I. khái quát tình hìnhphát triển thuỷlợi thời gian qua ở đồng bằng sông cửu long
2. Tình hìnhphát triển thuỷlợi thời gian qua
2.1. Những vấn đề đặt ra cho công tác phát triển thuỷlợi trớc khi có quyêt
cuả Thủ tớng Chính phủ.
Hạn chế thiên nhiên và vấn đề kinh tế xã hội.
Hàng năm, vào mùa lũ, một vùng rộng lớn ở phía bắc Dồng Bằng Sông Cửu Long abo gồm các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Long An, Kiên Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long và Bến Tre bị ngập lụt với hình thức biến đổi khoảng 1,2 – 1,4 triệu ha vào năm lũ trung bình đến 1,8 – 1,9 triệu ha vào năm lũ lớn, thời gian ngập từ 3 – 5 tháng và độ ngập sâu từ 0,5 – 3,5m. Trong 50 năm qua, cứ bình quân 2 năm thì có một năm lũ lớn vợt mức báo động cấp 3 (với mức nớc 4,2m tại Tân Châu). Nhiều thời kỳ lũ lớn xảy ra liên tục 4 năm liền nh các năm 1937 – 1940, 1946 – 1949, và 1994 – 1996. Đặc biệt, sự phát triển có xu hớng mạnh lên của các hiện tợng Elnino. Lanina Trong…
những năm gần đây cho thấy mức độ bão lũ xảy ra ngày càng gia tăng, là một trong những hạn chế chính ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, ngập lũ gây nên tác hại to lớn đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
Xâm nhập mặn là một hiện tợng thiên nhiên nghiêm trọng đối với vùng ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu Long . Nếu lấy chỉ tiêu độ mặn là 4 g/l, giới hạn xâm nhập mặn trên sông chính phía biển Đông cách cửa sông đến 40 – 50km và kênh rạch phía Tây cách bờ biển 10 – 20km. Tổng diện tích bị mặn trong thời gian 1 – 3 tháng. Trong 25 năm qua,mặn các năm 1977, 1992, 1993 và 1998 là những năm có mặn lên
Đất phèn và lan truyền nớc chua là một trong những hạn chế lớn đối vớ Đồng Bằng Sông Cửu Long . Tổng diện tích đất phèn có “vấn đề” là khoảng 800 – 900 nghìn ha, trong đó, vùng đất phèn rộng tập trung ở Đồng Tháp Mời, Tứ Giác Long Xuyên và Bán đảo Cà Mau.
Thiếu nớc ngọt thờng xảy ra trong những vùng bị xâm nhập mặn và ảnh hởng của chua phèn. Tổng diện tích thiếu nớc ngọt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có thể lên đến 2 triệu ha.
Bên cạnh đó, những năm gần đay, bão tố, lốc xoáy cũng đã xuất hiện với tần số lớn, gây thiệt hại đáng kể cho nhiều vùng, đặc biệt là vùng ven biển, nh sóng thần năm 1994 ở Bạc Liêu, bão năm 1997 ở dải ven biển, các trận lốc xoáy năm 2000 ở Trà Vinh, Bến Tre, Kiên Giang…
Kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phụ thuộc chủ yếu và sản xuất nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống ở vùng nông thôn. Trong 10 năm qua, khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, tình hình sử dụng đất đai có nhiều biến động. Đất nông nghiệp tăng hàng năm do khai hoang, mở rộng diện tích. Đất nuôi trồng thuỷ sản biến động nhiều, trong khi đất rừng và đất chuyên dụng giảm, tổng thu nhập quốc dân (GDP) của Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng từ khoảng 34 tỷ năm 1994 lên 62 tỷ năm 2001. bình quân GDP đầu ngời đạt 386 USD, ở vị trí thứ hai so với cả nớc, chỉ sau Miền Đông Nam Bộ. Sản xuất nong nghiệp lên tục tăng nhanh, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, tạo ra khối lợng nông sản hàng hoá xuất khẩu lớn. Vài năm gần đây, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng trồng trọt và tăng dần tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản và công nghiệp dịch vụ. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, hệ thống chính sách còn cha phù hợp với thực tế của nền sản xuất hàng hoá, hệ thống quản lý ngành cha theo kịp yêu cầu phát triển vùng.
Hiện trạng phát triển thuỷ lợi đến năm 1995.
Phát triển thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hôi nói chung ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Từ những năm 80, một loạt dự án phát triển nguồn nớc đợc Nhà nớc cđầu t thực hiện ở Đồng Tháp Mời, TGLX, Tây sông hậu và vùng ven biển, mở ra triển vọng mới cho phát triển nông nghiệp. Cơ cấu 2 –3 vụ trong năm sử dụng các giống lúa có năng suất cao bắt đầu đợc triển khai mạnh ở nhiều vùng, đa sản lợng lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long từ 4,7 triệu tấn năm 1976 lên 6,5 triệu tấn năm 1990, 13,5 triệu tấn năm 1995. có thể phân các công trình phát triển nguồn nớc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long thành 3 nhóm chính:
− Nhóm công trình ngăn mặn;
Cấu trúc chính của các công trình ngăn mặn là hệ thống bờ bao các cấp và hệ thống cống lớn nhỏ ven biển và cửa sông. Sau nhiều năm khai thác và phát triển, đến nay nhiều diện tích vị mặn đợc bảo vệ an toàn để sản xuất từ 2 – 3 vụ lúa. Hiện diện tích bị mặn chỉ còn khoảng 1,1 – 1,2 triệu ha, chủ yếu ở vùng nam Bán đảo Cà Mau và các dải nhỏ hẹp ven biển luôn bị ngập triều từ Xoài Rạp đến Gành Hào và từ cái lơns đến Hà Tiên.
− Nhóm công trình tới và tiêu nớc.
Đến nay, Đồng Bằng Sông Cửu Long có hệ thóng kênh mơng các cấp với mật độ khá dày, đáp ứng tơng đối đầy đủ cho nhu cầu tới và tiêu nớc. Hệ thóng này có thể đảm bảo chủ động tới nớc cho khoảng 1,4 triệu ha đất nông nghiệp trong đó có 300 nghìn ha nằm trong vùng mặn. Tuy nhiên, năng lực tiêu chủ động của hệ thống vẫn còn thấp và không ổn định.
− Nhóm hệ thống kênh thoát lũ.
Ngập lũ là hạn chế lớn nhất đối với nông nghiệp và dân sinh. Để sản xuất nông nghiệp ổn định với 2 vụ/năm, trớc năm 1996, một hệ thống bờ bao quy mô nhỏ đợc phát triển nhiều nơi trong vùng bị ngập lũ để bảo vệ lúa Hè – Thu trớc lũ tháng 8 và lũ chính vụ. Tuy nhiên, do hệ thống bờ bao này đều phát triển tự phát nên không thể đứng vững trớc những trận lũ sớm và lớn nh lũ 1978, 1984, 1991, 1994 và 1996. Vì thế từ năm 1996, song song với việc tiến hành thiết lập dự án quy hoạch kiểm soát lũ, một số hạng mục công trình rõ về mặt kỹ thuật trong hệ thống kiểm soát lũ chung cho từng vùng đã đợc triển khai xây dựng, đặc biệt là ở vùng TGLX, với mức chống lũ cao hơn, nhằm mục tiêu phát triển ổn định và bền vững, cả trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội ở vùng ngập lũ.
− Nhóm hệ thống đê biển, đê cửa sông.
Với mục tiêu ngăn sóng biển, gió bão, phát triển sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, bảo vệ dân c, kết hợp giao thông , hệ thống đê biển và đê cửa sông ở Đồng Bằng Sông…
Cửu Long đợc xây dựng trong nhiều giai đoạn với quy mô khác nhau, rải dọc ven bờ biển và cửa sông. Tuy nhiên, nhìn tổng quát, toàn bộ hệ thống này là còn yếu, vừa thấp nhỏ so với yêu cầu, vừa bị phá vỡ và đứt quãng nhiều nơi, đặc biệt, trong cơn bão lịch sử năm1997, hầu hết các đoạn đê trong vùng ảnh hởng đã không thể chống đỡ nổi các
Những vấn đề đặt ra cho công tác phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
− Giải quyết vấn đề cấp nớc và tới tiêu nớc:
Hàng năm, vào muà kiệt, để phát triển nông nghiệp, Đồng Bằng Sông Cửu Long cần đến một lợng nớc trung bình khoảng 400 – 500 m3/s. Trong những năm gần đây, diện tích 2 vụ lúa Đông - Xuân và Hè - Thu ngày càng đợc mở rộng và gia tăng khá ổn định. Vụ Đông – Xuân trong khoảng 5 năm nay luôn đạt 1,3 triệu ha (năm 2000 đạt trên 1,5 triệu ha). Trong mùa khô, Đồng Bằng Sông Cửu Long còn cần một lợng nớc khá lớn tới cho hoa màu và cây lâu năm và phục vụ các mục đích khác nh sinh hoạt, chăn nuôi, du lịch, dịch vụ, công nghiệp Nguồn n… ớc sông Mê Kông có hạn và trong nhiều năm đến, khó có các giải pháp tăng nguồn nớc mùa kiệt, nên trong phát triển nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long, bài toán xâm nhập mặn và khai thác nớc mùa kiệt đợc xem là một trong những bài toán cơ bản nhất. Để kết hợp với các giải pháp lâu dài, trớc mắt chúng ta cần:
• Hoàn chỉnh hệ thống đê bao ngăn mặn ven biển và dọc sông;
• Xây dựng các cống ngăn mặn để tạo thêm các vùng đợc ngọt hoá, đồng thời lợi dụng nớc ma phục vụ sản xuất và đời sống;
• Tạo nguồn để mở thêm khả năng cung cấp nớc ngọt cho vùng mặn;
• Bố trí thời vụ họp lý đẻ giảm lợng nớc tới trong mùa kiệt;
• Đẩy nhanh xây dựng các công trình kiểm soát lũ để tạo điều kiện cho chuyển dịch thời vụ, làm lúa Đông - Xuân sớm hơn, giảm lấy nớc vào thời kỳ nguy ngập;
• Có các biệ pháp thích hợp khi gặp năm có mặn lên cao.
− Kiểm soát lũ kết hợp với bảo vệ dân c và kết cấu hạ tầng:
Kiểm soát lũ đợc xem là hớng đi tất yếu để phát triển ổn định trong vùng ngập lũ. Tuy nhiên, qua thực tế lũ lớn những năm vừa qua, một số vấn dề cần đợc nghiên cứu kỹ hơn trong kiểm soát lũ gồm:
• Mức độ kiểm soát lũ hợp lý cho nông nghiệp, khu dân c và kết cấu hạ tầng;
• Chuyển đổi cơ cấu và thời vụ linh hoạt thích nghi với vùng không kiểm soát lũ và ngập lũ sâu;
• Tác động của công trình kiểm soát lũ đến phân bố dòng chảy kiệt (trong hệ thống sông và kênh), khả năng giữ ẩm trong đất, sự biến đổi mực nớc ngầm và tác động của chúng đến xâm ngập mặn;
• Tác động của hệ thống công trình bảo vệ vụ Hè – Thu và DDông Xuân lên chinhs 2 vụ lúa này;
• Tác động của hệ thống kiểm soát lũ đến các hệ sinh thái vùng ngập lũ và hạ lu.
− Cải tạo và phát triển vùng đất phèn:
Đất phèn là nhóm đất có tỷ lệ lớn nhất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sau nhiều năm cải tạo, đến nay, diện tích đất phèn còn khoảng 1,5 triệu ha (38%), trong đó, khoảng 870 nghìn ha đất thuần phèn và 630 nghìn ha đất phèn mặn. Khoảng 65 – 70% diện tích đất phèn đợc sử dụng cho nông nghiệp, 8 – 10% cho rừng. Một diện tích khá lớn vùng phèn mặn cũng đợc sử dụng cho thuỷ sản. Việc cải tạo đất ở vùng ĐTM và TGLX trong suốt 20 năm qua chỉ ra rằng đất chua phèn có thể trở thành đất nông nghiệp ổn định nếu đợc cấp nớc ngọt đầy đủ để thau chua và tới. Tuy vậy, hiên nay còn khoảng 150 nghìn ha vẫn bị nhiễm phèn nặng, khó cải tạo cho nông nghiệp mà chủ yếu dành trồng rừng và đất hoang. Bên cạnh đó, trong nhứng điều kiện khí hậu và thổ nhỡng nhất định, việc phát triển đất phèn cũng cho thấy có dấu hiệu cha thật sự ổn định, cần những nghiên cứu và đầu t cao hơn.
− Giải quyết xâm nhập mặn và phát triển trên vùng ven biển:
Đồng Bằng Sông Cửu Long có khoảng 790 nghìn ha đất mặn (20%) trong tổng số gần 2 triệu ha tự nhiên bị ảh hởng mặn, phân bố chủ yếu dọc bờ biển Đông và vùng Bán đảo Cà Mau, trong đó khoảng 60% đợc sử dụng cho công gnhiệp, 17% cho rừng, 23% cho thuỷ sản cvà đất hoang. Việc đa nớc ngọt ra các vùng đất ven biẻn để cải tạo đất mặn, sản xuất nông nghiệp và cải thiện điều kiện sống cho ngời dân là một trong những giải pháp quan trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhng dự án ngọt hoá thành công nh Tiếp Nhật, Gò Công, Tầm Phơng, Huqoqng Mỹ cho thấy sự phát triển đúng đắn…
của giải pháp này. Hiện nay, các dự án ngọt hoá Ba Lai, Nam Măng Thít, Quản Lộ – Phụng Hiệp cũng đã và đang đ… ợc tiến hành trên quy mô lớn hơn. Tuy vậy, vài năm nay, việc chuyển đổi sử dụng đất ở các vùng đang bi mặn và ngay cả vùng đang đợc ngọt hoá đang đặt ra những vấn đề quan trọng trong định hớng sử dụng đất hợp lý và phát triển bền vững ở vùng ven biển. Do vậy, việc xác định gải pháp bố trí công trình
thuỷ lợi phục vụ chuyển đổi sản xuất nông nghiệp là vấn đề thời sự và cấp thiết hiện nay.
− Phát triển và bảo vệ môi trờng:
Tăng trởng kinh tế cao là yêu cầu cấp bách của Nhà nớc ta hiện nay. Song, phát triển và bảo vệ lại luôn là hai vấn đè then chốt mang tính sống còn của một vùng, rộng ra là của một quốc gia. Vì vậy, quá trình phát triển luôn đặt ra cho chúng ta một bài toán hóc búa là làm sao và làm thế nào để phát triển ở mức cao nhất có thể mà vẫn giữ đợc môi trờng trong sạch, nguồn tài nguyên không những không bị biến mất mà luôn đ- ợc bảo vệ và tái tạo, đạt đến sự “hát triển bền vững”. Đối với một xã hội phát triển, môi trờng tự nhiên và môi trờng sống ngày càng đợc yêu cầu với chất lợng cao hơn. Tuy nhiên, bảo vệ môi trờng và phát triển kinh tế luôn là 2 đáp số trái ngợc nhau của một bài toán. Xu thế chung là bảo vệ môi trờng sao cho ngày càng tốt hơn , song cũng không chỉ vì bảo vệ môi trờng mà giảm nhiẹp độ tăng trởng kinh tế, vì chính khi kinh tế phát triển mới có cơ hội tốt hơn để bảo vệ môi trờng. Do vậy, bài toán kinh tế – mopoi trờng luôn là bài toán hóc búa không chỉ cho bất kỳ hệ thống phát triển nào mà cả cho hệ thống tài nguyên nớc, đặc biẹt là hẹ thống tài nguyên nớc ở vùng châu thổ nh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tăng trởng kinh tế nhanh đòi hỏi yêu cầu nớc ngày càng cao, trong khi nguồn nớc lại hạn chế, vì vậy không những quản lý nguồn nớc mà còn phải quản lý cả yêu cầu nớc.
II. Tình hình đầu t phát triển thuỷ lợi những năm qua ở đồng bằng sông cửu long
1. các chính sách của Đảng và Nhà nớc về đầu t phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
1.1. Quyết định 99/TTg của Thủ tớng Chính phủ.
Sau những trận lũ lớn năm 1991, 1994 và 1996, bão năm 1997 và mặn năm 1998, Đồng Bằng Sông Cửu Long đứng trớc những thử thách mới về quản lý thiên tai một cách an toàn, phát triển nông nghiệp một cachs ổn định và tăng trởng kinh tế một cách bền vững, chính vì vậy, để phát triển và phát triển ở mức cao hơn, Đồng Bằng Sông Cửu Long cần phải đợc đầu t nhiều hơn, đúng hớng, ngang tầm với những đóng góp của nó cho đất nớc.
Quyết đinh 99-TTg ngày 09/02/1996 của Thủ tớng Chính phủ “về việc định hớng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 đối với việc phát triển thuỷ lợi, giao thông và
xây dựng nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long “ có một ý nghĩa quan trọng, nhằm ổn định đời sống nhân dân, phát triển sản xuất toàn diện, xây dựng nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hớng CNH, HĐH, góp hần đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng nông nghiệp và nông thôn.
Cũng nh những thời kỳ trớc đây, thuỷ lợi luôn đợc xem là biện pháp hàng đầu đối với phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Trong QĐ 99 – TTg của Thủ tớng Chính phủ đã nhấn mạnh:
− Công tác thuỷ lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long phải nhằm sử dụng và khai thác triệt để và hợp lý nhất nguồn nớc sông Mê Kông là tài nguyên thiên nhiên to lớn và rất quý gía, đồng thời phải có biện pháp hạn chế tác hại tối đa do lũ lụt gây ra;
− Từng bớc hình thành hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, gồm các công trình tới tiêu, thau chua, xổ phèn, ngăn mặn và kiểm soát lũ đồng bộ từ công trình đầu mối, kênh trục các cấp đến hệ thống nội đồng để đảm bảo tới cho diện tích canh tác khoảng 2 triệu ha,