Kết quả và hiệu quả

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển thủy lợi ở vùng Đồng bằng Sông cửu long (Trang 51 - 56)

V. đánh giá tình hình đầu t thuỷlợi ở đồng bằng sông cửu long

1. Kết quả và hiệu quả

1.1. Kết quả đạt đợc do phát triển các công trình thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: Cửu Long:

Biểu 11: Số lợng các công trình đã đa vào sử dụng:

Số lợng (cái)

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Cả nớc 15121 15360 15165 15480 15852 15928 16016

ĐBSCL 1549 1553 1642 1762 1789 1804 1820

% So cả nớc 10.24 10.11 10.83 11.38 11.29 11.33 11.36

Số lợng tăng qua các năm

ĐBSCL 1.003 1.06 1.138 1.155 1.165 1.175

Nguồn số liệu của Vụ NN&PTNT

Số liêu trên cho thấy, số lợng các công trình dợc đa vào sử dụng ở cả nớc nói chung và ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng tăng đáng kể qua các năm, so với cả nớc thì Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm trên 10% số công trình thuỷ lợi đợc đa vào sử dụng từ năm 1996 đến năm 2002, do vậy mà diên tích tới tiêu cho hoa màu và cây ăn quả ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng lên đáng kể nhờ có sự đầu t cao của Nhà nớc.

Tốc độ tăng GDP bình quân đầu ngời đạt 4,1% năm thời kỳ 1996 – 2002. Đến năm 2002, GDP bình quân đầu ngời vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đạt 3.265 ngàn đồng, tăng 1,52 lần so với năm 1996 (QĐ 01/2001/1998 - TTg của TTCP bình quân đầu ngời Đồng Bằng Sông Cửu Long đã đạt chỉ tiêu: tăng 1,5 lần so với năm 1996).

Biểu 12: GDP của vùng Đơn vị: tỷ đồng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tỗc độ tăng (%) Cả nớc 2,718 2,923 3,110 3,238 3,339 3,446 5,0 ĐBSCL 2,140 2,666 2,838 3,015 3,135 3,265 4,1 % so cả nớc 98,10 97,10 96,94 96,81 94,20

Nguồn số liệu của Bộ KH&ĐT Mặt hàng Xuất khẩu chủ yếu của Đồng Bằng Sông Cửu Long có gạo và thuỷ sản đạt rất cao so với cả nớc.

Gạo: Năm 1998 Đồng Bằng Sông Cửu Long xuất 1.906,6 ngàn tấn, cả nớc xuất 1.988 ngàn tấn, chiếm 95,9%, năm 2001 Đồng Bằng Sông Cửu Long xuất 3.488.6 ngàn tấn, cả nớc xuất 3.7630,0 ngàn tấn chiếm 93, 5%. Năm 2002 xuất 4.233,4 ngàn tấn, cả nớc xuất 4.508,0ngàn tấn chiếm 93,5%. Từ năm 1996 – 2002 Đồng Bằng Sông Cửu Long xuất khẩu gạo năm sau cao hơn năm trớc, tổng cộng trong thời kỳ này đạt 13.962,4 ngàn tấn chiếm 94% lợng gạo xuất khẩu của cả nớc trong cùng kỳ, tốc độ tăng ình quân đạt 22,1% trong giai đoạn 2002 – 1996.

1998 1999 2000 2001 2002 2002 - 1998

Cả nớc (1000T) 1988,0 3003,0 3575,0 3730,0 4508,0 14816

ĐBSCL (1000T) 1906,6 2867,0 3373,4 3488,6 4233,4 13962,4

(%) so cả nớc 95,9 95,5 94,4 93,5 93,9 94,2

Giá gạo XK(USD/T) 258 285 244 273 227 254

Nguốn số liệu Bộ KH&ĐT

Công nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu trong 4 năm (1999 – 2002) có xu hớng tăng mạnh, sản lợng chế biến năm 199 đạt 34, 386 tấn, tăng lên 53.727 tấn năm 2002. Tổng sản lợng 4 năm của toàn vùng đạt 172.187 tấn, tốc độ tăng bình quân đạt 15,3% năm thời kỳ 1999 – 2002. Trong đó, có 4 tỉnh (Sóc Trăng, Cần Thơ, Bạc Liêu và Vĩnh Long) tốc độ tăng trởng cao, đặc biệt là Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cần Thơ là 3 tỉnh vừa có tốc độ tăng trởng cao vừa chiếm tỷ trọng lớn trong vùng.

Biểu 14: Tôm đông lạnh XK:

Đơn vị: tấn

1998 1999 2000 2001 2002 1998-2002

Cả nớc 44.800 51.100 68.161 75.000 85.580 279.841 ĐBSCL 43.695 49.104 65.979 72.450 82.670 270.203 % so cả nớc 97,5 96,1 96,7 96,6 96,6 96,5

Nguồn số liệu Bộ KH&ĐT

Tôm đông lạnh là mặt hàng XK có ý nghĩa lớn trong thời gian qua oqr vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, số liệu trên cho thấy tổng sản lợng tôm XK đạt 270 ngàn tấn, tốc độ tăng trởng XK tôm đông lạnh bình quân đạt 57,5% năm thời kỳ 1998-2002.

Nhìn chung, khối lợng XK của Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm trên 94% gạo XK cả nớc và 96,%% tôm đông lạnh xuất khẩu cả nớc. Tất cả kết quả trên là do có sự đầu t cao của Nhà nớc cho vùng , dặc biệt là đầu t cho phát triển thuỷ lợi.

1.2. Hiệu quả của công trình thuỷ lợi đỗi với phát triển kinh tế xã hội

những năm vừa qua:

Qua một số năm xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống công trình thuỷlợi gần đây, chủ yếu tập trung vào các công trình kiểm soát lũ, tạo nguồn và cấp nớc tới, ngăn mặn, ngọt hoá và hạn chế thiên tai ven biển, các công trình thuỷ lợi đã có những đóng góp b- ớc đầu cực kỳ quan trọng cho quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.

1.2.1. Đối với nông nghiệp:

Cùng với các giải pháp kỹ thuật khác, nhờ hệ thống công trình thuỷ lợi, diện tích lúa sau 6 năm đã tăng 0,73 triệu ha so với năm 1996, và 0,42 triệu ha so với QĐ 99- TTg, đạt 3,92 triệu ha năm 2002. Riêng diện tích lúa Đô g – Xuân, từ 1,15 triwụ ha năm 1996 lên 1,52 triệu ha năm 2002, tăng 0,37 triệu ha. Ngành thuỷ lợi đã tạo điều kiện để khai hoang chuyển vụ khoảng 500 nghìn ha, và quan trọng hơn cả là tạo đợc niềm tin và sự yên tâm trong ngời dân để ổn định và phát triển sản xuất. Nhờ vậy, sản l- ợng lơng thực liên tục tăng trong các nm qua từ 12,8 triệu tấn năm 1997 lên 17,1 triệu tấn năm 2002, trung bình tăng 0,85 triệu tấn/năm. cao hơn cả mục tiêu của QĐ 99 – TTg đề ra là 0,5 triệu tấn/năm. Cũng nhờ sự ổn định và gia tăng sản lợng lơng thực liên tục, chng trình an ninh lơng thực Quốc gia xem nh đã đợc cơ bản hoàn thành, góp phần xuất khẩu hàng năm khoảng 3 – 4 triệu tấn lơng thực.

Bên cạnh đó, tuy các năm qua Đồng Bằng Sông Cửu Long gặp phải 2 trận lũ lớn (1996, 2000), song, một diện tích khá lớn vùng cây ăn quả và cây công nghiệp đã đợc quy hoạch, phát triển và dần đi vào ổn định. Diện tích cây ăn quả tăng từ 175.000ha năm 1996 lên 191.000 ha năm 2002. diện tích cây công nghiệp cũng ổn định ở mức 100.000 ha mía, 120.000 ha dừa, 40.000 ha đậu các loại Chất l… ợng và chủng lợi cây ăn quả cũng đợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu trong nớc và xuất khẩu. Ngoài ra, các vùng cây ăn quả còn tăng tính đa dạng sinh học, góp phần cải thiện điều kiện môi trờng, là nơi thu hút khách du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái.

1.2.2. Đối vơí thuỷ sản:

Các năm qua, thuỷ sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đã có những phát triển mạnh mẽ cả về chất và lợng. Từ thế mạnh với diện tích mặt nớc rộng lớn, bờ biển dài, thời gian ngập lũ lâu, lợng phù du trong nớc phong phú, nguồn thức ăn dồi dào, việc nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phát triển rất nhanh, trong đó, nuôi tôm – cá bè vùng nớc ngọt và nuôi tôm vùng nớc mặn là các hoạt động

chính. Đến năm 2002, gần một nửa diện tích mặt nớc tự nhiên đã đợc sử dụng (khoảng 300 nghìn ha), trong đó, 200 nghìn ha nuôi tôm nớc mặn, 43 nghìn ha nuôi tôm nớc ngọt, 57 nghìn ha nuôi cá trong mô hình lúa-cá Tổng sản l… ợng nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2002 là 1,12 triệu tấn, trong đó 262 nghìn tấn là từ nuôi trồng.

1.2.3. Đối với lâm nghiệp:

Lâm nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đóng vai trò rất quan trọng, ngoài cung cấp củi, gỗ, còn có mục đích bảo vệ môi trờng, che chắn sóng gió, bảo vệ công trình xây dựng và kết cấu hạ tầng, và cũng là nơi sinh sống của các loài thuỷ sản. Diện tích dành cho phát triển lâm nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long khoảng 410 nghìn ha, chiếm 11% diên tích tự nhiên, trong đó, diện tích có rừng 270 nghìn ha, vói 63 nghìn ha rừng tự nhiên và 200 nghìn ha rừng trồng. Trong khoảng từ năm 1995– 2002, diện tích rừng trồng là 83.000 ha. Hệ thống rừng dặc dụng (22 nghìn ha), khu bảo tồn thiên nhiên (29 nghìn ha) và rừng phòng hộ (26 nghìn ha) luôn đợc gìn giữ và bảo vệ tốt trong nhiều năm qua.

1.2.4. Đối với dân c:

ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, dâqn c tập trung theo hai dạng chính là tập trung phân tán theo bờ sông-kênh. Ngoại trừ những khu dân c tập trunglớn, hầu hết nơi sinh sống của ngời dân Đồng Bằng Sông Cửu Long đều gắn liền với sông nớc và các công trình thuỷ lợi. ở vùng ngập lũ, theo quy hoạch chung, các tuyến bờ bao và đê vợt lũ dần đợc hình thành, tạo điều kiện cho dân định c sinh sống. Ngoài bao đê bảo vệ các khu dân c tập trung, các tuyến đê vợt lũ bảo vệ nơi ở cho khoảng nửa triệu ngời.

1.2.5. Đối với giao thông:

Trong QĐ 99 – TTg, việc gắn công trình thuỷ lợi với giao thông đợc đặt lên hàng đầu, và điều này đã đợc thực hiện khá tốt trong những năm qua, với việc đào mới, nạo vét, cải tạo hàng ngàn km kênh mơng, tăng cờng khả năng cấp nớc tới và kiểnm soát lũ, đi đôi với phát triển hệ thống giao thông cấp huyện, tỉnh và quốc gia. Tuy nhiên, ở một số tuyến đờng, việc kết hợp này còn cha đợc tốt, nh hệ thống cầu dọc Quốc lộ I đã xong cầu mới nhng cha có tuyến kiểm soát lũ tơng ứng, hệ thống kiểm soát lũ dọc theo Quốc lộ 80, đã xong kênh thớt lũ nhng mặt đờng và cầu thoát lũ cha đủ.

Nhờ hệ thống thuỷ lợi, đặc biệt là hệ thống kênh mơng, nhìn chung, giao thông thuỷ cũng đợc phát triển và đóng vai trò quan trọng trong đời sống ngời dân. Tuy vậy, một số công trình đê, cống còn cha xem xét kỹ yếu tố giao thông thuỷ, gây cản trở lu thông cho ngời dân địa phơng.

1.2.6. Đối với môi trờng sinh thái:

Phát triển thuỷ lợi là một trong những hoạt động có tác động lớn đến môi trờng tự nhiên. Bên cạnh một số tác động tiêu cực không thể tránh khỏi hoặc cha có điều kiện giảm thiểu, nhìn chung, các phát triển thuỷ lợi đúng hớng đều có tacs động tích cực đến môi trờng và sinh thái vùng ảnh hởng. ậ vùng ngập lũ, hệ thống kênh các cấp đóng vai trò quan trọng trong việc đa nớc ngọt đến hầu hết mọi nơi, không những làm tốt nhiệm vụ tới mà còn cẫp nớc sinh hoạt và cải thiện môi trờng. Ngòi ra, hệ thống kênh này, phối hợp với hệ thống bờ bao docj theo kênh, hình thành các vùng kiểm soát lũ các cấp, tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp và bảo vệ dân sinh kinh tế ngay trong mùa lũ. ậ ven biển, đa nớc ngọt cải tạo các vùng đất mặn để sản xuất nông nghiệp và cải thiện điều kiện sống cho ngời dân là một trong những giải pháp quan trọng. Việc ngọt hoá các vùng đất mặn không chỉ đơn thuần vì mục tiêu gia tăng sản xuất lúa, mà nhờ nớc ngọt, ngời dân có thể trồng bất kỳ loại cây nớc ngọt nào khác miễn là nó thích hợp với từng đồng đất và đem lại lơi nhuận cao hơn cho họ, nh thay vì nuôi tôm sẽ nuôi cá, nuôi vịt, trồng tau màu, cây ăn quả Nh… ng cao hơn cả là nhờ có nớc ngọt mà môi trờng tự nhiên sẽ đợc cải thiện rõ rệt, nâng cấp từ môi trờng “cấp thấp” sang môi trờng “cấp cao”, là cơ hội để đa nông thôn vùng mặn lên văn minh, hiện đại. Bên cạnh đó, thuỷ lợi cũng có những đóng góp không nhỏ trong các dự án bảo vệ môi trờng, đặc biệt từ bên ngoài, nh vờng quốc gia Tràm Chim (Tam Nông - Đồng Tháp), khu bảo tồn Lung Ngọc Hồng (Long Mỹ-Cần thơ)…

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển thủy lợi ở vùng Đồng bằng Sông cửu long (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w