Đặc điểm xã hội

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển thủy lợi ở vùng Đồng bằng Sông cửu long (Trang 27 - 29)

I. khái quát tình hìnhphát triển thuỷlợi thời gian qua ở đồng bằng sông cửu long

1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ảnh

1.4. Đặc điểm xã hội

Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng có dân số đông nhất trong các vùng của cả n- ớc, năm 1991 có 14648,3 ngàn ngời, chiếm 22,3%, năm 1996 có 15582,7 ngàn ngời, chiếm 21,6%, năm 2000 có 16,17 ngàn nời chiếm 21,1%.

Biểu 2: Dân số vùng

Đơn vị; triệu ngời

1996 1997 1998 1999 2000

Dân số vùng 15,58 15,73 15,87 16,02 16,17

Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100

- Thành thị 15,84 16,07 16,53 16,8 17,13

- Nông thôn 84,16 83,93 83,47 83,12 82,87

Nguồn của Vụ NN&PTNT

Dân số nông thôn chiếm tỷ trọng cao hơn mức trung bình cả nớc từ năm 1996- 2000 dân số nông thôn đều chiếm trên 80%. Dân số thành thịh tăng từ 15,8% năm 1996 lên 17,1% năm 2000.

Lao động trong độ tuổi của vùng chiếm tỷ trọng đông nhất so với cả nớc, tỷ trọng so với dân số tăng chút ít qua các năm.

Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, Đồng Bằng Sông Cửu Long có lao động chuyên môn đạt khá thấp.

Biẻu 5: Trình độ chuyên môn kỹ thuật

ĐBSCL ĐNB Cả nớc

Tổng số (%) 100 100 100

Không có chuyên môn kỹ thuật 92,2 82,2 87,7

Sơ cấp 0,79 1,67 1,5 CNKT có bằng 0,88 2,96 2 CNKT không bằng 2,34 4,6 2,3 THCN 2,83 3,73 3,8 CĐ - ĐH 1,28 4,55 2,5 Trên ĐH 0,014 0,16 0,04 Khác 0,034 0,11 0,03

Nguồn của Vụ NN&PTNT

Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm đến 22,8% lao động không có chuyên môn kỹ thuật cuar cả nớc, ĐNB là 11,9%. Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm 11,1% lao động cao đẳng đại học của cả nớc. ĐNB 22,3%.

Điều này cho thấy, trình độ văn hoá và chuyyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực Đồng Bằng Sông Cửu Long tác động đến việc tiếp thu kỹ thuật công nghệ trtong quá trình sản xuất kinh doanh và là lực cản cần coi trọng.

Nét nổi bật của nguồn lao động Đồng Bằng Sông Cửu Long so với vùng ĐBSH là có tác phong thực tiễn, biết tiếp cận thị trờng một cách nhạy bén.

 Tuy nhiên, để phát triển, Đồng Bằng Sông Cửu Long gặp không ít trở ngại trong điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Những hạn chế chính trong điều kiện tự nhiên nghiêm trọng nhất là:

− Lũ và ngập lũ ở vùng thợng lu.

− Mặn xâm nhập ở vùng ven biển.

− Đất phèn và lan truyền nớc chua ở các vùng trũng thấp trung tâm.

− Thiếu nớc ngọt cho sản xuất và sinh hoạt ở những vùng xa sông, gần biển. Những năm gần đây, sản xuất nông phẩm hàng hoá theo cow chế thị trờng đã và đang mang lại những biến đổi quan trọng trong đời sống kinh tế của ngời dân, nhng cũng đặt ra nhữgng vấn đề hết sức cấp thiết trong quản lý và sử dụng đất đai, chuyển dịch cơ cấu và thời vụ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm , vì vậy Đồng Bằng…

Sông Cửu Long phải luôn đối mặt với mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế và phát triển bền vững, giữa cơ chế thị trờng và phát triển định hớng giữa quyền làm chủ mảnh đất ở tầm vĩ mô và quản lý Nhà nớc ở tầm vĩ mô.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển thủy lợi ở vùng Đồng bằng Sông cửu long (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w