiều điểm khác biệt ;à do phạm vi hoạt động của công trình thuỷ lợi rộng lớn,
và có mối liên hệ hữu cơ với nhau, thời gian hoạt động lâu dài, mặt khác hiệu quảhoạt động của các trình thuỷ lợi lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết và chế độcanh tác Vì vậy, đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thuỷ lợi là hết sức khókhăn và nhiều trờng hợp không thể lợng hoá đợc hết những tác động mà công trìnhthuỷ lợi mang lại Để lợng hóa đợc hiệu quả của công trình thuỷ lợi ta cần biết đợc
đặc điểm của các công trình thuỷ lợi:
Thành quả và chất lợng của công tác thuỷ lợi đợc đánh gía thông qua sảnphẩm nông nghiệp, năng suất và chất lợng nông sản, cho nên chế độ thâm canh và cơcấu cây trồng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của các công trình thuỷ lợi
Hiệu quả kinh tế xã hội của công trình thuỷ lợi phụ thuộc nhiều vào yếu tốthời tiết
Việc xem xét hiệu quả kinh tế xã hội của các dự án thuỷ lợi phải xem xét đếnyếu tố môi trờng và ảnh hởng của nó đến các ngành khác
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các dự án thuỷ lợi baogồm:
a Chỉ tiêu đánh giá thay đổi diện tích đất trồng:
Đối với vùng đồng bằng: Do hầu hết diện tích nông ngiệp các vùng đồngbằng đã khai thác hết nên chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi của diện tích đất trồng chỉ đợc
đánh giá thông qua chỉ tiêu thay đổi diện tích đất trồng
Wgt = Wct nTrong đó:
Wgt: là diện tích đất trồngWct: Là diện tích đất canh tác
N: là số vòng quay của vốn
Đối với vùng miền núi và trung du: Chỉ tiêu sự thay đổi diện tích đất trồng
đ-ợc đánh gía thông qua hai chỉ tiêu:
Trang 15 Thay đổi diện tích canh tác:
F: diện tích đất nông nghiệp tăng lên sau khi công trình hoàn thành
Fs, Ftr: diện tích đất nông nghiệp trớc và sau khi đa công trình vào sửdụng
b Năng suất cây trồng:
Năng suất cây trồng tăng thêm:
Y = Ys – Ytr (tấn/ha)
Trong đó:
Ys: năng suất cây trồng sau khi xây dựng công trình
Ytr: năng suất cây trồng trớc khi xây dựng công trình
c Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị sản lợng:
Sự thay đổi giá trị sản lợng trong thiết kế:
Mtk = g.(Ws.Ys.P + Ws.Ys.B.(1-P) – Wtr.Ytr)
Trong đó:
Mtk: giá trị sản lợng gia tăng hàng năm sau khi thi công xây dựng côngtrình thuỷ lợi
Wtr, Ws: diện tích cây trồng canh tác trớc và sau khi xây dựng
P: Tần suất thiết kế công trình (thờng 75% đối với tới)
(1 - p): Phản ánh những năm công trình phục vụ ngoài tần suất thiết kế.B: Hệ số giảm sản – phản ánh mức độ giảm sản lợng công trình nhữngnăm công trình làm việc ngoài công suất thiết kế
g: Giá đơn vị của sản phẩm cây trồng
Sự thay đổi giá trị sản lợng trong thực tế:
Trang 16Mtt = g.(Ws.Ys – Wtr.Ytr).
Trong đó:
Wtr, Ws là năng suất cây trồng bình quân trớc và sau khi xây dựng
Ys, Ytr là diện tích canh tác trớc và sau khi xây dựng
Đây là các chỉ tiêu mang tính chất tổng hợp, các chỉ tiêu này không những chịu
ảnh hởng của việc phát triển thuỷ lợi mà còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh cơcấu cây trồng, khí hậu thời tiết trong năm, sâu bệnh Việc tách các nhân tố ảnh h ởng
ra khỏi các chỉ tiêu này hết sức khó khăn Do đó, nó chỉ cho ta thấy một phần vai tròcủa thuỷ lợi đến phát triển nông nghiệp từng vùng
III Thực trạng đầu t thuỷ lợi ở nớc ta.
Nhằm đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nói chung cũng nh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng, Đảng và Nhà nớc đã hết sức chú trọng đầu t vào cơ sở hạtầng nông thôn, trong đó, thuỷ lợi chiếm một vị trí hết sức quan trọng Trong nghị quyết ĐH Đảng IX, ban chấp hành trung ơng Đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng củangành nông nghiệp cũng nh khu vực nông thôn Xây dựng và phát triển nông nghiệp
và khu vực nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định kinh tế xã hội nhằm bảo đảm nhu càu trong nớc và xuất khẩu, nhất là gạo Đáp ứng đợc nhu cầu cấp thiết này, nhiều giải pháp đã đợc đặt ra trpong đó việc đầu t cho thuỷ lợi, thuỷ nông cho khu vực nông thôn đã đợc chú trọng đáng kể để tạo điều kiên, tiền đề vững chắc thúc đẩy sự phát triển của ản xuất nông nghiệp Nhièu công ttrình thuỷ lợi đã đợc khaithác sử dụng một cách có hiệu quả, bên cạnh đó, nhiều công trình thuỷ lợi mới đã đợcxây dựng trên các vùng lãnh thổ, bảo vệ an toàn hệ thống đê điều, khắc phục và hạn chế thiên tai phục vụ sản xuất nông nghiệp góp phần thực hiện thành công nghị quyêt
ĐH Đảng IX
Nhờ những thắng lợi trong sản xuất nông nghiệp, bộ mặt nông thôn đã đợc cải thiện, môi trờng sinh thái và cơ sở hạ tầng cũng phát triển theo, vấn đê lơng thực cũng
đợc bảo đảm trong thời gian giáp hạt, đời sống nhân dân đá đợc nâng lên rõ rệt
Những chơng trình thuỷ lợi lớn đã và đang phát huy tác dụng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói riêng và xã hội nói chung nh chơng trình khai thác ĐTM,
TGLX, Tây sông Hậu và bán đảo Cà Mau, Miền trung và Tây nguyên,nâng cấp các
hệ thông thuỷ nông, chống lũ và chống úng ở ĐBSH, cấp nớc ăn vùng cao đã đạt đợc những kết quả khả quan Một số công trình thuỷ lợi lớn ở Miền Trung, Tây nguyên vàmiền núi phía Bắc vừa thi công vừa phát huy hiệu quả sớm, sớm tích nớc để phục vụ sản xuất, nhiều công trình đang xây dựng đã phát huy hiệu quả, điển hình nh công trình Đồng Bằng Sông Cửu Long; kênh Vĩnh Tế giai đoạn II, công trình kiểm soát lũ Châu Đốc-Tịnh Biên, Ba Hòn, Vàm Rỗy… nhằm đạt đ để đảm bảo mục tiêu ngăn lũ, thông nớc trớc mùa lũ.Với những kết quả đó nơ sẽ tiếp tục tạo thế để phát triển thuỷ lợi trong những giai đoạn sau này
Trang 173514 trạn bơm lớn và vừa với tổng công suất bơm tới là 200MW, tổng công suất bơm tiêu là 250MW, có 300.000 máy bơm dầu Điều này đã từng bớc giải quyết việc thiếu nớc trầm trọng trong mùa khô ở một số vùng và hạn chế tình trạng ngập úng trong mùa ma, điều hoà và ổn định nớc nói chung.
Do đặc điểm của nền sản xuất nông nghie4ẹp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên hệ thống các công trình thuỷ lợi ở nớc ta hình thành từ rất sớm và đợc đầu
t lớn Công tác thuỷ lợi đợc tiến hành đông thời với phát triển cuỷa sản xuất nông nghiêp đặc biệt là vùng ĐBSH, nông nghiệp đã đợc thuỷ lợi hoá từ rất sớm, số lợng các công trình thuỷ lợi chiếm tỷ trọng lớn trong cả nớc
Bên cạnh việc phát triển hệ thống thuỷ nông phục vụ tới tiêu, hệ thống đê điều cũng đợc hết sức chú trọng phát triển Đến nay hệ thống đê đợc hình thành với chiều dài là 7700km gồm 5700km đê sông, 2000km đê biển, 3000km bờ bao chống lũ đầu
vụ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Trên các tuyến đê có 600 kè và 3000 cống dới đê Tuy nhiên, do tình trạng phá rừng và những biến đổi bất thờng về thòi tiết nên hàng n-
m cac công trình này bị xuống cấp nghiêm trọng, nhiều công trình không đảm bảo an toàn trong mùa ma lũ Vì vậyh cần có cơ chế quản lý, khai thác công trình này một cách hợp lý, thờng xuyên đại tu, sửa chữa
Tính đến năm 2001 đã có 7654,9 nghìn ha gieo trồng lúa đợc tới bằng công trình thuỷ lợi, chiếm trên 80% diện tích lúa trong cả nớc Trong đó cơ cấu theo địa phơng
Trang 18Nguồn: thời báo kinh tế 2001-2002
Tuy nhiên, một trong những điểm yếu hiện nay đó là yếu tố không đồng bộ trongcông cuộc đầu t Đối với các công trình thuỷ lợi lớn Nhà nớc chỉ đầu t công trình đầu mối, kênh trục; một số công trình đợc Nhà nớc đầu t đến kênh cấp II, cấp III, còn lại các công trình bnội đồng là do dân bản địa tự làm Vì vậy nhiều ocônng trình sau khi hoàn thành công trình đầu mối thì một thời gian khá dài sau (khoảng 5-7 năm, thậm chí có công trình lên đến 1o năm) mới phát huy hết khả năng tới tiêu thiêts kế Nhiều công trình diện tích tới hoặc tiêu chỉ đạt 50-60% (đối với hồ chứa) và 70-90% (đối vớicống, trạm bơm) diện tích thiết kế
Sau đây là thực trạng của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long;
Là vùng có điều kiện tự nhiên có diễn biến tơng đối phức tạp, điều này đã ảnh ởng lớn tới năng suất cây trồng trong nông nghiệp ậ vùng này lũ lụt và sạt lở đất ở cac vùng dan c dọc sông là những thảm hoạ gây tổn thất lớn về ngời và của dẫn tới tình trạng mất ổn định về tâm lý, đời sống sinh hoạt cũng nh hoạt động trồng trọt Chỉtính riêng giai đoạn 1998-2000, tại vùng này đã xảy ra 2 trận lũ lớn nhất trong lịch sử,gây tổn thâqts hàng nghìn tỷ đồng Cho đến nay, Đảng và Nhà nớc đã có những chủ trơng và chơng trình cụ thể nh; chủt trơng khuyến khích kiên cố hoá kênh mơng, chủ trơng phát triển thuỷ lợi ở vùng ĐTM, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long , chủ trơng sống chung với lũ, chủ trơng xây dựng các công trình vùng ngập lũ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long để giúp đồng bào sống chung với lũ Đây là một giải pháp thiết thực
h-để sổn định đời sống và sản xuất Mặc dù là địa bàn có điều kiện tự nhiên tơng đối phức tạp nhng về thành tựu trong sản xuất nông nghiệp của Đồng Bằng Sông Cửu Long là không thể phủ nhận Cùng với ĐBSH, đây là vùng cung cấp lúa gạo cho cả n-
ớc và xuất khẩu Đạt đợc những thành tựu đó cũng là nhờ phần lớn vàpo các công trình thuỷ lợi trọng điểm nh chơng trình dự án Gò Công, dự án Nam Măng Thít, dự ánngọt hoá… nhằm đạt đ ớc đây còn có các dự án trọng điểm nh dự án ĐTM, dự án TGLX, dự án, trTây sông Hậu Bên cạnh đó, với một hệ thống đê kè dày đặc với chiều dài là 6700km
đê chính, 3000km đê nội đồng và 3000km đê ngăn mặn
Tuy nhiên, thiên nhiên vùng này diễn biến phức tạp để duy trì đợc những thành tựu trên chúng ta cần pohải theo dõi và tiếp tục giải quyết những vỡng mắc
2 Thực trạng quản lý khai thác và sử dụng hệ thống công trình thuỷ lợi.
Khi các công trình thuỷ lợi đi vào hoạt đọng, muốn đạt đợc hiệu quả cao thì phải
có các cơ quan quản lý sử dụng công trình một cách chuyên môn hoá Điều này là hếtsức cần thiết và đã đợc đáp ứng một cách tơng đối Hiện nay chúng ta có khoảng gần
Trang 19160 công ty quản lý khai thác công trình thuỷ lợi với số nhân lực khoảng 16000 ngời,
166 trạm quản lý và 491 vụ quản lý
Một số vấn đề còn tồn tại trong công tác khai thác công trình đó là chúng ta đã quá nặng về khai thác, cha có ý thức trong vấn đề tu bổ, sửa chữa thờng xuyên, công tác quản lý theo quy trình kỹ thuqạt cha đợc chú trọng, nhất là các công trình thuỷ lợi nhỏ thuộc phạm vi quản lý của địa phơng Vì vậy hệ quả tất yếu là có nhiều công trình xuống cấp nhanh tróng, làm việc kém an toàn, hiêiụ quả
Bên cạnh đó, công tác baỉo vệ công trình thuỷ lợi cũng còn nhiều thiếu xót mặc
dù hàng năm chi ophí cho công tác này quá lớn nhng do ý thức của ngời dan cũng nh cha có sự phối hợp đồng bộ giữa chính quyển và ngời dân địa phơng nên tình trạng phơng hại công trình vẫn thờng xuyên xảy ra
Việc quản lý và phân phối nớc còn yéu kém, tình trạng lãng phí nớc diễn ra nghiêm trọng làm naqng lực của các công rrình giảm Hiện nay các công trình khai thác chỉ đạt 60-65% công suất thiết kế, điều này làm tăng chi phí quản lý và vận hànhcác khu tới
Trang 20Chơng ii Thực trạng đầu t phát triển thuỷ lợi ở
đồng bằng sông cửu long những năm qua
I khái quát tình hình phát triển thuỷ lợi thời gian qua ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm giữa khu vực kinh tế năng dộng và phát triẻn,
có địa hình tơng đối bằng phẳng, nmạng lới sông ngì, kênh rạch phân bố rất dày,thuận lợi cho giao thông thuỷ vào bậc nhất nớc ta
Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm ở hạ lu sông Mê Kông, hàng năm khoảng 50%diện tích bị ngập lũ, nhận lợng phù sa lớn, song ảnh hởng quan trọng đến sản xuất,
đặc biệt là sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân c
2.3 Điều kiện tự nhiên
2 Khí hậu
Đồng Bằng Sông Cửu Long có một nền nhiệt độ cao và ổn định, nhiệt độ
trung bình 28oC, có một chế độ bức xạ cao và ổn định, số giờ nắng trung bình cả năm
từ 2226-2709 h, lợng muia bình quân của cả vùng đạt 1520-1580 mm, lợng ma hàngnăm biến động không lớn, phân bố không đồng đều, thành hai mùa rõ rệt Mùa ma từtháng 5-tháng 10 chiếm trên 90%, mùa ma từ tháng 11 đến tháng 4 lợng ma chiếm10%, đó là những trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp, điều này làm tăng tính thời
vụ sẵn có của ngành nông nghiệp lên một cách rõ rệt
Chế độ phân bố ma không đồng đều trong các tháng, đặc biệt là giai đoạnchuyển tiếp giữa mùa khô và mùa ma, mùa ma sang mùa khô gây ra hạn từ tháng 4
đến tháng 5 và từ tháng 11 đến tháng 12, sự phân bố ma không đều trong mùa matổng lợng ma tập trung cao vào một số tháng (thán 9 và 10) kết hợp với một số hiện t-ợng khí hậu khác tạo ra úng lụt Ngoài ra, đa đến xen kẽ các đợt hạn kéo dài trong
Trang 21mùa ma đồng thời kéo theo sự xâm nhập mặn của các khu vực ven biển gây hậu quảxấu cho tài nguyên đất ở vùng này (Gò Công , Bến Tre, Bạc Liêu… nhằm đạt đ)
Chế độ gió cũng là một hạn chế lớn của khí hậu Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Gió chớng thịnh hành trùng với thời gian mùa ít nớc từ tháng 9 đến tháng 4 đã đẩy
n-ớc chiều theo các cửa sông, đa nn-ớc mặn vào trong lục địa gây tác hại cho sản xuất,nhất là vùng ven biển
Nguồn nớc; Đồng Bằng Sông Cửu Long lấy nớc ngọt từ sông Mê Kông và
ớc ma cả hai nguồn nớc này đều đặc trung theo mùa một cách rõ rệt, nửa năm thừa
n-ớc và nửa năm thiếu nn-ớc nôi tiếp nhau Trong muà ma, tình trạng ngập lụt thờng bắt
đầu vào tháng 7 hoặc tháng 8 và kết thúc vào tháng 11 hoặc tháng 12 Tác dụng tíchcực của ngập lũ là bồi đắp phù sa trong vùng ngập lũ, gia tăng sản lợng cá, đẩy mặn
và rửa chua Lu lợng của hệ thống sông Mê Kông hoàn toàn đáp ứng yêu cầu nớc của
Đồng Bằng Sông Cửu Long trong thời kỳ đầu mùa klhô cũng nh trong tháng 6 làtháng thờng có các đợt hạn Tuy nhiên, trong thời kỳ từ tháng 2 đến tháng 5 lu lợng n-
ớc sông Mê Kông xuống thấp, nhất làg so sánh với nhu cầu nớc trong tơng lai từtháng 2 đến tháng 4 lu lợng sông MêKông dần dần giảm xuống và đạt thấp nhất vàotháng 4 Mặc dù vậy, ở Đồng Bằng Sông Cửu Long cần có đủ lu lợng chảy ra biển đểkhỏi xâm nhập mặn vào sâu Nớc sông và kênh rạch tại nhiều khu vực ở vùng venbiển quá mặn Nguy cơ xâm nhập mặn gia tăng là hậu quả của việc gia tă ng lấy n ớctrong mùa kiệt dẫn tới làm giảm lu lợng dòng ra Đồng Bằng Sông Cửu Long có hệthống kênh rạch lớn nhỏ chi chít, rất thuận lợi cho việc cung cấp nớc ngọt quanh năm,
về mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 sông MêKông là nguồn nớc mặn duy nhất, vềmùa ma, lợng nớc ma lớn kết hợp với nớc sông MêKông đổ về gây lũ lụt, mùa lũ th-ờng xảy ra vào tháng 9, nớc sông lớn gây ngập lụt
Chế độ thuỷ văn của Đồng Bằng Sông Cửu Long có ba đặc điểm nổi bật;
Nớc ngọt và lũ lụt vào mùa ma chuyển tải phù sa, phù du, ấu trùng
Nớc mặn vào mùa khô ở vùng ven biển
Nớc chua phèn vào mùa ma ở vùng đát phèn
Nớc ngầm ; Đồng Bằng Sông Cửu Long có trữ lợng nớc ngầm lớn Tổng trữ
lợng tiềm năng của vùng là 84267000m3/ ngày, nhng sản lợng khai thác an toàn đợc
đánh giá ở mức 1 triệu m3/ ngày đêm chủ yếu dựa vào tầng bên trên là một trong 5tầng chứa nớc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, sản lợng khai thác an toàn nớc ngầm chỉnên dùng vào mục đích cấp nớc sinh hoạt đô thị và nông thôn, chủ yếu cho các vùngnông thôn và các thị trấn không có nguồn nớc mặt chất lợng tốt
Đất đai; Tổng diện tích Đồng Bằng Sông Cửu Long không kể hải đảo khoản
3,96 triệu ha trong đó 2,918 triệu ha đợc sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôitrồng thuỷ sản chiếm 73,5% diên tích tự nhiên, vùng bãi triều có diẹn tích khoảng 480nghìn ha rtrong đó gần 300 nghìn ha có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn, nớc
lợ… nhằm đạt đ
Trang 22 Tổng hoà những đặc điểm khí hậu, nguồn nớc, đất đai… nhằm đạt đ đã tạo ra ở Đồng BằngSông Cửu Long những lợi thé mang tính chất so sánh riêng biệt mà các nơi kháckhông thẻ có đợc, những đặc điểm trên đã tạo ra một nguồn lực cho sinh trởng và pháttriển của sinh vật, đạt năng suất sinh học cao, tạo ra một thảm thực vật và một quầnthể động vật phong phú đa dạng nhng có tính đồng nhất tơng đối trong toàn vùng.Chính vì vậy, đó là những điều kiện thuận lợi để tổ chức sản xuất và phát triển sảnxuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
2.1 Đặc điểm kinh tế
Trong 10 năm qua, từ 1991-2000, Đồng Bằng Sông Cửu Long đã đạt đợc mức
tăng trơng kinh tế là 6,22%, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hopứng tiến bộ,sản xuất lơng thực thuỷ sản không ngừng phát triển, đảm bảo an toàn lơng thực quốcgia và xuất khẩu
Trang 23Biểu 1: Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
Nguồn của Vụ NN&PTNT
Nông lâm thuỷ là ngành lớn nhất trong cơ cấu kinh tế vùng, năm 1991- 1995chiếm 53,4% GDP vùng, 1996-2000 giảm xuống còn 46,6% và năm 2000 chiếm45,2% GDP vùng
Công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong GDP vùng 1991-1995 là11,64%, 1996-2000 là 14,9%, năm 2000 là 18,1%
Các ngành dịch vụ đứng thứ hai sau nông lâm thuỷ, 1991-1995 là 34,95% GDPvùng, năm 1996 – 2000 lên 38,5%, năm 2000 là 36,7% GDP vùng
So với cả nớc, Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhấtnớc, năm 2000 GDP nông lâm thuỷ chiếm khoảng 36,2% GDP nông lâm thuỷ cả nớc,GDP công nghiệp và xây dựng chiếm 10,7% GDP công nghiệp và xây dựng cả nớc,GDP dịch vụ chiếm khoảng 18,65% GDP dịch vụ cả nớc
Nông nghiệp, thuỷ sản có những tiến bộ vợt bậc, sản lợng lúa năm 1991 đạt 9,48triệu tấn, năm 1998 tăng lên 15,32 triệu tấn, năm 2000 đạt 16,3 triệu tấn, tỷ trọng tăngdần từ 49,3% lên 53% sản lợng lúa cả nớc
Trang 24Sản lợng thuỷ sản năm 1995 đạt 819.222 tấn năm 2000 tăng lên 912.666 tấn tỷtrọng tăng dần từ 48% lên 53% sản lợng thuỷ sản cả nớc.
Xuất khẩu gạo năm 1995 đạt 1,906 triệu tấn, năm 1998 tăng lên 3,488 triệu tấn,năm 1999 là 4,233 triệu tấn, tỷ trọng xuất khẩu gạo giai đoạn 1996-2000 chiếm 94%
so với cả nớc
Xuất khẩu tôm đông lạnh năm 1996 đạt 50941 tấn, năm 1999 lên 74010 tấn,xuất khẩu thuỷ sản chiếm khoảng 60% xuất khẩu thuỷ sản cả nớc
2.2 Đặc điểm xã hội
Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng có dân số đông nhất trong các vùng của cả
nớc, năm 1991 có 14648,3 ngàn ngời, chiếm 22,3%, năm 1996 có 15582,7 ngàn ngời,chiếm 21,6%, năm 2000 có 16,17 ngàn nời chiếm 21,1%
Nguồn của Vụ NN&PTNT
Dân số nông thôn chiếm tỷ trọng cao hơn mức trung bình cả nớc từ năm
1996-2000 dân số nông thôn đều chiếm trên 80% Dân số thành thịh tăng từ 15,8% năm
1996 lên 17,1% năm 2000
Ngoài dân tộc kinh có dân tộc khơ me, hoa, chăm… nhằm đạt đ
Lao động trong độ tuổi của vùng chiếm tỷ trọng đông nhất so với cả n ớc, tỷtrọng so với dân số tăng chút ít qua các năm
Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, Đồng Bằng Sông Cửu Long có lao độngchuyên môn đạt khá thấp
Biẻu 5: Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Trang 25Nguồn của Vụ NN&PTNT
Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm đến 22,8% lao động không có chuyên môn kỹthuật cuar cả nớc, ĐNB là 11,9% Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm 11,1% lao độngcao đẳng đại học của cả nớc ĐNB 22,3%
Điều này cho thấy, trình độ văn hoá và chuyyên môn kỹ thuật của nguồn nhânlực Đồng Bằng Sông Cửu Long tác động đến việc tiếp thu kỹ thuật công nghệ trtongquá trình sản xuất kinh doanh và là lực cản cần coi trọng
Nét nổi bật của nguồn lao động Đồng Bằng Sông Cửu Long so với vùng ĐBSH là
có tác phong thực tiễn, biết tiếp cận thị trờng một cách nhạy bén
Tuy nhiên, để phát triển, Đồng Bằng Sông Cửu Long gặp không ít trở ngạitrong điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp nói riêng và nền kinh tếnói chung Những hạn chế chính trong điều kiện tự nhiên nghiêm trọng nhất là:
Lũ và ngập lũ ở vùng thợng lu
Mặn xâm nhập ở vùng ven biển
Đất phèn và lan truyền nớc chua ở các vùng trũng thấp trung tâm
Thiếu nớc ngọt cho sản xuất và sinh hoạt ở những vùng xa sông, gần biển.Những năm gần đây, sản xuất nông phẩm hàng hoá theo cow chế thị trờng đã và
đang mang lại những biến đổi quan trọng trong đời sống kinh tế của ngời dân, nhngcũng đặt ra nhữgng vấn đề hết sức cấp thiết trong quản lý và sử dụng đất đai, chuyểndịch cơ cấu và thời vụ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm… nhằm đạt đ, vì vậy Đồng BằngSông Cửu Long phải luôn đối mặt với mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế và phát triểnbền vững, giữa cơ chế thị trờng và phát triển định hớng giữa quyền làm chủ mảnh đất
ở tầm vĩ mô và quản lý Nhà nớc ở tầm vĩ mô
Trang 262 Tình hìnhphát triển thuỷ lợi thời gian qua.
2.3 Những vấn đề đặt ra cho công tác phát triển thuỷ lợi trớc khi có quyêt định 99/TTg cuả Thủ tớng Chính phủ.
Hạn chế thiên nhiên và vấn đề kinh tế xã hội
Hàng năm, vào mùa lũ, một vùng rộng lớn ở phía bắc Dồng Bằng Sông Cửu Longabo gồm các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Long An, Kiên Giang, Tiền Giang, Cần Thơ,Vĩnh Long và Bến Tre bị ngập lụt với hình thức biến đổi khoảng 1,2 – 1,4 triệu havào năm lũ trung bình đến 1,8 – 1,9 triệu ha vào năm lũ lớn, thời gian ngập từ 3 – 5tháng và độ ngập sâu từ 0,5 – 3,5m Trong 50 năm qua, cứ bình quân 2 năm thì cómột năm lũ lớn vợt mức báo động cấp 3 (với mức nớc 4,2m tại Tân Châu) Nhiều thời
kỳ lũ lớn xảy ra liên tục 4 năm liền nh các năm 1937 – 1940, 1946 – 1949, và 1994– 1996 Đặc biệt, sự phát triển có xu hớng mạnh lên của các hiện tợng Elnino.Lanina… nhằm đạt đ Trong những năm gần đây cho thấy mức độ bão lũ xảy ra ngày càng giatăng, là một trong những hạn chế chính ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, ngập lũ gâynên tác hại to lớn đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân
Xâm nhập mặn là một hiện tợng thiên nhiên nghiêm trọng đối với vùng ven biểncủa Đồng Bằng Sông Cửu Long Nếu lấy chỉ tiêu độ mặn là 4 g/l, giới hạn xâm nhậpmặn trên sông chính phía biển Đông cách cửa sông đến 40 – 50km và kênh rạchphía Tây cách bờ biển 10 – 20km Tổng diện tích bị mặn trong thời gian 1 – 3tháng Trong 25 năm qua,mặn các năm 1977, 1992, 1993 và 1998 là những năm cómặn lên cao, ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của vùng ven biển
Đất phèn và lan truyền nớc chua là một trong những hạn chế lớn đối vớ ĐồngBằng Sông Cửu Long Tổng diện tích đất phèn có “Chiến lvấn đề” Để nông nghiệp trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, là khoảng 800 – 900nghìn ha, trong đó, vùng đất phèn rộng tập trung ở Đồng Tháp Mời, Tứ Giác LongXuyên và Bán đảo Cà Mau
Thiếu nớc ngọt thờng xảy ra trong những vùng bị xâm nhập mặn và ảnh hởngcủa chua phèn Tổng diện tích thiếu nớc ngọt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có thể lên
đến 2 triệu ha
Bên cạnh đó, những năm gần đay, bão tố, lốc xoáy cũng đã xuất hiện với tần sốlớn, gây thiệt hại đáng kể cho nhiều vùng, đặc biệt là vùng ven biển, nh sóng thầnnăm 1994 ở Bạc Liêu, bão năm 1997 ở dải ven biển, các trận lốc xoáy năm 2000 ởTrà Vinh, Bến Tre, Kiên Giang… nhằm đạt đ
Kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phụ thuộc chủ yếu và sản xuất nông nghiệpvới khoảng 80% dân số sống ở vùng nông thôn Trong 10 năm qua, khi chuyển đổi cơchế quản lý kinh tế, tình hình sử dụng đất đai có nhiều biến động Đất nông nghiệptăng hàng năm do khai hoang, mở rộng diện tích Đất nuôi trồng thuỷ sản biến độngnhiều, trong khi đất rừng và đất chuyên dụng giảm, tổng thu nhập quốc dân (GDP)của Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng từ khoảng 34 tỷ năm 1994 lên 62 tỷ năm 2001.bình quân GDP đầu ngời đạt 386 USD, ở vị trí thứ hai so với cả nớc, chỉ sau Miền
Đông Nam Bộ Sản xuất nong nghiệp lên tục tăng nhanh, góp phần quan trọng đảm
Trang 27bảo an ninh lơng thực quốc gia, tạo ra khối lợng nông sản hàng hoá xuất khẩu lớn.Vài năm gần đây, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng giảmdần tỷ trọng trồng trọt và tăng dần tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản và công nghiệp dịch
vụ Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, hệ thống chính sách còn cha phùhợp với thực tế của nền sản xuất hàng hoá, hệ thống quản lý ngành cha theo kịp yêucầu phát triển vùng
Hiện trạng phát triển thuỷ lợi đến năm 1995
Phát triển thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp nói riêng
và phát triển kinh tế xã hôi nói chung ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Từ những năm
80, một loạt dự án phát triển nguồn nớc đợc Nhà nớc cđầu t thực hiện ở Đồng ThápMời, TGLX, Tây sông hậu và vùng ven biển, mở ra triển vọng mới cho phát triểnnông nghiệp Cơ cấu 2 –3 vụ trong năm sử dụng các giống lúa có năng suất cao bắt
đầu đợc triển khai mạnh ở nhiều vùng, đa sản lợng lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
từ 4,7 triệu tấn năm 1976 lên 6,5 triệu tấn năm 1990, 13,5 triệu tấn năm 1995 có thểphân các công trình phát triển nguồn nớc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long thành 3 nhómchính:
Nhóm công trình ngăn mặn;
Cấu trúc chính của các công trình ngăn mặn là hệ thống bờ bao các cấp và hệthống cống lớn nhỏ ven biển và cửa sông Sau nhiều năm khai thác và phát triển, đếnnay nhiều diện tích vị mặn đợc bảo vệ an toàn để sản xuất từ 2 – 3 vụ lúa Hiện diệntích bị mặn chỉ còn khoảng 1,1 – 1,2 triệu ha, chủ yếu ở vùng nam Bán đảo Cà Mau
và các dải nhỏ hẹp ven biển luôn bị ngập triều từ Xoài Rạp đến Gành Hào và từ cáilơns đến Hà Tiên
Nhóm hệ thống kênh thoát lũ
Ngập lũ là hạn chế lớn nhất đối với nông nghiệp và dân sinh Để sản xuất nôngnghiệp ổn định với 2 vụ/năm, trớc năm 1996, một hệ thống bờ bao quy mô nhỏ đợcphát triển nhiều nơi trong vùng bị ngập lũ để bảo vệ lúa Hè – Thu tr ớc lũ tháng 8 và
lũ chính vụ Tuy nhiên, do hệ thống bờ bao này đều phát triển tự phát nên không thể
đứng vững trớc những trận lũ sớm và lớn nh lũ 1978, 1984, 1991, 1994 và 1996 Vìthế từ năm 1996, song song với việc tiến hành thiết lập dự án quy hoạch kiểm soát lũ,một số hạng mục công trình rõ về mặt kỹ thuật trong hệ thống kiểm soát lũ chung chotừng vùng đã đợc triển khai xây dựng, đặc biệt là ở vùng TGLX, với mức chống lũ cao
Trang 28hơn, nhằm mục tiêu phát triển ổn định và bền vững, cả trong sản xuất nông nghiệp vàphát triển kinh tế xã hội ở vùng ngập lũ.
Nhóm hệ thống đê biển, đê cửa sông
Với mục tiêu ngăn sóng biển, gió bão, phát triển sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản,bảo vệ dân c, kết hợp giao thông… nhằm đạt đ, hệ thống đê biển và đê cửa sông ở Đồng BằngSông Cửu Long đợc xây dựng trong nhiều giai đoạn với quy mô khác nhau, rải dọcven bờ biển và cửa sông Tuy nhiên, nhìn tổng quát, toàn bộ hệ thống này là còn yếu,vừa thấp nhỏ so với yêu cầu, vừa bị phá vỡ và đứt quãng nhiều nơi, đặc biệt, trong cơnbão lịch sử năm1997, hầu hết các đoạn đê trong vùng ảnh hởng đã không thể chống
đỡ nổi các đợt sóng biển dâng cao
Những vấn đề đặt ra cho công tác phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Giải quyết vấn đề cấp nớc và tới tiêu nớc:
Hàng năm, vào muà kiệt, để phát triển nông nghiệp, Đồng Bằng Sông Cửu Longcần đến một lợng nớc trung bình khoảng 400 – 500 m3/s Trong những năm gần đây,diện tích 2 vụ lúa Đông - Xuân và Hè - Thu ngày càng đợc mở rộng và gia tăng khá
ổn định Vụ Đông – Xuân trong khoảng 5 năm nay luôn đạt 1,3 triệu ha (năm 2000
đạt trên 1,5 triệu ha) Trong mùa khô, Đồng Bằng Sông Cửu Long còn cần một lợngnớc khá lớn tới cho hoa màu và cây lâu năm và phục vụ các mục đích khác nh sinhhoạt, chăn nuôi, du lịch, dịch vụ, công nghiệp… nhằm đạt đ Nguồn nớc sông Mê Kông có hạn vàtrong nhiều năm đến, khó có các giải pháp tăng nguồn nớc mùa kiệt, nên trong pháttriển nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long, bài toán xâm nhập mặn và khai thác n-
ớc mùa kiệt đợc xem là một trong những bài toán cơ bản nhất Để kết hợp với các giảipháp lâu dài, trớc mắt chúng ta cần:
Hoàn chỉnh hệ thống đê bao ngăn mặn ven biển và dọc sông;
Xây dựng các cống ngăn mặn để tạo thêm các vùng đợc ngọt hoá, đồng thờilợi dụng nớc ma phục vụ sản xuất và đời sống;
Tạo nguồn để mở thêm khả năng cung cấp nớc ngọt cho vùng mặn;
Bố trí thời vụ họp lý đẻ giảm lợng nớc tới trong mùa kiệt;
Đẩy nhanh xây dựng các công trình kiểm soát lũ để tạo điều kiện cho chuyểndịch thời vụ, làm lúa Đông - Xuân sớm hơn, giảm lấy nớc vào thời kỳ nguy ngập;
Có các biệ pháp thích hợp khi gặp năm có mặn lên cao
Kiểm soát lũ kết hợp với bảo vệ dân c và kết cấu hạ tầng:
Kiểm soát lũ đợc xem là hớng đi tất yếu để phát triển ổn định trong vùng ngập
lũ Tuy nhiên, qua thực tế lũ lớn những năm vừa qua, một số vấn dề cần đợc nghiêncứu kỹ hơn trong kiểm soát lũ gồm:
Mức độ kiểm soát lũ hợp lý cho nông nghiệp, khu dân c và kết cấu hạ tầng;
Trang 29 Chuyển đổi cơ cấu và thời vụ linh hoạt thích nghi với vùng không kiểm soát
l- Cải tạo và phát triển vùng đất phèn:
Đất phèn là nhóm đất có tỷ lệ lớn nhất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Sau nhiềunăm cải tạo, đến nay, diện tích đất phèn còn khoảng 1,5 triệu ha (38%), trong đó,khoảng 870 nghìn ha đất thuần phèn và 630 nghìn ha đất phèn mặn Khoảng 65 –70% diện tích đất phèn đợc sử dụng cho nông nghiệp, 8 – 10% cho rừng Một diệntích khá lớn vùng phèn mặn cũng đợc sử dụng cho thuỷ sản Việc cải tạo đất ở vùng
ĐTM và TGLX trong suốt 20 năm qua chỉ ra rằng đất chua phèn có thể trở thành đấtnông nghiệp ổn định nếu đợc cấp nớc ngọt đầy đủ để thau chua và tới Tuy vậy, hiênnay còn khoảng 150 nghìn ha vẫn bị nhiễm phèn nặng, khó cải tạo cho nông nghiệp
mà chủ yếu dành trồng rừng và đất hoang Bên cạnh đó, trong nhứng điều kiện khíhậu và thổ nhỡng nhất định, việc phát triển đất phèn cũng cho thấy có dấu hiệu chathật sự ổn định, cần những nghiên cứu và đầu t cao hơn
Giải quyết xâm nhập mặn và phát triển trên vùng ven biển:
Đồng Bằng Sông Cửu Long có khoảng 790 nghìn ha đất mặn (20%) trong tổng
số gần 2 triệu ha tự nhiên bị ảh hởng mặn, phân bố chủ yếu dọc bờ biển Đông và vùngBán đảo Cà Mau, trong đó khoảng 60% đợc sử dụng cho công gnhiệp, 17% cho rừng,23% cho thuỷ sản cvà đất hoang Việc đa nớc ngọt ra các vùng đất ven biẻn để cải tạo
đất mặn, sản xuất nông nghiệp và cải thiện điều kiện sống cho ngời dân là một trongnhững giải pháp quan trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhng dự án ngọt hoá thànhcông nh Tiếp Nhật, Gò Công, Tầm Phơng, Huqoqng Mỹ… nhằm đạt đ cho thấy sự phát triển
đúng đắn của giải pháp này Hiện nay, các dự án ngọt hoá Ba Lai, Nam Măng Thít,Quản Lộ – Phụng Hiệp… nhằm đạt đ cũng đã và đang đợc tiến hành trên quy mô lớn hơn Tuyvậy, vài năm nay, việc chuyển đổi sử dụng đất ở các vùng đang bi mặn và ngay cảvùng đang đợc ngọt hoá đang đặt ra những vấn đề quan trọng trong định hớng sửdụng đất hợp lý và phát triển bền vững ở vùng ven biển Do vậy, việc xác định gảipháp bố trí công trình thuỷ lợi phục vụ chuyển đổi sản xuất nông nghiệp là vấn đềthời sự và cấp thiết hiện nay
Phát triển và bảo vệ môi trờng:
Tăng trởng kinh tế cao là yêu cầu cấp bách của Nhà nớc ta hiện nay Song, pháttriển và bảo vệ lại luôn là hai vấn đè then chốt mang tính sống còn của một vùng,
Trang 30rộng ra là của một quốc gia Vì vậy, quá trình phát triển luôn đặt ra cho chúng ta mộtbài toán hóc búa là làm sao và làm thế nào để phát triển ở mức cao nhất có thể mà vẫngiữ đợc môi trờng trong sạch, nguồn tài nguyên không những không bị biến mất màluôn đợc bảo vệ và tái tạo, đạt đến sự “Chiến lhát triển bền vững” Để nông nghiệp trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, Đối với một xã hội pháttriển, môi trờng tự nhiên và môi trờng sống ngày càng đợc yêu cầu với chất lợng caohơn Tuy nhiên, bảo vệ môi trờng và phát triển kinh tế luôn là 2 đáp số trái ngợc nhaucủa một bài toán Xu thế chung là bảo vệ môi trờng sao cho ngày càng tốt hơn , songcũng không chỉ vì bảo vệ môi trờng mà giảm nhiẹp độ tăng trởng kinh tế, vì chính khikinh tế phát triển mới có cơ hội tốt hơn để bảo vệ môi trờng Do vậy, bài toán kinh tế– mopoi trờng luôn là bài toán hóc búa không chỉ cho bất kỳ hệ thống phát triển nào
mà cả cho hệ thống tài nguyên nớc, đặc biẹt là hẹ thống tài nguyên nớc ở vùng châuthổ nh Đồng Bằng Sông Cửu Long Tăng trởng kinh tế nhanh đòi hỏi yêu cầu nớcngày càng cao, trong khi nguồn nớc lại hạn chế, vì vậy không những quản lý nguồn n-
ớc mà còn phải quản lý cả yêu cầu nớc
II Tình hình đầu t phát triển thuỷ lợi những năm qua ở đồngbằng sông cửu long
1 các chính sách của Đảng và Nhà nớc về đầu t phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng SôngCửu Long
1.1 Quyết định 99/TTg của Thủ tớng Chính phủ.
Sau những trận lũ lớn năm 1991, 1994 và 1996, bão năm 1997 và mặn năm 1998,
Đồng Bằng Sông Cửu Long đứng trớc những thử thách mới về quản lý thiên tai mộtcách an toàn, phát triển nông nghiệp một cachs ổn định và tăng trởng kinh tế mộtcách bền vững, chính vì vậy, để phát triển và phát triển ở mức cao hơn, Đồng BằngSông Cửu Long cần phải đợc đầu t nhiều hơn, đúng hớng, ngang tầm với những đónggóp của nó cho đất nớc
Quyết đinh 99-TTg ngày 09/02/1996 của Thủ tớng Chính phủ “Chiến lvề việc định ớng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 đối với việc phát triển thuỷ lợi, giaothông và xây dựng nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long “Chiến l có một ý nghĩa quantrọng, nhằm ổn định đời sống nhân dân, phát triển sản xuất toàn diện, xây dựng nôngthôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hớng CNH, HĐH, góp hần đảm bảo anninh lơng thực quốc gia, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng nông nghiệp và nông thôn
h-Cũng nh những thời kỳ trớc đây, thuỷ lợi luôn đợc xem là biện pháp hàng đầu
đối với phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung TrongQĐ 99 – TTg của Thủ tớng Chính phủ đã nhấn mạnh:
Công tác thuỷ lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long phải nhằm sử dụng và khai tháctriệt để và hợp lý nhất nguồn nớc sông Mê Kông là tài nguyên thiên nhiên to lớn vàrất quý gía, đồng thời phải có biện pháp hạn chế tác hại tối đa do lũ lụt gây ra;
Từng bớc hình thành hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, gồm các công trình tớitiêu, thau chua, xổ phèn, ngăn mặn và kiểm soát lũ đồng bộ từ công trình đầu mối,
Trang 31kênh trục các cấp đến hệ thống nội đồng để đảm bảo tới cho diện tích canh táckhoảng 2 triệu ha, trong đó mở rộng diện tích gieo trồng lúa do tăng vụ và khaihoang thêm khoảng 600 – 700 ngàn ha, đảm bảo ổn định cho 10 triệu dân trongvùng ngập lụt và cải thiện môi trờng sinh thái.
Hoàn thành 3 chơng trình trọng điểm ĐTM, TGLX, Tây sông Hậu để gieotrồng 2 –3 vụ/năm
Hoàn thành công trình ngợt hoá Bán đảo Cà Mau, Gò Công, Nam Măng Thít
để khai hoang, tăng vụ, phát triển sản xuất ổn định
Đối với cây trồng ngắn ngày ở vùng ngập lụt, Để đảm bảo ăn chắc 2 vụ ĐôngXuân và Hè Thu trong vùng ngập sâu (mức độ trên 1,0m) tuỷ theo yêu cầu về thờigian thu hoạch vụ Hè – Thu ở các vùng khác nhau cần áp dụng các biện pháp thíchnghi với lũ, phòng tránh lũ, chuyển dịch mùa vụ để đảm bảo thu hoạch vụ Hè – Thutrớc thợng tuần hoặc hạ tuần tháng 8 hàng năm
Từng bớc kiểm soát lũ cả năm ở vùng ngập nông (có mức ngập dới 1,0m), ởnhững nơi co điều kiện có thể đắp bờ bao nhng phải đảm bảo không cản trở việc thoát
lũ và phải theo đúng quy định cụ thể trong quy hoạch
Đối với cây trồng lâu năm vùng ngập lụt co biện pháp chủ động kiểm soát lũcả năm Riêng vùng ngập sâu cần nghiên cứu giống cây trồng thích hợp để chịu ngậpngắn ngày
2.4 Chủ trơng khuyến khích đầu t kiên cố hoá kênh mơng:
Ngày 9-7-99, CP ban hành nghị quyết 08/1999/NQCP về giải pháp điều hành kinh tế sáu tháng cuối năm 1999, trong đó xác đinmhj chủ trơng khuyến khích đầu t kiên cố hóa kênh mơng, với cơ chế huy động vốn nh sau:” Để nông nghiệp trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá lớn,Đối với việc kiên cố hoá kênh mơng liên huyện, liên xã, nguồn vố đầu t đợc trích từ thuế sử dụng đất nông nghiệp và thu thuỷ lợi phí hàng năm, nếu thiếu sẽ đợc vay từ nguồn vốn tín dụng u
đãi, ngân sách Nhà nớc cấp bù chênh lệch lãi suất; đối với kiên cố hoá kênh mơng liên thôn, nội đồng thực hiện theio phơng thức dân đngs góp lao động, Nhà nớc hỗ trợvật t xây dựng
2.5 Chủ trơng cùng sống với lũ:
Cho vay vốn làm nhà trên cọc, vùng ngập l;ũ Đồng Bằng Sông Cửu Long; Ngày24-4-1996, TTCP ban hành QĐ số 256/ TTg ngày 24/4/96 về việc cho các hộ gia đìnhthuộc diện chính sách và hộ nghèo thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vay vốn đểtôn nền và làm nhà trên cọc Mỗi hộ đợc vay không quá 5 triệu đồng, thời hạn cho vay không quá 5 năm; lãi suất cho vay 0,7%/tháng Các hộ vay không phải thế chấp tài sản, nhng phải đợc bảo đảm bằng hình thức tín chấp theo quy định của pháp luật
Trang 322.6 Chủ trơng xây dựng các công trình vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long
Ngày 14-3-1997, TTCP ra QĐ ssố 159/TTg khẳng định chủ trơng xây dựng cáccông trình kiểm soát lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long, kết hợp xay dựng công trình thuỷlợi, giao thông vào xây dựng cụm dân c, đảm bảo yêu cầu: “Chiến lphù hợp với vị trí, diễn biến lũ lụt, tập quán của từng vùng để đảm bảo đồng bộ cac mục tiêu: hạn chế lũ, thoát lũ nhanh, dẫn ngọt, xổ phèn, ngăn mặn, ổn định và phát triển sản xuất, cải thiệndân sinh trong vùng ngập lũ Đảm bảo thoát lũ để hạn chế ảnh hởng của lũ sớm đối với việc thu hoạch an toàn vụ hè thu và chủi động tiêu thoát nớc nhanh đầu vụ Đông Xuân để xuống giống đúng thời vụ” Để nông nghiệp trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, Về tổ chức thực hiện, TTCP có QĐ 160/TTg thành lập hội đồng thẩm định và chỉ đạo xây dựng các công trình vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long
2.7 Chủ trơng phát triển thuỷ lợi ở vùng ĐTM.
Ngày 19-3-1988, chủ tịch HĐBT nay là TTCP) đã có chỉ thị số 74/CT về việc phát triển kinh tế xã hội vùng ĐTM, trong đó xác định nhiệm vụ của ngành thuỷ lợi làkhâu đột phá và then chốt
2 Phát triển thuỷ lợi trong các năm gần đây.
Để thực hiên tốt nhất trong khả năng có thể về kinh tế và kỹ thụât, trong 5 nămqua, công tác thuỷ lợi đã đợc Nhà nớc và bộ NN & PTNT tập trung chỉ đạo phát triểntrên cả 3 mặt quy hoạch thuỷ lợi, nghiên cứu tiền khả thi và đầu t xây dựng cơ bản
2.1 Về công tác quy hoạch thuỷ lợi và chuẩn bị đầu t.
Dới sự chỉ đạo của Bộ NN & PTNT, Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thuỷ lợiNam bộ, từ 1996 đến nay, đã phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng liên quan vàcác tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long thực hiện quy hoạch thuỷ lợi, nghiên cứu tiền hảthi, khả thi cho 11 dự án lớn nh:
Quy hoạch về kiểm soát và sử dụng nớc lũ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Longgiai đoạn từ nay đến năm 2010 Đây là dự án quan trọng nhất trong các năm qua và
đã đợc Thủi tớng Chính hhủ phê duyệt
Nghiên cứu các biện pháp thoát lũ tràn từ biên giới CamPuChia theo hớngqua sông Tiền, sông Vàm Cỏ và Vinh Thái Lan, gồm các dự án nghiên cứu khả thikiểm soát lũ vùng TGLX, kiểm soát lũ tràn biên giới vào Bắc ĐTM… nhằm đạt đ
Nghiên cứu quy hoạch hệ thống đê biển và đe cửa sông vùng Đồng BằngSông Cửu Long , đây cũng là dự án lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với vùng ven biển
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Nghiên cứu khả thi hệ thống thuỷ lợi Bắc Bến Tre (Ba Lai), một trong những
dự án ngọt hoá lớn ở ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long trong thời gian gần đây;
Tính toán xác định cao trình cho các tuyến đờng giao thông huyết mạch vàcác tuyến bố trí dân c để đảm bảo vợt cao trình đỉnh lũ năm 1961/2000;
Trang 33 Nghiên cứu hệ thông công trình đồng bộ để từng bơcứ tién tới chủ động kiểmsoát lũ, tới, tiêu, ngăn mặn, xổ phèn… nhằm đạt đ Quy hoạch quản lý thiên tai bao gồm các côngtrình về thuỷ lợi, giao thông, xây dựng khu dân c vợt lũ, đê biển ngăn sóng triều, sónggió bão, công trình chống sói lở bờ và biến đổi lòng dẫn, công trình ngăn mặn… nhằm đạt đ;
Các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Lieu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre vàLong An đã tiến hành một số nghiên cứu tiền khả thi, khả thi và xây dựng các tuyến
đê ven biển
2.2 Về công tác đầu t xây dựng cơ bản.
Từ năm 1996 đến nay, riêng công tác xây dựng thuỷ lợi, Nhà nớc đã đầu t trên
3000 tỷ đồng để khởi công xây dựng 105 công trình, trong đó 60 công trình đã hoànthành và đang phát huy hiệu quả tốt
Trong mấy năm qua, côpng tác thuỷ lợi đã có những đóng góp to lớn, gópphần để gb thực hiện tốt quyết định 99-TTg của Thủ tớng Chính phủ Thuỷ lợi đã tậptrung đầu t đúng hớng cho các mục tiêu thực hiên nhiệm vụ chiến lợc là;
Xây dựng từng bớc và hình thành hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh bao gồm cáccông trình tới tiêu,xổ phèn, ngăn mặn, kiểm soát lũ đồng bộ từ công trình đầu mối,kênh trục các cấp đến hệ thống nội đồng
Bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân và Nhà nớc, ổn định đời sống chotrên 10 triệu dân vùng ngập lũ
Bảo đảm sản xuất, gieo trồng và thu hoạch chắc chắn 2 vụ Đông - Xuân và
Hè – Thu ở vùng ngập sâu, đa diên tích gieo trồng lúa đạt trên 4 triệu ha, đạt sản ợng trên 16,5 triệu tấn lúa đồng thời bảo vệ cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày
l-ở vùng ngập nông
Xay dựng và bảo đảm an toàn các kết cấu hạ tầng (thuỷ lợi, giao thông, dân
c… nhằm đạt đ) không bị lũ tàn phã, đồng thời cũng không gây cản trở cho thoát lũ
ở vùng ven biển, từng bớc xây dựng và củng cố hệ thống đê biển, đê cửasông để phòng trống thiên tai, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, bảo vệ sảnxuất, hạ tầng cơ sở, phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện và ổn định, cải thiẹn
điều kiện vệ sinh môi trờng, kết hợp an ninh quốc phòng
Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các vùng ngọt hoá có tác dụng và hiệu quảcao về tất cả các mặt kinh tế-xã hội, đảm bảo hài hoà sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp và thủu sản trên cơ sở một cơ cấu sử dụng đất hợp lý về mặt kinh tế, bền vững
về mặt môi trờng, ổn định về mặt xã hội
Cho đến trớc lũ năm 2000, một hệ thống bờ bao chống lũ tháng 8 rộng khắp ởvùng ngập lũ sâu thuộc các tỉnh Đồng Tháp, một phần các tỉnh Long An và Kiêngiang, đê bao chống lũ chính vụ ở vùng ngập nông thuộc các tỉnh Long An, TiềnGiang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang đã đợc thực hiện, Chính phủ đã cùng các địaphơng và nhân dân xây dựng một hệ thống kiểm soát lũ có quy mô chủ yếu ở TGLX
Trang 34Bên cạnh đó, hệ thống cầu dọc quốc lộ 30 và quốc lộ 1 ven sông Tiền cũng đã đợc mởrộng và làm mới, tạo điều kiện thoát lũ nhanh hơn từ vùng trung tâm ĐTM ra sôngTiền Nh vạy, vào thời điểm lũ năm 2000 xuất hiện, có thể thấy hiện trạng hệ thốngcông trình kiểm soát lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nh sau:
Hệ thống bờ bao kiểm soát lũ đang phát triển mạnh nhng cha đồng bộ và đủ caotrình Hệ thống này đợc chia làm 3 cấp:
Loại bờ bao tạm, nằm ở vùng ngập lũ sâu, không dự kiến kiểm soát lũ, thờngchỉ cao từ 0,5m – 1,5m, chỉ có khả năng chống lũ đến giữa tháng 7 sau đó cho tràn
vỡ Nhìn chung, hệ thống này không thể chống đỡ nổi lũ sớm và cao nh lũ năm 2000;
Loại bờ bao kiẻm soát lũ tháng 8, nằm ở vùng ngập sâu và trung bình, thờngcao từ 1,0 – 2,0m, đợc thiết kế ở mức chỉ có khả năng chống lũ đến cuối tháng 8 vớinăm tơng đơng lũ 1961, sau đó cho tràn Hệ thống này đợc phát triển khá tốt ở cáctỉnh An Giang, Đồng Tháp, một phần Long An và Kiên Giang Tuy nhiên, các huyện
đầu nguồn tỉnh Long An có bờ bao cha đảm bảo, hầu hết chỉ ở mức thấp, nhỏ, do 2 –
3 năm qua lũ về Long An không nhiều Nhìn chung, 70 – 80% hệ thống bờ bao kiểmsoát lũ tháng 8 hiện nay khó có thể đứng vững trớc lũ sớm năm 2000, là năm có lũ vợttần suất thiết kế
Tràn cầu cạn ở Xuân Tô và mở rộng kênh Vĩnh Tế nhằm chuyển hớng vàthoát lũ ra biển Tây qua vùng Tứ giác Hà Tiên bằng các kênh thoát lũ;
Đào mới các kênh thoát lũ T4, T5, T6… nhằm đạt đ nối kênh Vĩnh Tế với kênh Rạch Giá
- Hà Tiên;
Mở rộng các cửa thoát lũ qua quốc lộ 80, đào và nạo vét 20 kênh thoát lũ rabiển Tây nh Tuần Thống, Lung Lớn… nhằm đạt đ và làm hệ thống đê - cống ngăn mặn ven biểnTây
Bên cạnh đó, ở các điểm dân c quan trọng nh thị xã Châu Đốc, các thị trấn HồngNgự, Sa Rài, Vĩnh Hng, Tân Hng, Mộc Hoá… nhằm đạt đ trong vùng ngập sâu đều đợc bao đêbảo vệ Nhiều tuyến, cụm dân c đợc hình thành nhờ nạo vét kênh tạo nền thực sự làmô hình chung sống với lũ nh Nam Thái Sơn (Kiên Giang) diện tích 10,7 ha, Nhơn H-
ng (An Giang) diện tích 12 ha, Giồng Găng (Đồng Tháp) 34 ha, Khánh Hng (LongAn) 39 ha, Thạnh Lộc (Tiền Giang) 13,5 ha Tuy nhiên, các tuyến , cụm cân c thànhcông ở trên mới ở dạng thí điểm Đứng trớc trận lũ lịcch sử năm 2000, nhiều khu dan
c vẫn còn bị ngập, đặc biẹt ngời dân sống ở vùng ngập sâu, vùng xa vẫn còn phải chịucảnh màn trời chiếu nớc
ở vùng ven biển, các công trình trong dự án ngọt hoá Nam Măng Thít và Quản Lộ– Phụng Hiệp, ven biển Rạch Giá - Hà Tiên và đặc biệt là cống đập Ba Lai đã và
đang đợc xây dựng Các tuyến đê ven biển Rạch Giá - Hà Tiên (Kiên Giang), ven biểnBạc Liêu, Sóc Trăng… nhằm đạt đ cũng tiếp tục đợc xây cựng, hoàn chỉnh, góp phần ngăn sóngtriều bảo vệ dân c, ngăn mặn cho sản xuất nông nghiệp và điều tiết nớc mặn cho nuôitrồng thuỷ sản
Trang 35III Tình hình đầu t phát triển thuỷ lợi thời gian qua.
1 Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển thuỷ lợi ở vùng ĐBSCL.
Những năm qua, Nhà nớc đã đầu t nhiều cho sản xuất nông nghiệp và trong sảnxuất nông nghiệp thì công tác thuỷ lợi đợc đặt lên hàng đầu do vậy nghành thuỷ lợi đã
đợc bố trí vốn rất cao Đối với Đồng Bằng Sông Cửu Long, đây là vùng đ ợc coi là vựalúa của nớc ta, nền sản xuất nông nghiệp mang tính chất hàng hoá, điều kiện tự nhiên,khí hậu, thời tiết ở đây có ảnh hởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp vì vậy công tácthuỷ lợi là mặt trận hàng đầu nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của vùng Hàngnăm, Nhà nớc quan tâm đầu t cho phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long rấtcao, chiếm gần 1/3 tổng số vốn đầu t cho thuỷ lợi của cả nớc, cụ thể trong bảng sau:
Biểu 7: Vốn đầu t phát triển thuỷ lợi ở vùng ĐBSCL thời kỳ 1996-2002.
Nguồn số liệu từ Vụ NN&PTNT
Từ năm 1996-2002, tổng vốn đầu t cho phát triển thuỷ lợi ở ĐBSCL là khoảng12.526,73 tỷ đồng Năm 1996 là 969,8 tỷ đồng chiếm 24,5% so với tổng vốn đầu tthuỷ lợi cả nớc, năm 1997 là 1253,53 tỷ đồng chiếm 25,7% tổng vốn đầu t cho thuỷlợi cả nớc, tăng so với năm 1996 là 1,27 lần, năm 1998 là 1385,67 tỷ đồng chiếm26,5% tổng vốn đầu t cho thuỷ lợi cả nớc, tăng 1,43 lần so với năm 1996 và tăng 1,12lần so với năm 1997,… nhằm đạt đ năm 2001 là 2314 tỷ đồng chiếm 29% tổng vốn đầu t thuỷ lợicả nớc, tăng so với năm 1996 là 2,39 lần và tăng so với năm 2000 là 1,14 lần, đếnnăm 2002 vốn đầu t phát triênt thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long là 2868,82 tỷ
đồng chiếm 31% tổng vốn đầu t thuỷ lợi cả nớc tăng so với năm 1996 là 2,94 lần vàtăng so với năm 2001 là 1,24 lần Nhìn chung, vốn đầu t phát triển thuỷ lợi của cả nớc
và của riêng vùng ĐBSCL đều tăng dần qua các năm, năm sau luôn cao hơn năm trớc,
điều đó thể hiện sự quan tâm cao của Nhà nớc đối với công tác thuỷ lợi trong nôngnghiệp nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhờ
có đầu t cao của Nhà nớc mà số lợng các công trình thuỷ lợi tăng đáng kể và bwocs
đầu đảm bảo một phần cho việc tới, tiêu nớc trong sản xuất nông nghiệp trong hai
Trang 36mùa khô và ma với diện tích đã đợc tới têu khoảng 3 triệu ha gieo trồng, trên 300.000
ha rau màu, số lợng lơng thực là 17-18 triệu tấn, chiếm khoảng 50% lơng thực cả nớc,lúa hai vụ phải đạt 1,3-1,5 tấn/ha Chủ động tới và đảm bảo chống lũ tháng 8, bảo vệ
vụ Hè Thu
Triển khai các phơng án chống lũ giảm nhẹ thiên tai theo tinh thần 99 TTgcủa /thủ tớng Chính Phủ về phòng tránh lũ và phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng BằngSông Cửu Long Với tinh thần này, Thủ tớng Chính Phủ duyệt định hớng quy hoạchchống lũ ĐBSCL và đầu t cho ĐBSCL 16.500 tỷ đồng trong đó 6500 tỷ gồm cả xây
bờ bao chống lũ và giải pháp phòng tránh Do đó trong các vùng ngập nông và sâu sẽ
đợc bổ sung nhiều hơn, chủ yếu là đầu t vào bờ bao chống lũ tháng 8, mở rộng và tạothêm kênh thoát lũ cả về hai phía Biển Đông và Biển Tây, xây dựng các cống ở đầu vàcuối kênh để chủ động chống lũ, tiêu úng và ngăn mặn
Số liệu vốn đầu t vào công trình biểu hiện ở biểu sau:
Biểu 8: Vốn đầu t vào DA phát triển thuỷ lợi 1995-2001 vùng ĐBSCL
TT Tên dự án Tên địa phơng Diên tích (ha) Vốn (tỷ đồng)
Trang 376 Phòng chống lũ Toàn Đồng Bằng 2300-2800
Nguồn số liệu Thực trạng và QHTL-Bộ NN&PTNT
2.8 Nguồn vốn đầu t phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Trong 7 năm từ năm 1996 đến năm 2002, tổng vốn đầu t phát triển thuỷ lợi ởvùng Đồng Bằng Sông Cửu Long khoảng 12.526,73 tỷ đồng Để có số vốn đầu tnày thì nó đợc huy động từ các nguồn vốn trong nớc và vốn nớc ngoài
Khi nói đế nguồn vốn trong nớc đầu t vào thuỷ lợi thì kể đến nguồn vốn ngân sáchNhà nớc, vốn tín dụng, các nguồn vốn khác bao gồm vốn do nhân dân đóng góp.Vốn nớc ngoài đầu t vào thuỷ lợi bao gồm vốn ODA, FDI và vốn khác nh vốn vaycủa các tổ chức ADB, WB, PAM… nhằm đạt đ
Số liệu cụ thể đợc thể hiện trong biểu sau:
Biểu 9: Nguồn vốn đầu t phát triển thuỷ lợi ở ĐBSCL thời kỳ 1996-2002.
Nguồn của Bộ NN&PT
Trong giai đoạn 1996-2002, nguồn vốn đầu t trong nớc vào thuỷ lợi liên tục tăngqua các năm, cụ thể năm 1996 đầu t 500,31 tỷ đồng chiếm 51,6%, năm 1997 đầu t695,6 tỷ đồng chiếm 56,3%, năm 2000 là 1200,64 tỷ đồng chiếm 59,3%, năm 2001 là1362,95 tỷ đồng chiếm 58,9% và năm 2002 là 1698,35 tỷ đồng chiếm 59,2% so vớitổng vốn đầu t