Cơ cấu đầu t thuỷlợi cho các hạng mục công trình

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển thủy lợi ở vùng Đồng bằng Sông cửu long (Trang 49 - 51)

III. Tình hình đầu t phát triển thuỷlợi thời gian qua

4. Cơ cấu đầu t thuỷlợi cho các hạng mục công trình

Xem xét cơ cấu đầu t cho các hạng mục công trình trong ngành thuỷ lợi cho ta thấy sự phát triển của các công trình đầu mối, các công trình có tính chất quan trọng của mỗi quốc gia từ đó có thể biết đợc tính hoàn chỉnh của hệ thống thuỷ lợi so với quy hoạch tổng thể. Với nguồn vốn đầu t hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho thuỷ lợi nên nớc ta đã có một hệ thống công trình thuỷ lợi phát rtriển, đặc biệt là thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể và khả năng đáp ứng nguồn lực mà tiến hành đầu t cho các hạng mục công trình theo những cơ cấu khác nhau:

Thứ nhất, Công trình thuỷ lợi lớn: Đến nay ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đã có rấ nhiều công trình thuỷ lợi trong đó các công trình thuỷ lợi lớn hoàn thành trong 5 năm 1996-2000 là 26 công trình. Các công trình thuỷ lợi lớn phần lớn do Nhà nớc đầu t từ ngân sách Nhà nớc, từ nguồn vốn ODA của các tổ chức quốc té nên các công trình này thờng đem lại hiệu quả rất lớn. Có năng lực tới tiêu cao. Đây là công trình có tính chất chiến lợc của quốc gia, tạo cơ sở quan trọng và tạo tiền đề cho ngành nông nghiệp phát triển: đó là hệ thống các hồ chứa lớn, hệ thống đê điều, công trình đầu nguồn. Trong năm 2000, bằng nguồn vốn ODA, Đồng Bằng Sông Cửu Long đã thực hiện đợc nhiều dự án quan trọng nh; dự án ADB2 dự án thuỷ lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long , WB2 phát triển thuỷ lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long…

Thứ hai, các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ đợc phát triển đều khắp các vùng, góp phần quan trọng nang độ đồng đều phát triển kinh tế giữa các vùng đồng thời cũng thự hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ do Nhà nớc và nhân dân cùng làm, các địa phơng thự hiện , Nhà nớc hỗ trợ vốn và kỹ thuật cho quá trình thi công.

Biểu 14: Cơ cấu vốn đầu t cho các hạng mục công trình thuỷ lợi ở ĐBSCL thời kỳ 1996-2002 Đơn vị: Tỷ đồng Hạng mục công trình 1996 1998 1997 1999 2000 2001 2001 Tổng Vốn ĐT 969,58 1385,67 1235,53 1728,44 2024,69 2314 2868,82 Công trình TL lớn 407,22 633,25 537,46 800,27 965,78 1076,01 1348,35 Công trình TL vừa 271,48 407,39 353,36 477,05 546,67 645,51 788,93 Công trình TL nhỏ 290,87 345,03 344,71 451,12 512,25 592,38 731,55

Nguồn của Vụ NN&PT-Bộ KH&ĐT

Biểu 15: Cơ cấu vốn đầu t cho các hạng mục công trình thuỷ lợi ở ĐBSCL thời kỳ 1996-2002 Đơn vị: % Hạng mục scông trình 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng 100 100 100 100 100 100 Công trình TL lớn 42 43.5 45.7 46.3 47.7 46.5 Công trình TL vừa 28 28.6 29.4 27.6 27 27.9 Công trình TL nhỏ 30 27.9 24.9 26.1 25.3 25.6

Nguồn Vụ NN&PTNT-Bộ KH&ĐT

Qua biểu 14 và 15 ta thấy, tổng vốn đầu t vào thuỷ lợi thời kỳ 96-2000 đợc phân cho các hạng mục công trình lớn, vừa, nhỏ. Trong đó các hạng mục công trình lớn th- ờng chiếm tỷ trọng cao nh năm 1996 các công trình lớn đợc đầu t là 407,22 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 42%. Công trình vừa là 271,48 tỷ đồng chiếm 28%, nhỏ là 290,78 tỷ đồng chiếm 30%. Đến năm 2001 tỷ trọng đầu t vào các công trình lớn là 1076,01 tỷ đồng chiếm 46,5%, công trình vừa là 645,51 tỷ đồng chiếm 27,9%, nhỏ là 592,38 tỷ đồng chiếm 25,6%.

Nhìn chung cơ cấu đầu t nh trên là hợp lý. Công trình thuỷ lợi lớn chiếm tỷ trọng vốn lớn trong tổng vốn đầu t là một điều đáng mừng nhng vấn đề đặt ra là cần phối hợp một cách đồng bộ giữa hệ thống thuỷ lợi lớn và hệ thống thuỷ lợi nhỏ nhằm khai thác một cách đồng bộ giữa hệ thống thuỷ lợi lớn và hệ thông thuỷ lợi nhỏ nhằm khai thác một cách có hiệu quả nhất. Trên thực tế các công trình thuỷ lợi lớn (kênh trục đầu mối, kênh cấp I ) th… ờng dợc xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách hay bằng nguồn vốn đầu t nớc ngoài (chủ yếu là ODA), các công trình thuỷ lợi nhỏ (hệ thống kênh mơng nội đồng) thờng do dân địa phơng làm. vì vậy, khi không có một sự phối hợp đồng bộ về thời gian và nhiều yếu tố khác sẽ dẫn đến công trình đi vào hoạt động không đúng tíên độ.

Tóm lại, trong việc phân bổ vón đầu t cho các hạng mục công trình lớn, vừa và nhỏ nếu việc phân chia hợp lý sẽ tạo cho đồng vốn phát huy tác dụng cao. Bên cạnh những công trình lớn cần nhiều vốn đầu t thì vẫn phải luôn giành vốn đầu t cho các công trình vừa và nhỏ, đáp ứng nhu cầu thời vụ. Nếu cơ cấu đầu t tập trung qúa ớn cho phát triển các công trình thuỷ nông kiến tạo nguồn mà không chú trọng đầu t cho các công trình thuỷ nông nội đồng sẽ gây ra tình trạng lãng phí nớc, hiệu quả sử dụng các công trình không cao. Do đó cần có một tỷ trọng hợp lý giữa các công trình trong mỗi giai đoạn khác nhau.

Số liệu cụ thể cho các hạng mục công trình (xem phụ lục).

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển thủy lợi ở vùng Đồng bằng Sông cửu long (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w