Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở Việt nam
Trang 1Đặt vấn đề
Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy đờng lốiphát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trìnhphát triển kinh tế của một đất nớc Thực tế cho thấy, Chính phủ các nớc NICsChâu á, sau gần một thập kỷ thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu, đã nhận
ra đợc những mặt hạn chế của nó, và ngay đầu thập kỷ 60 đã có sự chuyển ớng chiến lợc Với khoảng thời gian 25 - 30 năm họ đã đa đất nớc trở thành “Những con rồng Châu á”
h-Đối với Việt Nam, một đất nớc với xuất phát điểm có vị thế thấp trên ờng quốc tế, trải qua và gánh chịu nhiều cuộc chiến tranh, nhng với tất cảnhững nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, chúng ta đã từng bớc đi lên, phù hợpvới tình hình thực tế khách quan trong nớc và nớc ngoài, đặc biệt những nămgần đây, GDP tăng bình quân hàng năm từ 7% - 8% và các chuyên gia kinh tế
tr-đều có nhận xét chung là chúng ta đã có những bớc khởi đầu tốt đẹp trong giai
đoạn phát triển mới Nhng để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và liên tục trongthời gian tới còn rất nhiều khó khăn Vấn đề đặt ra là cần có sự lựa chọn thíchhợp cho đờng lối phát triển của mình, nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra Córất nhiều hoạt động tác động tới tăng trởng kinh tế, trong đó có đầu t, đây làyếu tố có tính chất quyết định, không thể thiếu trong tất cả các hoạt động sảnxuất, kinh doanh ở các cấp độ, cơ sở khác nhau, có ảnh hởng trực tiếp tới tiềmlực kinh tế, tiềm lực sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, nâng cao đời sống củamọi thành viên trong xã hội…
Trong các hoạt động đầu t có đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc, đó
là một công cụ tài chính của Nhà nớc, góp phần ổn định, tăng trởng kinh tế,giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội của một quốc gia, tạo tiền đề cho quốcgia phát triển bền vững Đứng trớc tầm quan trọng đó thì việc nghiên cứunhững tác động, ảnh hởng của nó tới tăng trởng kinh tế trong thời gian tới làmột việc làm rất có ý nghĩa Hiểu đợc các chính sách tài khoá của Chính phủhoạt động nh thế nào sẽ phần nào giúp ngời làm kinh tế có thể dễ dàng thamgia vào các hoạt động quản lý kinh tế hơn và có thể nắm bắt đợc các quy luậtvận động của nền kinh tế
Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của TS: CAO XUÂN HòA, giảngviên: HoàNG BíCH PHƯƠNG, cùng các thầy cô trong khoa Toán kinh tế -
Đại học kinh tế Quốc dân, em đã lựa chọn đề tài:
1
Trang 2Phân tích tác động của nguồn vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1991 - 2003
Nội dung luận văn tốt nghiệp này gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về nguồn vốn đầu t
Chơng II: Thực trạng tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003
Chơng III: Mô hình phân tích tác động của nguồn vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc tới tăng trởng kinh tế trong giai đoạn 1991 - 2003
Kèm theo bảng số liệu, phụ lục và danh sách các tài liệu tham khảo.
Do sự hiểu biết còn hạn chế, cùng với những khó khăn trong việc thuthập và xử lý số liệu, nên chắc hẳn báo cáo này còn nhiều sai sót Em rấtmong nhận đợc sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các thầy cô cùng toàn thể bạn
đọc để đề tài này đợc hoàn chỉnh hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tìnhcủa TS: CAO XUÂN HOà, giảng viên: HOàNG BíCH PHƯƠNG, KhoaToán kinh tế - Đại học kinh tế Quốc dân Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến TS: Nguyễn Ngọc Tuyến, cùng các cán bộ của Vụ chính sách thuế
-Bộ tài chính, đã luôn luôn giúp đỡ em, không chỉ về mặt nguồn số liệu mà còncả những kiến thức khác trong quá trình hoàn thành bản báo cáo của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chơng I: Tổng quan về nguồn vốn đầu t
I Các khái niệm cơ bản
1 Khái niệm về đầu t:
Đầu tư theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiệntại để tiến hành các hoạt động nào đó, nhằm thu về cho người đầu tư các kếtquả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được cáckết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức laođộng và trí tuệ
Theo nghĩa hẹp thì đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng cácnguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trongtương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó
Các kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiềnvốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoáchuyên môn, khoa học, kỹ thuật…) và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện đểlàm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội Những kết quả đạt đợc từ sự
hy sinh các nguồn lực có vai trò rất quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, khôngchỉ đối với ngời bỏ vốn đầu t mà còn đối với cả toàn bộ nền kinh tế
2 Phân loại đầu t:
Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu tư đem lại, chúng ta cóthể phân biệt các loại đầu tư sau đây:
a Đầu tư tài chính (Đầu tư tài sản tài chính):
Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua cácchứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếuChính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa công ty phát hành (mua cổ phiếu, trái phiếu công ty) Đầu tư tài sản tàichính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệquốc tế trong lĩnh vực này), mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổchức, cá nhân đầu tư (đánh bạc nhằm mục đích thu lời cũng là một loại đầu ttài chính nhng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội Công ty mở sòng bạc để
3
Trang 4phục vụ nhu cầu giải trí của ngời đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho công
ty thì đây lại là đầu t phát triển nếu đợc Nhà nớc cho phép và tuân theo đầy đủcác quy chế hoạt động do Nhà nớc quy định để không gây ra các tệ nạn xãhội) Với sự hoạt động của hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ ra đầu tư đượclưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm,chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác) Điều đó khuyến khíchngười có tiền bỏ ra để đầu tư Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu tư vào nhiềunơi, mỗi nơi một ít tiền Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu
tư phát triển
b Đầu tư thương mại:
Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau
đó bán với giá cao hơn, nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khibán Loại đầu tư này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếukhông xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu
tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữangười bán với người đầu tư và người đầu tư với khách hàng của họ Tuynhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vậtchất do đầu tư phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thuNgân sách, tăng tích lũy vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nóiriêng và nền sản xuất xã hội nói chung (Chúng ta cần lu ý là đầu cơ trongkinh doanh cũng thuộc đầu t thơng mại xét về bản chất, nhng bị pháp luật cấmvì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hóa một cách giả tạo, gây khó khăn choviệc quản lý lu thông phân phối, gây mất ổn định cho sản xuất, làm tăng chiphí cho ngời tiêu dùng)
c Đầu tư tài sản vật chất và sức lao động:
Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt độngnhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất, kinhdoanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm,nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội Đó chính là việc bỏ tiền ra
để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị,
Trang 5lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện cácchi phí thường xuyên, gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này, nhằm duytrì tiềm lực mới cho nền kinh tế, xã hội Loại đầu tư này được gọi chung làđầu tư phát triển.
Trên giác độ tài chính thì đầu t phát triển là quá trình chi tiêu để duy trì
sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới chonền kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội trongdài hạn
3 Đầu t của Chính phủ từ Ngân sách Nhà nớc:
Đây chính là nguồn chi của Ngân sách Nhà nước cho đầu tư Đó là mộtnguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạtầng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanhnghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước, chi cho công táclập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội vùng,lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn
Trong những năm gần đây, quy mô tổng thu của Ngân sách Nhà nớckhông ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động quathuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc Nhà nước quản lý…)
Đi cùng với sự mở rộng quy mô Ngân sách, mức chi cho đầu tư phát triển từNgân sách Nhà nước cũng gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2.3% GDP năm 1991lên 6.1% GDP năm 1996
II Các nguồn huy động vốn đầu t:
Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản là thời gian hoạt động kéo dài và
bị hao mòn dần, đồng thời do nhu cầu ngày càng tăng về tài sản, cho nên cầnphải tiến hành thờng xuyên việc bù đắp cho sự hao mòn tài sản ấy và tăngthêm khối lợng tài sản mới Quá trình này đợc tiến hành bằng vốn đầu t, thôngqua hoạt động đầu t Vốn đầu t đợc hình thành từ tiết kiệm của Chính phủ, dân
c và doanh nghiệp Ngoài ra, vốn đầu t cũng đợc huy động từ các khoản việntrợ, các khoản đầu t trực tiếp nớc ngoài Nh vậy, nguồn hình thành vốn đầu tbao gồm:
5
Trang 61 Nguồn vốn đầu tư trong nước:
a Nguồn vốn Nhà nớc:
Nguồn vốn đầu t Nhà nớc bao gồm nguồn vốn của Ngân sách Nhà nớc,nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triểncủa doanh nghiệp Nhà nớc
- Đối với nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc: Đây chính là nguồn chi của
Ngân sách Nhà nớc cho đầu t Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trongchiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thờng
đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, quốc phòng, anninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự thamgia của Nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế – xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị vànông thôn
Trong những năm gần đây, quy mô tổng thu của Ngân sách Nhà nớckhông ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động quathuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc nhà nớc quản lý…).Thu của Ngân sách chủ yếu là thuế và một phần là các khoản lệ phí Ở ViệtNam hiện nay có 10 loại thuế, đó là: Thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu, thuếdoanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi tức, thuế sử dụng đất nông nghiệp,thuế tài nguyên, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất và thuế thunhập đối với người có thu nhập cao Năm 1995 các khoản thu từ thuếchiếm 90% tổng thu cho Ngân sách Nhà nớc
Đi cùng với sự mở rộng quy mô Ngân sách, mức chi cho đầu t phát triển
từ Ngân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2.3% GDP năm
1991 lên 6.1% GDP năm 1996
- Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: Cùng với quá trình đổi
mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ngày càng đóng vai trò
đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội Nếu nh trớc năm 1990,vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc cha đợc sử dụng nh một công cụquản lý và điều tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991 – 2000, nguồn vốnnày đã có mức tăng trởng đáng kể và bắt đầu có vị trí quan trọng trong chínhsách đầu t của Chính phủ
Giai đoạn 1991 – 1995, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhànớc mới chỉ chiếm 5.6% tổng vốn đầu t toàn xã hội thì giai đoạn 1996 –
Trang 71999 đã chiếm 14.5% và riêng năm 2000, nguồn vốn này đã đạt đến 17% tổngvốn đầu t toàn xã hội.
Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có tác dụng tích cựctrong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc Với cơ chế tíndụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trảvốn vay Chủ đầu t là ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốntiết kiệm hơn Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là một hình thức quá
độ chuyển từ phơng thức cấp phát Ngân sách sang phơng thức tín dụng đối vớicác dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp
Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc còn phục vụcông tác quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô Thông qua nguồn tín dụng đầu t,Nhà nớc thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế – xã hội của ngành,vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình Đứng ở khía cạnh là công
cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trởngkinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội Việc phân bổ và sửdụng vốn tín dụng đầu t còn khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khókhăn, giải quyết các vấn đề xã hội nh xóa đói giảm nghèo Và trên hết, nguồnvốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có tác dụng tích cực trong việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tính đến thời điểm năm 2001 thì nguồn vốn tín dụng đầu t phát triểncủa Nhà nớc đầu t vào ngành công nghiệp trên 60% tổng vốn đầu t (gần 55%
số dự án) đã góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu đầu t và cơ cấukinh tế
- Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc: Đợc xác định là phần giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn nắm giữ mộtkhối lợng vốn Nhà nớc khá lớn Theo báo cáo tổng kết công tác kiểm kê tàisản và xác định lại giá trị tài sản doanh nghiệp Nhà nớc tại thời điểm 0h ngày
1 tháng 1 năm 2000, tổng nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà nớc
là 173.857 tỷ đồng Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhng đánh giá một cáchcông bằng thì khu vực kinh tế Nhà nớc với sự tham gia của các doanh nghiệpNhà nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần
Trong giai đoạn 1991 – 1995, tốc độ tăng trởng bình quân của doanhnghiệp Nhà nớc là 11.7% gấp 1.5 lần tốc độ tăng trởng bình quân của nềnkinh tế Từ năm 1998 đến năm 2001 thì tốc độ tăng trởng của doanh nghiệpNhà nớc chậm lại nhng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của toàn bộ nềnkinh tế, nộp Ngân sách chiếm 40% tổng thu của Ngân sách Nhà nớc, tạo việc
7
Trang 8làm cho trên 1.9% triệu ngời Một số sản phẩm của doanh nghiệp Nhà nớc có
đóng góp chủ yếu vào cân đối hàng hóa của nền kinh tế nh: Xi măng, dầu khí,
bu chính viễn thông…
Với chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, hiệu quả hoạt
động của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích lũy của cácdoanh nghiệp Nhà nớc ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quymô vốn đầu t của toàn xã hội
b Tiết kiệm của các công ty (S c ):
Được xác định trên cơ sở doanh thu của công ty và các khoản chi phítrong hoạt động sản xuất, kinh doanh
- Doanh thu của công ty là các khoản thu nhập của công ty do tiêu thụhàng hoá hoặc các dịch vụ sau khi đã trừ đi các chi phí trung gian trong quátrình sản xuất Tổng doanh thu ký hiệu là: TR
- Tổng chi phí (TC) bao gồm các khoản: Trả tiền công, trả tiền thuê đấtđai, trả lãi suất tiền vay và thuế kinh doanh
Khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí được gọi là lợinhuận của công ty trước thuế:
TR - TC = Pr trước thuếLợi nhuận trước thuế sau khi đóng thuế lợi tức sẽ còn lại lợi nhuận củacông ty sau thuế
Pr trước thuế - Tde = Pr sau thuếĐối với các công ty cổ phần thì Pr sau thuế còn phải chia cho các cổ đông:
Pr sau thuế - Pr cổ đông = Pr để lại công ty (Pr không chia)Lợi nhuận để lại công ty (hay còn gọi là Pr không chia) chính là tiết kiệmcủa công ty Nhưng vốn đầu tư của công ty còn sử dụng cả quỹ khấu hao:
Ic = Dp + Pr không chia Với: Ic : Là vốn đầu tư của công ty
Dp: Là quỹ khấu hao
c Tiết kiệm của dân cư ( S h ):
Trang 9Nó phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình Thu nhậpcủa hộ gia đình bao gồm thu nhập có thể sử dụng (DI) và các khoản thu nhậpkhác.
DI = NI - Td + SnTrong đó:
DI: Thu nhập có thể sử dụngNI: Thu nhập quốc dân sản xuấtTd: Thuế thu nhập, gồm cả thuế thu nhập của công ty và thuế thunhập của dân cư (Td = Tde + Tdh)
Sn: Các khoản trợ cấp của Chính Phủ
Các khoản thu nhập khác có thể từ rất nhiều nguồn như được viện trợ, thừa
kế, bán tài sản, trúng vé số… Các khoản chi tiêu của hộ gia đình bao gồm:
- Các khoản chi mua hàng hóa và dịch vụ:
+ Chi mua hàng hóa đó là chi về lương thực, thực phẩm, quần áo,phương tiện đi lại
+ Chi cho hoạt động dịch vụ: Chi tiêu cho du lịch, đi xem các hoạt độngvăn nghệ, thể thao
- Chi trả lãi suất các khoản tiền vay:
Mối quan hệ giữa các khoản thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình có thể
đợc mô tả qua hàm chi tiêu có dạng nh sau:
C = a + b.DIVới:
a: Là khoản chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhậpb: Là độ dốc của hàm chi tiêu và là khoản chi tiêu phụ thuộc vàothu nhập (b = DI C
Trang 10
- Tại D1: Mức thu nhập có thể sử dụng nhỏ hơn mức chi tiêu (DI <C),tại đó để có đủ tiền chi tiêu thì dân c phải sử dụng các khoản thu nhập khác
- Tại D0: Mức thu nhập có thể sử dụng vừa bằng mức chi tiêu (DI =C);
Điểm 0 đợc gọi là điểm vừa đủ
- Tại D2: Mức thu nhập có thể sử dụng lớn hơn mức chi tiêu (DI >C),tại đây thì dân c có tiết kiệm
Nh vậy, qua sơ đồ có thể thấy rằng: Khi thu nhập gia tăng, tỷ lệ tiếtkiệm sẽ tăng dần, có nghĩa là trong một nớc, những gia đình có thu nhập caohơn sẽ có tỷ lệ tiết kiệm để đầu t cao hơn và những nớc giàu thì có tỷ lệ tiếtkiệm để đầu t là cao hơn so với những nớc có thu nhập thấp Cũng có thểchứng minh điều này qua xu thế tiêu dùng trung bình (APC) và xu thế tiếtkiệm trung bình (APS):
Khi DI tăng -> (a/DI) giảm ->APC giảm ->APS tăng
Vậy: Khi thu nhập tăng lên, sẽ làm cho xu hớng tiết kiệm trung bìnhtăng theo
2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài :
a Viện trợ phát triển chính thức (ODA):
ODA ra đời sau chiến tranh thế giới II cùng với kế hoạch Marshall đểgiúp các nước Châu âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tànphá Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall các nước Châu Âu thành lập
tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Ngày nay, tổ chức này bao gồm
30 nước và không chỉ có các nước Châu âu, tham gia tổ chức này còn có Mỹ,Nhật, Hàn Quốc
ODA được coi là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chínhquyền Nhà nước hay địa phương) của một nước hay một tổ chức quốc tế viện
Trang 11trợ cho c¸c nước đang ph¸t triển, nhằm thóc đẩy sự ph¸t triển kinh tế vµ phóclợi x· hội của c¸c nước nµy.
Ngµy nay, nguồn ODA kh«ng chỉ từ c¸c nước DAC, mặc dï c¸c nướcnµy vẫn chiếm đại bộ phận (85%), ngoµi ra cßn từ Nga vµ c¸c nước Đ«ng ©u(10%) vµ c¸c nước Ả Rập cã dầu mỏ (5%) ODA được thực hiện trªn cơ sởsong phương hoặc đa phương
Viện trợ đa phương th«ng qua c¸c tổ chức quốc tế, vÝ dụ như: C¸c tổchức Liªn hợp quốc (UNDP, UNICEF…), IMF, WB… Viện trợ đa phươngthường chiếm 20% trong tổng nguồn ODA (viện trợ song phương lµ 80%).Nội dung viện trợ ODA bao gồm:
- Viện trợ kh«ng hoµn lại: Chiếm 25% tổng vốn ODA
- Hợp t¸c kỹ thuật
- Cho vay ưu đ·i
Theo quy định của Liªn hợp quốc (1970) th× c¸c nước c«ng nghiệp ph¸ttriển phải giµnh 0.7% GNP để viện trợ ODA cho c¸c níc đang ph¸t triển.Nhưng thực tế hiện nay chỉ cã rất Ýt nước thực hiện ®ược chỉ tiªu nay Nhữngquy định mới đ©y của tổ chức OECD nhấn mạnh về nguồn viện trợ ODA chođầu tư c«ng cộng ở c¸c níc đang ph¸t triển: c¸c dự ¸n cho gi¸o dục, y tế, giaoth«ng…
b Viện trợ của c¸c tổ chức phi ChÝnh Phủ (NGO):
Viện trợ NGO lµ c¸c viện trợ kh«ng hoµn lại, trước đ©y viện trợ nµychủ yếu lµ vật chất, đ¸p ứng những nhu cầu nh©n đạo: cung cấp thuốc mencho c¸c trung t©m y tế, chỗ ở vµ lương thực cho c¸c nạn nh©n thiªn tai Hiệnnay, loại viện trợ nµy được thực hiện nhiều hơn bằng c¸c chương tr×nh ph¸ttriển dµi hạn, cã sự hỗ trợ của c¸c chuyªn gia thường tró về tiền mặt như huấnluyện những người lµm c«ng t¸c bảo vệ sức khoẻ, thiết lập c¸c dự ¸n tÝn dụng,cung cấp nước sạch ở n«ng th«n…
c Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoµi (FDI):
11
Trang 12Đây là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài đối với các nước đangphát triển, là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế.
FDI không chỉ cung cấp nguồn vốn, mà nó còn thực hiện quá trìnhchuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật và tìm thị trường tiêu thụ ổnđịnh Mặt khác, vốn FDI còn gắn với trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn
Do đó, thu hút được nguồn vốn này sẽ giảm được gánh nợ nước ngoài đối vớicác nước đang phát triển
III Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu t
1 Tạo lập và duy trỡ năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế:
Đặt trong bối cảnh tổng quát và dài hạn, năng lực tăng trởng của nềnkinh tế là yếu tố quan trọng xác định triển vọng huy động các nguồnvốn đầu tmột cách có hiệu quả
Vấn đề tăng trưởng ở đây được nhìn nhận như một yếu tố tạo sức hấpdẫn ngày càng lớn đối với vốn đầu tư cả trong nước và nước ngoài Vấn đềnày liên quan đến một nguyên tắc mang tính chủ đạo trong việc thu hút vốnđầu tư Vốn đầu tư được sử dụng càng hiệu quả thì khả năng thu hút nó cànglớn Thực chất của mối quan hệ này nằm trong mối quan hệ nhân quả của các
sự vật Thứ nhất, với năng lực tăng trưởng được đảm bảo, năng lực tích luỹcủa nền kinh tế sẽ có khả năng gia tăng, khi đó quy mô các nguồn vốn trongnước có thể huy động sẽ được cải thiện Thứ hai, triển vọng tăng trưởng vàphát triển càng cao cũng sẽ là tín hiệu tốt thu hút các nguồn vốn đầu tư nướcngoài
Thực tiễn Việt Nam trong những năm qua, ở chừng mực nhất định đãchứng minh cho mối quan hệ này Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mởcửa, bên cạnh việc thoát khỏi khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam còn đạt đợcnhiều thành tích tăng trởng cao liên tục (bình quân GDP hàng năm trong giai
đoạn 1991 – 1997 là trên 8%, có những giai đoạn tăng cá biệt 2 năm liên tụctrên 9% mỗi năm) Tốc độ tăng trởng xuất khẩu đạt khoảng trên 20%/năm
Điều đó làm cho khả năng huy động, khai thác và sử dụng các nguồn vốn đầu
t đợc mở rộng hơn Tốc độ gia tăng quy mô vốn đầu t phát triển là rất đáng kể
Trang 13(giai đoạn 1991 – 1995 đạt mức 29.1%/năm) Tỷ trọng vốn đầu t phát triển
so với GDP cũng có xu hớng gia tăng mạnh mẽ (năm 1991 là 17.6% thì đếnnăm 1997 là 30.9% GDP) Trong đó, cả nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn n-
ớc ngoài đều có sự chuyển biến về quy mô và tốc độ tăng trởng
Để tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng của nền kinh tế nhằm thu hút
có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế, trong thời gian tới ViệtNam cần:
- Tăng cường phát triển sản xuất, kinh doanh và thực hành tiết kiệm cảtrong sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội
- Đối với tất cả các nguồn vốn đầu tư, phải xây dựng yếu tố hiệu quảkinh tế là yêu cầu về mặt chất lượng của việc huy động vốn trong lâu dài
- Các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xácđịnh rõ trách nhiệm trả nợ, không được gây thêm gánh nặng nợ nần không trảđược
- Để tăng cường tính hiệu quả của nền kinh tế, cần phải tạo môi trườnghoạt động bình đẳng cho tất cả các nguồn vốn đầu tư: đầu tư trong nước, đầu
tư nước ngoài, đầu tư của Nhà nước và đầu tư của khu vực tư nhân
2 Đảm bảo ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ:
Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô luôn được coi là điều kiện tiênquyết của mọi ý định và hành vi đầu tư Về nguyên tắc, để thu hút được cácnguồn vốn đầu tư nhằm ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển củađất nước, phải đảm bảo được nền kinh tế đó trước hết là nơi an toàn cho sựvận động của nó và sau nữa là nơi có năng lực sinh lợi cao
Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, không gặpnhững rủi ro do các yếu tố chính trị xã hội hay môi trờng kinh doanh gây ra
Đối với vốn nớc ngoài, nó có yêu cầu năng lực trả nợ tối thiểu của nớc nhận
đầu t Một tốc độ tăng trởng xuất khẩu tối thiểu đủ để chủ nợ thu hồi lại vốn
Tuy nhiên, sự ổn định kinh tế vĩ mô ở đây phải thoả mãn yêu cầu gắnliền với năng lực tăng trưởng của nền kinh tế, hay ổn định trong tăng trưởng.Tức là, nền kinh tế có thể chủ động kiểm soát được quá trình tăng trưởng, chủ
13
Trang 14động tái lập được trạng thái cân bằng mới và đó cũng đồng thời là việc tạo ra
cơ sở cho sự ổn định lâu dài và vững chắc
Về lâu dài, cần phải thực hiện tốt chức năng hoạch định chiến lược pháttriển kinh tế, xã hội của Nhà nước trong mối quan hệ mật thiết với lĩnh vựcthu hút các nguồn đầu tư Cần phải nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể,
có chính sách huy động đồng bộ các nguồn vốn, phù hợp với quy hoạchngành, lãnh thổ và lĩnh vực ưu tiên
Nhanh chóng cải thiện và đồng nhất môi trường đầu tư, để tạo điều kiệncho việc khai thác các nguồn vốn đầu tư phát triển trong các thành phần kinh
tế Coi trọng các hoạt động kế toán, kiểm toán, tư pháp hỗ trợ và đảm bảokinh doanh lành mạnh, chống tham nhũng, tiếp tục xây dựng và hoàn thiệnkhung pháp luật phù hợp, nhất quán, minh bạch…
3 Xây dựng cỏc chớnh sỏch huy động cỏc nguồn vốn cú hiệu quả:
Bên cạnh tiềm năng tăng trưởng và sự ổn định kinh tế vĩ mô, để có thểhuy động có hiệu quả các nguồn vốn cho đầu tư, cần phải có các chính sách
và giải pháp hợp lý, đồng bộ Các chính sách và giải pháp này phải đáp ứngđược các yêu cầu có tính nguyên tắc sau:
- Các chính sách và giải pháp huy động vốn cho đầu tư phải gắn liền vớichiến lược phát triển kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn và phải thực hiệnđược các nhiệm vụ của chính sách tài chính quốc gia Việc thực hiện cácchính sách và giải pháp khai thác, huy động vốn phải có sự tính toán tổng hợp
về khả năng cung ứng vốn, khả năng tăng trởng các nguồn vốn trên cơ sở giảiquyết hợp lý các mối quan hệ giữ tích lũy và tiêu dùng
- Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý giữa nguồn vốn đầu tư trongnước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài Cần quán triệt nguyên tắc: vốn trongnước là quyết định và vốn nước ngoài là quan trọng Tuy nhiên, trong giai
đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì nguồn vốn nớc ngoàivẫn có tầm quan trọng trong tơng quan cơ cấu cụ thể Còn trong dài hạn, việchuy động vốn nớc ngoài là nhằm để tận dụng tối đa các lợi thế so sánh của đất
Trang 15nớc, nhanh chóng tạo năng lực tích lũy nội địa cao để đảm bảo vai trò quyết
định của vốn đầu t trong nớc đối với tăng trởng kinh tế
- Cần phải đa dạng hoá và hiện đại hoá các hình thức và phương tiệnhuy động vốn, tiếp tục mở rộng các hình thức huy động tín dụng đầu tư pháttriển của Nhà nước từ khu vực dân cư qua hình thức phát hành trái phiếu vớilãi suất và thời hạn hấp dẫn Thành lập và phát triển hệ thống quỹ đầu t và quỹ
hỗ trợ phát triển Từng bớc tiến tới gia nhập thị trờng vốn trong và ngoài nớc
để huy động vốn cho đầu t phát triển
- Các chính sách huy động vốn phải được tiến hành đồng bộ cả vềnguồn vốn và biện pháp thực hiện Đảm bảo sự bình đẳng, gắn bó và tạo điềukiện lẫn nhau cùng phát triển giữa các nguồn vốn Cần tiếp tục đổi mới cácchính sách động viên các nguồn tài chính cho Ngân sách, nhằm đảm bảo tăngcường huy động vốn một cách vững chắc, ổn định và bền vững nhng vẫnkhuyến khích các doanh nghiệp và dân c bỏ vốn ra đầu t Cần quán triệt quan
điểm chiến lợc là thu nhng không làm suy yếu các nguồn thu quan trọng màphải bồi dỡng, phát triển và mở rộng các nguồn thu một cách vững chắc, lâubền
IV Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua một số mô hình:
1 Mô hình hàm sản xuất Cobb - Douglas:
Hai nhà kinh tế ngời Mỹ vào năm 1924 đã đa ra hàm sản xuất có dạng:
Y = K0.75 L0.25
Cho tới ngày nay thì hàm này có dạng:
Y = f (K, L, R, T) Hàm này nêu lên mối quan hệ giữa đầu ra với các yếu tố đầu vào: vốn,lao động, tài nguyên và khoa học công nghệ
Trong đó:
Y: Đầu ra (Ví dụ GDP)K: Vốn sản xuất
L: Số lượng lao độngR: Nguồn tài nguyên thiên nhiên
15
Trang 16T: Khoa học c«ng nghệMột dạng của kiểu ph©n tÝch nµy lµ hµm Cobb - Douglas, hµm nµy cãdạng:
g: Lµ tốc độ tăng trưởng của GDP
k, l, r: Lµ tốc độ tăng trưởng của c¸c yếu tố đầu vµot: Lµ phần dư cßn lại, phản ¸nh t¸c động của khoa học, c«ng nghệNhư vậy: Hµm sản xuất Cobb - Douglas cho biết bèn yếu tố cơ bản t¸cđộng tíi tăng trưởng kinh tế vµ c¸ch thức t¸c động của bèn yếu tố nµy lµ kh¸cnhau giữa c¸c yếu tố K, L, với yếu tố T
2 M« h×nh Harrod - Domar:
Vµo những năm 40 với sự nghiªn cứu một c¸ch độc lập, hai nhµ kinh tếhọc lµ Roy Harrod ở Anh vµ Evsay Domar ở Mỹ đ· cïng đưa ra m« h×nh giảithÝch mối quan hệ giữa tăng trưởng vµ thất nghiệp ở c¸c nước ph¸t triển M«h×nh nµy cũng được sử dụng rộng r·i ở c¸c nước đang ph¸t triển để xem xÐtmối quan hệ giữa tăng trưởng vµ c¸c nhu cầu về vốn
M« h×nh nµy coi đầu ra của bất kỳ một đơn vị kinh tế dï lµ c«ng ty, mộtngµnh c«ng nghiệp hay toµn bộ nền kinh tế phụ thuộc vµo tổng số vốn đầu tưcho nã
Gọi:
Y: Lµ đầu rag: Lµ tỷ lệ tăng trưởng của đầu ras: Lµ tỷ lệ tÝch luỹ trong GDP
Trang 17S: Là mức tích luỹThì ta sẽ có:
g = ΔΥYt
s = Y
S
t t
Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t, nên về lý thuyết thì đầu t luôn bằngtiết kiệm (St = It)
Υ
Ι
t t
Đầu t chính là cơ sở tạo ra vốn sản xuất, do đó: It = Δ Κt n
Nếu gọi: Tỷ số gia tăng vốn - đầu ra là: k thì ta sẽ có: k =
Y
n t
Δ =
Y t t
Ι
Ι
Δ t
Y =
Y t t
Ở đây: k được gọi là hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn - đầu ra) Hệ sốnày nói lên rằng: Vốn được tạo ra bằng đầu tư là yếu tố cơ bản của tăngtrưởng, tiết kiệm của nhân dân và các công ty là nguồn gốc của đầu tư Hệ sốnày cũng phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất và là số đo năng lực sảnxuất của đầu tư
Như vậy, mô hình Harrod - Domar chỉ ra sự tăng trưởng là do kết qủatương tác giữa tiết kiệm với đầu tư và đầu tư là động lực cơ bản của sự pháttriển kinh tế Theo Harrod - Domar thì chính đầu tư phát sinh ra lợi nhuận vàgia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế
3 Mô hình thu nhập quốc dân:
Xuất phát của mô hình là tư tưởng trọng cầu của Keynes với mục đích
là nêu lên mối quan hệ giữa tiêu dùng của dân cư, đầu tư, chi tiêu của Chínhphủ và xuất nhập khẩu với tăng trưởng kinh tế theo hàm số sau (gọi là môhình thu nhập quốc dân):
17
Trang 18Yt = f (Ct, It, Gt, Xt, Mt)Trong đã:
Y: Lµ gi¸ trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP)C: Lµ tiªu dïng của d©n cư
I: Lµ tổng đầu tư x· hộiG: Lµ chi tiªu của ChÝnh Phủ
X, M: Lµ xuất khẩu, nhập khẩu hµng ho¸ vµ dịch vụ
Theo lý thuyết trªn th× tổng sản phẩm quốc nội sẽ phụ thuộc vµo từngyếu tố cã mặt trong m« h×nh theo mức độ kh¸c nhau, c¸c yếu tố nµy kh«ngnhững cã t¸c động trực tiếp tới GDP mµ bản th©n chóng cũng lu«n cã nhữngmối quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau V× vậy, để m« tả một c¸ch chÝnhx¸c ảnh hưởng của c¸c yếu tố chóng ta phải sử dụng m« h×nh nhiều phươngtr×nh để ph©n tÝch
4 Đầu tư vµ m« h×nh nh©n tử:
Nếu ký hiệu:
dR: Lµ mức tăng của thu nhậpdI: Lµ mức tăng của đầu tưdS: Lµ mức tăng của tiết kiệmdC: Lµ mức tăng của tiªu dïngk: Lµ số nh©n
Th× m« h×nh số nh©n của Keynes cã dạng như sau:
k =
dR
dC 1 1
dR
dC dR dR dR
dS
dR dI
cả điều đã lµm tăng thu nhập, đến lượt m×nh th× thu nhập lại lµ tiền đề cho sự
Trang 19Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu Do đó, những thay
đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác động tới sảnlợng và công ăn việc làm Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu đểmua sắm máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng… cũng tănglên Sự thay đổi này làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển (từ AD0 -> AD1) Do
đó, làm cho mức sản lợng tăng từ Y0 -> Y1 và mức giá cũng biến động từ P0 ->
Hình 1: Tác động của đầu t đến tăng trởng kinh tế
Sở dĩ có lý do trên vì chúng ta đều biết rằng: Tổng cầu thì phụ thuộcvào 5 yếu tố là: Chi tiêu của hộ gia đình (C), Đầu t (I), Chi tiêu của Chính Phủ(G), Xuất khẩu (X), Nhập khẩu (M) hàng hoá và dịch vụ nên:
AD = C + I + G + X + MKhi I tăng -> AD tăng -> Y tăng
Mặt khác, chúng ta đều biết: Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa
là có thêm các nhà máy, thiết bị, phơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuất,làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế Sự thay đổi này tác động đến tổngcung Khi vốn sản xuất tăng, sẽ làm cho đờng tổng cung dịch chuyển từ AS0 -
> AS1, làm cho mức sản lợng tăng từ Y0 -> Y1 và mức giá giảm từ P0 -> P1
(hình 2)
19
Trang 20Hình 2: Tác động của đầu t đến tăng trởng kinh tế
Điều cần lu ý là sự tác động của vốn đầu t và vốn sản xuất tới tăng trởngkinh tế không phải là quá trình riêng rẽ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau,tác động liên tục vào nền kinh tế
Ngày nay, vốn đầu t và vốn sản xuất đợc coi là yếu tố quan trọng củaquá trình sản xuất Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăngnăng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà nó còn là điềukiện để nâng cao trình độ khoa hoc, công nghệ, góp phần đáng kể vào việc
đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất Việc tăng vốn đầu t cũnggóp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động khi mở ra các côngtrình xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất ở Việt Nam, những năm qua việc
sử dụng vốn đầu t đã góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớnggia tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp Đặc biệt, với sự tham gia vốn vàcông nghệ của nớc ngoài, thì một số ngành kinh tế quan trọng nh thông tin,viễn thông, thăm dò, khai thác dầu khí, công nghiệp xi măng, sắt thép, điện tử,lắp ráp ô tô, xe máy đã có bớc phát triển hết sức đáng kể
V Vai trò của nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc
đối với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam:
1 Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn:
Sau bao nhiêu năm đấu tranh chống Pháp rồi chống Mỹ, cho tới khi giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nớc, về cơ bản nền kinh tế của Việt Nam vẫn
là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh múm, đời sốngnhân dân vô cùng khó khăn, thu nhập bình quân đầu ngời vào loại thấp nhấtthế giới Việt Nam đang rất cần nhiều thứ cho việc khôi phục và phát triểnkinh tế, cải thiện đời sống của ngời lao động
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nớc ta vẫn là mộtnền kinh tế với chủ yếu là nông nghiệp Khi đó, nếu cứ chạy theo mãi con đ-ờng là chỉ tập trung đầu t vào các ngành công nghiệp nặng và nhẹ, thì thật sailầm, không những chẳng thành công, mà kết quả là còn kéo theo sự phát triểntrì trệ của các ngành kinh tế khác nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế ViệtNam nói chung
Trang 21Việt Nam với xuất phát điểm là nông nghiệp, đi lên cũng từ nôngnghiệp Thiên nhiên luôn luôn u đãi cho ngời Việt, với những lợi thế về đất
đai, khí hậu, thời tiết, kỹ thuật canh tác lâu đời của cha ông để lại Vì thế: Giai
đoạn sau này chúng ta đã nhìn nhận ra rằng: Cần phải tập trung phát triển chongành nông nghiệp Xong để làm đợc điều đó thì việc quan trọng nhất là cần
có lực lợng sản xuất tiên tiến, phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp Muốn có lựclợng sản xuất thì cần phải có đầu t vốn cho lĩnh vực này Vì thế, việc tăng c-ờng cho đầu t vào phát triển nông nghiệp và nông thôn từ Ngân sách Nhà nớc
là việc rất cần làm vì đây là một nguồn vốn chủ chốt, hết sức quan trọng,nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ở nông thôn, giảm khoảng cách giàu nghèogiữa nông thôn và thành thị, tạo công ăn việc làm cho ngời dân và góp phầnvào tăng trởng kinh tế bền vững
2 Trong lĩnh vực kết cấu cơ sở hạ tầng:
Vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc là nguồn vốn đầu t cơ bản và quantrọng nhất, góp phần định hớng, tạo ra cơ cấu kinh tế và thu hút đầu t của cácthành phần kinh tế khác Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, hệ thống giao thông, bu
điện, thông tin liên lạc, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnhvực cần sự tham gia của Nhà nớc…
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay, có rất nhiều côngtrình, cơ sở hạ tầng cần xây dựng Các công trình này là những công trìnhcông cộng, đòi hỏi một lợng vốn đầu t lớn, trong thời gian thu hồi vốn dài vàmức lãi suất thấp, do đó tất cả những nhà đầu t đều e ngại và thờng khôngmuốn hay không đủ sức để đầu t vào lĩnh vực này Với việc tham gia đầu t từcác nguồn vốn ngoài Ngân sách Nhà nớc là quá ít Vì thế, nguồn vốn từ Ngânsách Nhà nớc lại chiếm đại đa số trong các dự án này Và thực tế đã chứngminh điều đó: Trong những năm gần đây, mức chi cho đầu t phát triển từNgân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2.3% GDP năm 1991lên 6.1% GDP vào năm 1996; Riêng vốn Nhà nớc hàng năm chiếm 52 - 53%tổng đầu t xã hội
3 Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ:
Công nghệ, tri thức là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điềukiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc tahiện nay
21
Trang 22Theo đánh gía của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ củaViệt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực Nếu chia quá trìnhphát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 ở vàogiai đoạn 1 và 2 Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ.Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoácủa Việt Nam sẽ gặp khó khăn rất nhiều nếu không đề ra đợc một chiến lợc
đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc
Chúng ta đều biết rằng: Có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tựnghiên cứu, phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tựnghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài thì cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t.Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là nhữngphơng án không khả thi
Bên cạnh phát triển công nghệ thì vấn đề giáo dục đào tạo, tri thức cũng
là một trong những vấn đề quốc sách hàng đầu cần đợc quan tâm ở Việt Nam.Tất cả những công nhân Việt Nam muốn đuổi kịp trình độ khoa học côngnghệ của thế giới thì cần có tri thức, cần có trí tuệ, không một con đờng nàokhác nếu nh chúng ta muốn phát triển mà trong đầu rỗng tuếch, không có gì.Nhng muốn có tri thức, cần phải tập trung phát triển, quan tâm tới vấn đề giáodục Muốn làm tốt vấn đề giáo dục thì cần có cơ sở vật chất, trờng lớp, đào tạobồi dỡng kiến thức cho giáo viên, học sinh, sinh viên… Muốn vậy, cần có vốn
để trang trải cho vấn đề này và thực tế thì vốn Ngân sách Nhà nớc dùng cholĩnh vực này là rất lớn
Trang 23Chơng II Thực trạng tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 1991 – 2003 2003
I Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991 – 2003 2003:
Trong những năm vừa qua, nhất là giai đoạn 1991 – 2003 thì tốc độtăng trởng của nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những bớc phát triển hết sức vợtbậc, nhìn từ kết quả dới đây cho thấy:
Bảng 1: Tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991 – 2002:
GDP(tỷ
đồng) 139634 151782 164043 178534 195567 213833 231264 244596 256272 273666 292535 313788 Tốc độ
tăng GDP
(%)
5.8 8.7 8.1 8.8 9.5 9.3 8.2 5.8 4.8 6.8 6.84 7.26
Nguồn: Niên giám thống kê
Nh vậy, tốc độ tăng GDP đã tăng không ngừng, cao nhất năm 1995(9.5%), thấp nhất năm 1999 (4.8%) và tăng dần từ năm 1999 đến 2002 (từ4.8% đến 7.26%) Thành tựu đó có đợc là có sự đóng góp rất lớn từ nguồn vốn
đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc và sau đây chúng ta sẽ đi xem xét vềtình hình thu, chi, sử dụng Ngân sách Nhà nớc ở nớc ta:
1 Tình hình thu Ngân sách Nhà nớc:
Về thu Ngân sách Nhà nớc bình quân giai đoạn 1991 – 2002 đạt20.68% GDP Xét về con số tuyệt đối thì tình hình thu Ngân sách Nhà nớc đãkhông ngừng tăng Sau 12 năm đổi mới (1991 – 2002) quy mô Ngân sáchNhà nớc đã tăng (105200: 10353) = 10.2 lần
Bảng 2: Thu Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991 -2002
thu NS (%) 68.3 103.1 53.2 28.7 28.8 16.9 4.8 8 11.2 15.6 13.5 2.2
Nguồn: Niên giám thống kê
23
Trang 24Xét về tốc độ tăng thu Ngân sách trong các năm 1991, 1992 thì tốc độtăng thu năm sau cao hơn năm trớc, cao nhất là năm 1992 tốc độ tăng thu đạt103.1% so với năm 1991 Số thực thu của những năm này đã phản ánh rõ nét
sự bùng nổ của nền kinh tế Từ năm 1993 thì tốc độ tăng thu Ngân sách nămsau so với năm trớc tuy vẫn tăng nhng mức độ tăng lại giảm dần và tăng chem.Năm 2002 tốc độ tăng thu chỉ còn 2.2%
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng thu Ngân sách Nhà nớc
Xét về quy mô thì thu Ngân sách Nhà nớc so với tổng GDP tăng từ13.5%GDP (năm 1991) lên đến đỉnh cao 24.3%GDP (năm 1994) Bình quân 5năm đầu thập kỷ 1991-1995 thu Ngân sách Nhà nớc đạt khoảng 20.7%GDP.Năm năm tiếp theo (1996-2000) đạt 20.68%GDP và đến năm 2001 tăng lênkhoảng 21.4%GDP, xong năm 2002 chỉ đạt 19.6%GDP Đó chính là nguyênnhân do thiên tai, khủng hoảng tài chính Châu á đã làm giảm đáng kể số thuNgân sách Nhà nớc
2 Tình hình chi Ngân sách Nhà nớc:
Về chi Ngân sách Nhà nớc, trong những năm đầu thập kỷ 90 diễn rakhá thất thờng Năm 90 tổng chi Ngân sách Nhà nớc chiếm 19.74%GDP, năm
Trang 251993-1998 thì lại giảm dần và chững lại 22.7%GDP (năm 1998) Bắt đầu từnăm 1999-2002 thì tổng chi Ngân sách Nhà nớc so với GDP lại tăng lên: từ24%GDP (năm 1999) đến 25%GDP (năm 2002).
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng chi Ngân sách Nhà nớc
Bình quân trong khoảng 12 năm (1991-2002) chi Ngân sách Nhà nớc
đạt khoảng 24.875%GDP, tăng so với mức bình quân 19.42%GDP giai đoạn1986-1990 Tính theo giá hiện hành thì quy mô chi Ngân sách Nhà nớc năm
2002 lớn hơn gấp: (133900: 12170) = 11 lần so với năm 1991 Điều đó chứng
tỏ nhu cầu cho chi tiêu của Ngân sách Nhà nớc đã không ngừng tăng và nhảyvọt
Bảng 3: Chi Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991-2002:
Nguồn: Niên giám thống kê
Về tốc độ tăng chi, tính theo giá hiện hành thì chi Ngân sách Nhà nớctăng mạnh vào năm 1992 (tăng 99.9% so với năm 1991) Năm 1993 tốc độ
25
Trang 26tăng chi cũng khá cao, đạt 68.9% so với năm 1992 Nhng từ năm 1994 đếnnăm 2002 thì tốc độ tăng này giảm đáng kể, Kết quả cho thấy: Năm 1998 thìtốc độ tăng chi danh nghĩa so với năm 1997 chỉ còn 5% Nhất là tốc độ tăngchi của năm 2002 so với năm 2001 chỉ còn 4.3%, thấp nhất trong 12 năm(1991-2002) Nguyên nhân sâu xa là do chủ trơng tiết kiệm 10% dự toán nênnhiều khoản chi Ngân sách Nhà nớc đã bị cắt giảm ngay từ khâu giao kếhoạch dự toán.
3 Kết quả cân đối Ngân sách Nhà nớc:
Kết quả cân đối Ngân sách trong thời kỳ này cũng cho thấy bội chiNgân sách đợc kiềm chế ở mức thấp, có thể kiểm soát đợc, duy chỉ năm 1993tốc độ bội chi là cao nhất (6.5% GDP)
Biểu đồ bội chi NS
010000
Lý do là có sự bất thờng trong cân đối Ngân sách Nhà nớc trong năm
1993, Nhà nớc đã tập trung xây dựng đờng dây tải điện 500KV Bắc Nam Còntrong suốt giai đoạn, thì bội chi đợc kiểm soát chặt chẽ Tính bình quân cảthời kỳ 1991-2002 thì bội chi Ngân sách Nhà nớc chiếm 4.19%GDP
Bảng 4: Cân đối Ngân sách quốc gia giai đoạn 1991 -2002:
Trang 27Tóm lại, giai đoạn 1991-2003 thì mục tiêu chi Ngân sách Nhà nớc cho
đầu t phát triển tuy có đợc nhấn mạnh, song phải thừa nhận rằng: Mục tiêunày vẫn đứng sau mục tiêu kiềm chế lạm phát, chống bội chi, khống chế bộichi ở mức thấp nhất có thể đợc Chính vì vậy, tình hình tài chính và vĩ mô đã
đợc duy trì ổn định Tuy nhiên, nền kinh tế còn chịu ảnh hởng tiêu cực củacuộc khủng hoảng tài chính khu vực nên chính sách tài khoá thắt chặt trở nênkhông còn phù hợp với tình hình thực tế và đã bộc lộ nhiều hạn chế
II Tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:
1 Về cơ cấu nguồn vốn đầu t giai đoạn 1991 - 2003:
Nh chúng ta đã biết thì vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nuớc cóvai trò hết sức quan trọng đối với tăng trởng kinh tế, là yếu tố tạo tiền đề chonền kinh tế bớc vào giai đoạn cất cánh
Nếu nh trớc những năm 1990, nguồn vốn đầu t phát triển của đất nớcchủ yếu dựa vào vốn Ngân sách Nhà nớc thông qua các khoản vay nợ Liên Xô
và các nớc XHCN cũ, thì nay nguồn vốn này đã đợc đa dạng hoá dới nhiềuhình thức khác nhau:
- Nguồn vốn của Ngân sách Nhà nớc
- Nguồn vốn tín dụng Nhà nớc
- Nguồn vốn tự có của các Doanh nghiệp Nhà nớc
- Nguồn vốn đầu t của dân c
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn đầu t giai đoạn 1991-2003
Năm
91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 Vốn ĐT toàn
XH(VĐTXH) 11526 19755 34167 43100 72447 87394 108370 117134 131170.9 145333 163543 193098.5 219675 Vốn Nhà n-
ớc(VNN) 4503.5 7566.4 16643.5 21141.8 26048 42894 53570 65034 76958.1 83567.5 95020 106231.6 123000 Vốn NSNN
Nguồn: Niên giám thống kê
Trong giai đoạn 1991-2003, vốn đầu t của Nhà nớc tuy về số lợng tuyệt
đối có tăng đều qua các năm: Tăng (123000: 4503.5) = 27.3 lần, song tỷ trọngcủa vốn đầu t Nhà nớc trong tổng vốn đầu t toàn xã hội vẫn cha ổn định Tínhtheo giá hiện hành thì năm 1990 vốn đầu t của Nhà nớc chiếm 40.15% tổng
27
Trang 28vốn đầu t toàn xã hội, nhng năm 1991 lại giảm xuống còn 39.1% và tiếp tụcgiảm năm 1992 còn 38.3%, rồi tăng dần các năm sau và cao nhất là năm 1999(58.7%) Bình quân tỷ trọng của nguồn vốn đầu t Nhà nớc so với tổng nguồnvốn đầu t của toàn xã hội trong cả giai đoạn 1991-2003 là 50.5% Nh vậy, cóthể thấy nguồn vốn đầu t của Nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng Trongnguồn vốn đầu t của Nhà nớc thì có nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc.Nhìn chung từ bảng số liệu cho thấy: Về mặt giá trị thì vốn đầu t từ Ngân sáchNhà nớc vẫn tăng đều qua các năm, từ năm 1995-2003 tăng gấp (46500:13575) = 3.4 lần Điều đó chứng tỏ nguồn vốn này đã đợc sử dụng ngày càngnhiều và hiệu quả hơn Về mặt tỷ trọng của nguồn vốn này so với nguồn vốn
đầu t của Nhà nớc thì cao nhất vào năm 1995 (52.1%), rồi giảm dần đến năm
1998 chỉ còn 40.4% Sau đó tăng đến năm 2002 là 42.8% và năm 2003 lại chỉcòn có 37.8% Điều này cũng dễ hiểu vì nguồn vốn đầu t của Nhà nớc giai
đoạn hiện nay đã đợc đa dạng hoá dới nhiều hình thức khác nhau, nên việcdùng vốn Ngân sách Nhà nớc đã giảm bớt, thay vào đó là các nguồn vốn khác.Song không thể phủ định một điều rằng: Vốn Ngân sách Nhà nớc vẫn có mộtvai trò quan trọng trong nguồn vốn Nhà nớc (chiếm 37.8% năm 2003), trong
đó vốn Nhà nớc chiếm 56% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội (năm 2003).Tuy nhiên, nếu xét về tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội qua các năm thì nguồnvốn từ Ngân sách Nhà nớc chiếm một tỷ trọng không lớn lắm: Cụ thể năm
2003 chiếm (46500: 219675)*100% = 21.2% Song thực tế nó lại có vai trò rấtquan trọng đối với việc tăng trởng kinh tế, nó là chất xúc tác, dẫn xuất để kíchthích nguồn vốn đầu t của các thành phần khác, là bánh lái cho cả cỗ xe kinhtế
2 Tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc trong các lĩnh vực trọng yếu hiện nay:
a Đối với lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn:
Nông nghiệp là nền tảng quan trọng để góp phần ổn định kinh tế -xãhội Trong 5 năm (2001-2005) Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế chínhsách phát triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo và tạo việc làmcũng nh thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia khác, xây dựng cuộcsống ấm no, hạnh phúc cho ngời nông dân Nông nghiệp tiếp tục duy trì đàphát triển khá cao với nhịp tăng trên 5.7%/năm, góp phần giữ vững ổn định l-
ơng thực, cung cấp nông sản cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu, gópphần ổn định chính trị, kinh tế -xã hội của đất nớc
Trang 29Để đáp ứng mục tiêu phát triển của ngành, nhu cầu vốn đầu t pháttriển 5 năm (2001-2005) dự kiến khoảng 133.8 nghìn tỷ đồng, chiếm 15.9%tổng vốn đầu t phát triển, tăng bình quân hàng năm trên 9%, trong đó: Vốn
đầu t công cộng khoảng 97.6 nghìn tỷ đồng, chiếm 80% tổng vốn đầu t pháttriển của ngành, riêng vốn Ngân sách Nhà nớc khoảng 56.6 nghìn tỷ đồng,chiếm 57% tổng vốn đầu t công cộng của ngành Nh vậy, trong bố trí vốn chophát triển nông nghiệp và nông thôn đã đầu t thêm hàng nghìn tỷ vốn Ngânsách cho xoá đói giảm nghèo và các mục tiêu kinh tế –xã hội khác và cả vốnbảo dỡng, duy tu công trình
Vốn đầu t phát triển ngành nông, lâm, ng nghiệp 2001-2005:
Đơn vị: 1000 tỷ đồng, giá năm 2000
2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 133.8 20.7 23.5 25 26.3 28.1
Vốn chơng trình đầu t
công cộng 97.6 17.6 18.6 19.6 20.3 21.5-Vốn NSNN 56.6 10.9 11 11.4 11.5 11.8 -Vốn tín dụng đầu t
phát triển của Nhà nớc 15.4 2.9 3 3.1 3.2 3.2-Vốn tự có của DN Nhà
đồng, đến năm 2003 đạt 153769.6 tỷ đồng Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá
so sánh năm 1994 phân theo địa phơng của cả nớc năm 1995 là 13523.9 tỷ
đồng, năm 2003 là 30212.3 tỷ đồng, đã tăng 2.23 lần so với năm 1995
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên nhiều vùng đã có sự chuyển dịch theohớng tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt nghềnuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá nhanh, chiếm khoảng 15% giátrị sản xuất toàn ngành, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng cao Kinh tế nôngthôn phát triển đa dạng, nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá với quy môlớn, gắn liền với công nghiệp chế biến đợc hình thành, các làng nghề bớc đầu
đợc khôi phục, sản xuất trang trại phát triển nhanh, góp phần xoá đói giảmnghèo và tạo thêm việc làm ở nông thôn…
29
Trang 30b Trong lĩnh vực công nghiệp:
Ngành công nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc Cần phải tập trung phát triển với nhịp độcao, có hiệu quả, chuyển dịch nhanh cơ cấu công nghiệp, tăng nhanh cácngành công nghiệp, các sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ cao, côngnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp
và kinh tế nông thôn… Để đạt đợc các mục tiêu trên, trong những năm vừaqua, nhất là trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) Nhà nớc ta đã đầu t rất lớn cholĩnh vực này và đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, cụ thể là:
Nhu cầu vốn đầu t phát triển ngành công nghiệp và xây dựng 2001-2005:
Đơn vị: 1000 tỷ đồng, giá năm 2000
2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 369.6 62.6 71 74.9 78.05 83.05
Vốn chơng trình đầu t
công cộng 197.5 31.6 36.1 40 43.4 46.4-Vốn NSNN 17.9 3.3 3.5 3.6 3.7 3.8 -Vốn tín dụng đầu t phát
triển của Nhà nớc 70 11.5 13.2 14 15.3 16-Vốn tự có của DN Nhà
nớc 108.7 16.7 19.2 22.2 24.2 26.4-Vốn duy tu, bảo dỡng
(nguồn NSNN) 0.9 0.1 0.2 0.2 0.2 0.2
Nh vậy, trong 5 năm (2001-2005), yêu cầu về vốn đầu t cho các ngànhcông nghiệp dự kiến khoảng 369.6 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 44% tổngvốn đầu t toàn xã hội, trong đó nguồn vốn chơng trình đầu t công cộng khoảng197,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 53% tổng vốn đầu t phát triển của ngành Riêngvốn Ngân sách Nhà nớc khoảng 17.9 nghìn tỷ đồng, chiếm 9% tổng vốn đầu t.Vốn tín dụng đầu t vào khoảng 70 nghìn tỷ đồng, chiếm 35% tổng vốn đầu t
Nhờ có nguồn vốn trên, ngành công nghiệp Việt Nam đã có những bớctiến hết sức quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sảnphẩm và cơ cấu công nghệ theo hớng hiện đại, nâng cao chất lợng, đáp ứngnhu cầu của thị trờng
Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm ngành công nghiệp trong 5 năm(1996-2000) đạt 13.5% Đó là bớc phát triển khá nhanh, góp phần làm chonền kinh tế tiếp tục tăng trởng với tốc độ bình quân khoảng 7% trong điềukiện kinh tế các nớc trong khu vực đều suy giảm
Trang 31Nhiều sản phẩm quan trọng có ý nghĩa chiến lợc, có tác động lớn đến nhiềungành kinh tế đều có tốc độ tăng trởng khá Cơ cấu các ngành công nghiệp đã
có sự chuyển dịch đáng kể, hình thành một số sản phẩm mũi nhọn, một số khucông nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất có công nghệ khá hiện đại
Đến năm 2000, công nghệ khai thác chiếm khoảng 15% tổng giá trị sản xuấttoàn ngành, trong đó khai thác dầu, khí chiếm 11.2%, công nghiệp chế tácchiếm 79%, trong đó công nghiệp sản xuất thực phẩm chiếm khoảng 23.6%,công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nớc, chiếm khoảng 6%, trong
đó công nghiệp điện chiếm 5.4% và theo thống kê cho thấy: Giá trị sản xuấtcông nghiệp theo giá so sánh năm 1994 phân theo thành phần kinh tế năm
2002 là: 261092.4 tỷ đồng, năm 2003 là: 302990.1 tỷ đồng
Tuy vậy, sản xuất công nghiệp vẫn đứng trớc nhiều khó khăn, một sốngành sản xuất còn nhiều bấp bênh, chất lợng sản phẩm còn kém, năng suấtlao động công nghiệp thấp, công nghệ cha đáp ứng đợc với nhu cầu pháttriển… Tuy tốc độ phát triển công nghiệp đạt trên 14%/năm nhng do tăngnhanh ở một số sản phẩm và phân ngành có tiêu hao vật t lớn nh dệt, may, ôtô, xe máy nên làm cho tốc độ tăng giá trị gia tăng không tăng tơng xứng, chỉtăng khoảng trên dới 10%/năm Chính vì vậy, cần phải có những chính sách sửdụng và huy động có hiệu quả nguồn lực trong ngành công nghiệp và nhữngnguồn vốn đầu t cho lĩnh vực này
c Trong lĩnh vực kết cấu cơ sở hạ tầng và dịch vụ:
Kinh nghiệm những năm qua cho thấy việc đầu t vào phát triển hạ tầng
và dịch vụ có ý nghĩa quan trọng, có tác động đến hiệu quả chung của toànnền kinh tế và chất lợng cuộc sống
Trong 5 năm (1996-2000), kết cấu hạ tầng đô thị (bao gồm cả cấp thoátnớc, đờng nội đô…) đã đợc cải thiện rõ rệt, các ngành dịch vụ đô thị phát triểnkhá, từng bớc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và nâng cao mức sống cáctầng lớp dân c
Hệ thống cấp nớc cho sinh hoạt dân c và cho sản xuất đã đợc hoàn thiệnbớc đầu Đến cuối năm 2000, hầu hết các thành phố, các tỉnh lỵ và phần lớncác thị trấn đều đợc đầu t nâng cấp và cải thiện hệ thống cấp nớc Năng lựccấp nớc cho khu vực đô thị tăng thêm trong 5 năm (1996-2000) là610000m3/ngày, với 850 Km đờng ống phân phối theo tuyến trục đã rải đềutrong các khu vực dân c, đạt mức tiêu dùng là 70 lít nớc/ngời - ngày (so vớimục tiêu đề ra là 80 – 100 lít/ngời - ngày)
31
Trang 32Hệ thống trụ sở các cơ quan Nhà nớc đã đợc chỉnh trang, mở rộng và
đầu t xây dựng mới Các khu dân c đô thị đã đợc mở rộng, nhất là ở các thànhphố lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng…
Dịch vụ đô thị phát triển mạnh, các trung tâm thơng mại, hệ thống cácchợ, các siêu thị đã đợc hình thành trong các thành phố, thị xã, thị trấn Dịch
vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn phát triển đáng kể, đáp ứng đợc nhu cầu đờisống dân c
Nhiệm vụ phát triển hạ tầng và dịch vụ trong 5 năm (2001-2005) là trựctiếp góp phần xây dựng đô thị văn minh, lịch sự, cơ sở hạ tầng nông thôn pháttriển, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu dịch vụ và hạ tầng cơ sở cho đời sống vàcho phát triển ở cả vùng nông thôn và đô thị
Để đáp ứng mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch vụ ở đô thị vànông thôn, nhu cầu vốn đầu t trong 5 năm (2001-2005) dự kiến vào khoảng
122000 tỷ đồng, chiếm 14% tổng vốn toàn xã hội, trong đó riêng chơng trình
đầu t công cộng vào khoảng 44.5 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 38% so với tổngvốn của ngành
Vốn đầu t phát triển lĩnh vực hạ tầng và dịch vụ đô thị thời kỳ 2001-2005
Đơn vị: 1000 tỷ đồng, giá năm 2000
2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 121.6 21.9 24 24.6 25.2 25.9
Vốn chơng trình đầu t công
-Vốn NSNN 21.1 4.3 4.3 4.3 4.1 4.1 -Vốn tín dụng đầu t phát
triển của Nhà nớc 12 2.3 2.5 2.4 2.4 2.4-Vốn tự có của DN Nhà n-
Trang 33các thành phố lớn nh hiện nay đang là khó khăn lớn với thực trạng về cơ sở hạtầng còn yếu kém cần phải đợc khắc phục trong những năm tiếp theo.
d Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo:
Trong 5 năm (1996-2000), ngành giáo dục và đào tạo có bớc tiến đáng
kể, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc Hệ thốngcác trờng học phổ thông phát triển rộng khắp và đa dạng Quy mô giáo dục
đào tạo tiếp tục tăng ở tất cả các cấp học, bậc học Hiện nay cả nớc có khoảng
21000 trờng tiểu học và trung học cơ sở, 350 trờng dân tộc nội trú, bảo đảm
điều kiện ăn ở cho 50000 học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số
Đến năm 2000, tất cả các tỉnh thành phố trong cả nớc đều đạt chuẩnquốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học Quy mô dạy nghề tăngbình quân 16.8%/năm, trong đó hệ dài hạn tăng 12.1%, hệ ngắn hạn tăng18.5% Chỉ tiêu tuyển mới đào tạo hệ dài hạn năm 2000 đã tăng gần 3 lần sovới năm 1996, hệ ngắn hạn tăng bình quân 14%/năm Đào tạo trung họcchuyên nghiệp tăng bình quân 13.2%, đào tạo đại học cao đẳng tăng bìnhquân đạt 14.2%/năm
Công tác xã hội hoá giáo dục có nhiều tiến bộ, mạng lới các trờng đạihọc và cao đẳng đợc củng cố phát triển Đã có 206 cơ sở đào tạo đại học vàcao đẳng, trong đó có 16 cơ sở dân lập, 2 viện đại học mở, trên 100 cơ sở đàotạo nghiên cứu sinh, 82 cơ sở đào tạo cao học, 2 đại học quốc gia và 3 đại họcvùng…
Ngành giáo dục đào tạo trong 5 năm (2001-2005) phải tạo ra bớcchuyển biến cơ bản, toàn diện, nhanh chóng nâng cao chất lợng nguồn nhânlực và trình độ dân trí của toàn xã hội
Để đáp ứng mục tiêu phát triển ngành giáo dục, đào tạo, nhu cầu vốn
đầu t trong 5 năm 2001-2005 dự kiến vào khoảng 45000 tỷ đồng, chiếm gần5.3% vốn đầu t phát triển, riêng chơng trình đầu t công cộng vào khoảng
30000 tỷ đồng, bằng khoảng 67% so với tổng vốn đầu t của ngành, trong đóvốn Ngân sách Nhà nớc là 24.5 nghìn tỷ đồng, chiếm 11.3% tổng vốn đầu t từNgân sách cả nớc
33
Trang 34Vốn đầu t cho phát triển ngành giáo dục đào tạo thời kỳ 2001-2005:
triển của Nhà nớc 1.2 0.2 0.2 0.2 0.3 0.3-Vốn tự có của DN Nhà n-
ớc 0.3 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06-Vốn duy tu, bảo dỡng
(nguồn NSNN) 9 1.5 1.7 1.9 1.9 2
Nguồn: Quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành- chơng trình u tiên-NXB thống kê
Sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của cả dân tộc, có
ý nghĩa hết sức trọng đại trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc Nhucầu đầu t phát triển trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là rất lớn, nguồn vốncủa chơng trình đầu t công cộng cũng chỉ mới đáp ứng đợc 62.5% Vì vậy,việc xã hội hoá và huy động các nguồn vốn từ khu vực dân c để phát triển sựnghiệp giáo dục và đào tạo vừa là nhu cầu thiết yếu, vừa là trách nhiệm củacộng đồng đối với tơng lai của thế hệ mai sau, của cả đất nớc và dân tộc
e Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ:
Trong 5 năm (1996-2000), hoạt động khoa học công nghệ đã có bớcchuyển biến đáng kể, góp phần thiết thực, có ý nghĩa trong sự nghiệp đổi mớicủa đất nớc
Lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đã tập trung điều tra nghiên cứu
và cung cấp các tài liệu và các luận cứ khoa học phục vụ thiết thực yêu cầuhoạch định các chủ trơng, định hớng chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch pháttriển kinh tế, xã hội
Lĩnh vực khoa học công nghệ, đã tập trung triển khai nghiên cứu những
đề tài phục vụ yêu cầu đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, làm chủ côngnghệ tiên tiến, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế ở các ngành
Công nghệ và trình độ công nghệ của các ngành sản xuất, xây dựng cơ
sở hạ tầng và dịch vụ đã đợc cải tiến, đổi mới đáng kể, nhất là các dự án cóvốn đầu t nớc ngoài, các dự án xuất khẩu cũng nh các lĩnh vực dịch vụ cao cấpkhác
Mục tiêu khoa học công nghệ trong 5 năm (2001-2005) là bên cạnhviệc coi trọng thực hiện các dự án về khoa học xã hội và nhân văn, phải tạo b-
ớc phát triển mới, có hiệu quả trong các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng cácthành quả khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao đáng kể