những vấn đề tiếp tục đợc nghiên cứu.
1. Bài học kinh nghiệm từ trận lũ năm 2000.
Từ đặc thù của Đồng Bằng Sông Cửu Long, với kinh nghiệm phòng né lũ của ngời dân Nam Bộ và thực tiễn cuộc sống đã chứng minh phơng châm chung sống với lũ một cách chủ động, ổn định và phát triển là con đờng đúng đắn và hiệu quả nhất.
Qúa chú trọng đến các biện pháp công trình mà cha chú trọng đúng tầm quan trọng của các biện pháp phi công trình trong kiểm soát lũ, nh làm tốt hơn công tác dự báơ, cảnh báo, có kế hoạch phòng chống lũ sớm, lớn và kéo dài để chủ động vảo vệ lúa Hè – Thu, vùng cây ăn quả, chủ động trong việc di dời dân c đến nơi an toàn. Công tác tuyên truyền, kiểm tra phơng án, chuẩn bị phơng tiện, vật t phục vụ cho cứu nạn, cứu hộ trong lũ còn yếu và thiếu…
Trận lũ lịch sử năm 2000 cho chúng ta những kinh nghiệm và bài học quý giá vừa là cơ sở tin cậy để đánh giá tính hiệu qủa những công trình đã làm, đòng thời là nền tảng vững chắc cho chúng ta xem xét điều chỉnh phơng châm chung sống với lũ nhng phải chủ động trong phòng tránh, kiểm soát lũ ở khả năng có thể và hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do lũ gây ra.
Điều tra đánh giá hiệu quả và khả năng thực tế của hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng TGLX, trong đó tập trung vào 2 đập cao su Tra S – Tha La, các cầu, cống thoát lũ dọc đờng Rạch Giá - Hà Tiên và ven biển Tay. Các công trình kiểm soát lũ phù hợp với quy hoạch, có cơ sở khoa học cần thực hiện sớm trong năm 2001. Kinh nghiệm và thành quả của việc kiểm soát lũ ở TGLX sẽ giúp ích nhiều cho việc kiểm soát lũ ở ĐTM;
Qua lũ năm 2000 cho thấy hệ thống bờ bao kiểm soát lũ đầu vụ ở vùng ngập sâu và kiểm soát lũ chính vụ ở vùng ngập nông ddang đặt ra một số vấn đề cần đợc xem xét giải quyết ở góc độ tổng thể chung, đặc biệt là về quy mô từng công trình và cả hệ thống, quy trình và hiệu quả kinh tế;
Thiệt hại do lũ năm 2000 không lớn lắm , song, cũng từ lũ năm 2000 cho thấy cần xem xét, bố trí lại cơ cấu cây trồng và lịch thời vụ cho phù hợp với thực tế của từng vùng. ậ vùng ngập sâu không nên làm lúa vụ 3 vì kém hiệu quả và dễ gặp rủi ro. Ngay cả vùng ngập nông cũng chỉ nên làm 2 vụ lúa và một vụ màu. Đối với vùng cây ăn quả cần lựa chọn những lại cây thích hợp hay có khả năng chịu ngập nớc. Những lợi cây
không chịu đợc ngập nớc nhng có hiệu quả kinh tế cao cần làm bờ bao để bảo vệ an toàn;
Đối với chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cũng cần xem xét bố trí lại giống loài, hình thức nuôi thả để ít bị thiệt hại nhất khi lũ lớn xảy ra;
Từ những hạn chế nhất định trong thoát lũ ra biển Tây của tuyến Rạch Giá - Hà Tiên, cần kiểm tra và rà soát lại toàn bộ hệ thống đờng giao thông bao gồm các tuyến quốc lộ, liên tỉnh lộ về cao trình, mặt cắt thiết kế và khẩu diện thoát lũ để có kế hoạch nâng cấp, bảo đảm vừa liền tuyến và thoát lũ theo yêu cầu, vừa là tuyến bố trí dân c an toàn trong suốt mùa lũ;
Rà soát điều chỉnh quy hoạch dân c, xây dựng chính sách đầu t phát triẻn khu dân c và nhà ở đối với nhân dân vùng ngập lũ, hạn chế việc di dời khi có lũ xảy ra.
Tổ chức khắc phục ô nhiễm môi trờng, góp phần ngăn ngừa, kiểm soát dịch bệnh, bảo đảm sức khoẻ nhân dân và ổn định sản xuất.
2. Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu trong phát triển thuỷ lợi.
Phát triẻn nông nghiệp ở vùng lũ theo hớng đa dạng hoá về cây trồng, an toàn về thời vụ, ít rủi ro trong thu hoạch, hiệu quả cao trong đầu t và hạn chế biến động trong kinh té nông hộ;
Phát triển kết cấu hạ tầng ở vùng lũ theo hớng chung sống chủ động ở mức cao với lũ nhng không làm tăng lũ, không tác động lớn về môi trờng sinh thái lũ;
Đảm bảo an toàn ở mức cao nhất về tính mạng ngời dân. Chủ động phòng tránh, cứu hộ, cứu nạn ở mức cao;
Nếu nh quy hoạch kiểm soát lũ trớc đây chu ý nhiều đến mô hình lũ thiết kế năm 1961, là trận lũ có đỉnh cao nhng không quá bất lợi về thời gian, thì qua lũ năm 2000 cần phải xem xét mực nớc thiết kế lũ đầu vụ;
Thực tế lũ năm 2000 cho thấy, với những biến động khí hậu toàn cầu, việc xuất hiện một trận lũ có đầu lũ nh lũ năm 2000, giữa lũ nh năm 1961 và cuối lũ nh năm 1996, với triều cao nh năm 1994, ma nội đồng nh năm 1978, mức độ kết cấu hạ tầng phát triển nh hiện nay và sẽ còn cao hơn, là hoàn toàn có thể xảy ra. Vì vậy, mục tiêu và tiêu chuẩn kiểm soát lũ phải đợc nâng cao hơn hiện nay mới có thể đảm bảo cho cuộc sống của ngời dân và sản xuất trong vùng ngập lũ;
Để kiểm soát lũ một cách hiệu quả và kinh tế, cần phân cấp đối tợng và mục tiêu kiểm soát lũ sao cho mỗi đối tợng có một tiêu chuẩn thiết kế tơng ứng. Khi có nhiều đối tợng trên cùng một khu vực cần kiểm soát thì con ngời là u tiên số 1 và các đối tợng khác đợc can nhắc trên cơ sở đánh giá trọng số;
Mối quan hệ giữa kiểm soát lũ và bảo vệ nguồn nớc mùa kiệt là mối quan hệ t- ơng hỗ, không thể bằng mọi giá để thoát lũ nhanh trong khi hậu quả của việc mất nớc mùa kiệt không đợc xem xét thoả đáng. Nớc lũ cũng là tài nguyên, và vì vậy, việc thoát nhanh chúng ra biển, sang sông khác hay trở lại hạ lu sông cần đợc cân nhắc nh là một bài toán tiêu tốn và sử dụng tài nguyên;
Với nguông nớc lũ l;ớn, ngập sâu và kéo dài, giàu phù sa và phù du, thì bảo vệ và phát triển thuỷ sản trong vùng ngập lũ cũng cần đợc xem xét thoả đáng hơn trong bài toán kinh tế – xã hội – nông nghiệp và thuỷ sản;
Lũ năm 2000 cho thấy một bài học đắt giá về bảo vệ vùng cây ăn quả. Cần nhanh chóng nghiên cứu quy hoạch ổn định và đảm bảo phát triển bền vững vùng cây ăn quả, chú ý đến nhiều mục tiêu nh hiệu quả kinh tế, giống cây, khả năng chịu ngập khi có sự cố để bố trí cho từng vùng với mực kiểm soát lũ khác nhau;
Mô hình làm nhà trên cọc, tôn nền và bao đê đều có u, khuyết điểm riêng, song, thực tế cho thấy một bộ phận không nhỏ dân c cha lựa chọn đợc một mô hình phù hợp nhất trong điều kiện ngập lũ và cuộc sống của họ. Cần có sự khảo sát kỹ hơn để t vấn cho ngời dân hình thức chung sống với lũ hiệu quả nhất tuỳ theo điều kiện cụ thể từng vùng;
Kết hợp hệ thống công trình giao thông – thuỷ lợi ở vùng ngập lũ thời gian qua cho thấy hiệu quả cao và là mô hình đúng đắn ở vùng ngập lũ để phát triển và phát triển ổn định. Tuy nhiên, cần có sự xây dựng quy hoạch đồng bộ giữa hai loại công trình để vừa nâng cao hiệu quả hệ thống, vừa đảm bảo an toàn cho nguồn vốn xây dựng trớc những trận lũ lớn;
Mô hình bờ bao kiểm soát lũ tháng 8 ở vùng ngập sâu tỏ ra khá hiệu quả trong thời gian qua. Song, cần tính toán và cân nhăca kỹ nên kiểm soát lũ tháng 8 đến mức độ nào và diện tích bao nhiêu để vừa kinh tế, vừa không ảnh hởng giữa các vùng. Rất cần một sự đánh giá khách quan và khoa học vùng nào mang hiệu quả kinh tế nhất để kiểm soát lũ tháng 8 ở mức cao, vùng nào chỉ nên dừng ở mức kiểm soát lũ tháng 8 có mức độ và chấp nhận rủi ro. Nừu cứ phát triển với quy mô lớn không kiểm soát, chắc chắn
Đối với vùng kiểm soát lũ triệt để, an toàn và môi trờng sau lũ cũng đặt ra những vấn đề không nhỏ. Không thể chỉ vì hiệu quả có thực từ một vụ lúa để đánh mất đi môi trờng và dịch bệnh hàng năm đe doạ tính mạng ngời dân;
Thực tế lũ 2000 cũng đặt ra vấn đề là, trong khi chúng ta quá chú trọng đến kiểm soát lũ đầu vụ và chính vụ, thì việc kiểm soát lũ cuối vụ cha dợc đặt đúng mức. Kiểm soát lũ cuối vụ hiệu quả vừa rút ngắn thời gian ngập lđể có thể tiến hành vụ Đông - Xuân sớm hơn (vụ Đông – Xuân cho năng suất và chất lợng nông phẩm tốt hơn), vừa tiết kiệm nớc tới trong mùa kiệt và lại vùa có tthể kết hợp làm tốt công tác môi trờng sau lũ.
III.Phơng hớng, Mục tiêu và nhiệm vụ chính của việc phát triển thuỷ lợi giai đoạn tới (2003 2010).–
1. Phơng hớng.
Trong văn kiện ĐH Đảng IX đã xác định phơng hớng , nhiệm vụ phát triển thuỷ lợi từ năm2001-2005 là: “phát triển nhanh hệ thống thuỷ lợi ở tất cả cá vùng, đặc biệt l;à khôi phục, sửa chữa, nâng cấp và mở rộng hệ thông thuỷ lợi đã có ở hai vùng đồng bằng lớn của đất nớc; thực hiện chơng trình chống nhiễm mặn, chua phsèn và chống lũ toàn diện ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Xây dựng các hồ chứa nớc ở các vùng trung du, miền núi, vừa cải thiện nguồn nớc sinh hoạt cho dân c. Dự kiến trong 5 năm, năng lực tới tăng thêm 20 vạn ha, năng lực tiêu úng tăng thêm 25 vạn ha, tạo nguồn nớc tới ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 50 vạn ha, ngập mặn 10 vạn ha”
Thực hiện đờng lối phát triển thuỷ lợi do ĐH Đảng IX để ra, tại “ kế hoạch phát triển thuỷ lợi 5 năm 2001-2005 và định hớgn đến năm 2010” số 1034 CV/KH ngày 19/6/1999, bộ trởng Bộ thuỷ lợi trình TTCP mục tiêu phát triển ngành thuỷ lợi đến năm 2005 đợc cụ thể hoá nh sau:
− Đảm bảo tới cho lúa: 6 triệu ha
− Tới cho rau màu, cây công nghiệp :1 triệu ha
− Nớc cho công nghiệp và dân sinh: 11 tỷ m3.
− Đảm bảo an toàn và ổn định hệ thống Sông Cửu Long, Đê chính khu 4 không để xảy ra sự cốvỡ đê với mức lũ lịch sử. Củng cố đê biển ở Miền Bắc và Miền Trung, chống đợc bão cấp 9, cấp 10 tiến đến cấp 11, cấp 12 khi cótriều cờng.
2. Mục tiêu.
Tiếp tục thực hien các ý tởng của QĐ 99 – TTg của Thủ tớng Chính phủ, đẩy mạnh hơn nữa việc phát triẻn thuỷ lợi kết hợp với giao thông và xây dựng nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, với các mục tiêu và nhiệm vụ chính sau:
Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về kết cấu hạ tầng kỹ thuật và lực lợng sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, phát triển nông nghiẹp toàn diện, xây dựng nông thôn Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hớng CNH, HĐH;
Kết hợp tốt hơn nữa các công trình thuỷ lợi giao thông và dân c, tạo điều kiên thuận lợi phát triển kinh tế xã hội ở tất cả các vùng một cách đồng đều, trong đó u tiên vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc ít ngời;
Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực quốc gia, đồng thời chuyển hớng nông phẩm, hàng hoá thích nghi với cơ chế thị trờng cả trong nớc và thế giới, cải thiện đời ssống cho trên 10 triệu dân vùng ngập lũ và 4,5 triệu dân vùng ven biển;
Tạo điều kiện thuận lợi để từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững, gắn hiệu quả kinh tế với bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.
3. Những nhiệm vụ chính của công tác phát triển thuỷ lợi giai đoạn 2003 2010.–
Để thực hiện các mục tiêu trên, công tác phát triển thuỷ lợi trong giai đoạn 2001 – 2005 cần thực hiện những nhiệm vụ chính sau:
Xây dựng và hoàn chỉnh một số hệ thống công trình kiểm soát lũ, ngănn mặn, cấp nớc ngọt, cải thiện môi trờng ở cả 3 vùng ngập lũ (… u tiên vùng ĐTM), vùng ngọt (u tiên các vùng cây ăn quả), vùng ven biển (u tiên các dự án Nam Măng Thít, Quản Lộ – Phụng Hiệp, Ba Lai và hệ thống đê biển, đê cửa sông);
Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất, lập nghiên cứu khả thi và đề nghị xây dựng một số công trình thuỷ lợi đã rõ về mặt kỹ thuật, tơng ứng với nguồn vốn và mang lại hiệu quả cao;
Kết hợp với các ngành nông nghiệp thuỷ sản, lâm nghiệp xem xét chuyển dịch một số chân ruộng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản, chuyên canh cây công nghiệp, hoa màu và trồng rừng. Đến năm 2005, duy trì diện tích gieo trồng lúa ở mức xấp xỉ 3,2 – 3,4 triệu ha, trong đó có 1,45 – 1,50 triệu ha lúa Đông - Xuân, đạt tổng sản lợng 16,5
rộng và duy trì ổn định khoảng 35 – 40 nghìn ha ngô, 85 – 90 nghìn ha mía, 18 – 20 nghìn ha đậu các loại, 10 – 15 nghìn ha bông vải, 230 nghìn ha cây ăn quả, 110 – 120 nghìn ha rau các loại, 450 – 480 nghìn ha nuôi trồng thuỷ sản và 380 – 390 nghìn ha rừng;
Cùng với các ngành giao thông, xây dựng làm tốt hơn nữa việc kết hợp cac công trình thuỷ lợi với giao thông và quy hoạch dân c, phối hợp với các ngành điện lực, giáo dục, y tế trong việc lấy phát triển thuỷ lợi làm cơ sở để xây dựng kết cáu hạ…
tầng, phát triển nông thôn theo hớng văn minh, hiện đại.