1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến về công tác kiểm toán nhà nước trong thời kì hiện nay ở Việt Nam

26 522 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Một số ý kiến về công tác kiểm toán nhà nước trong thời kì hiện nay ở Việt Nam

Trang 1

Hội khoa học kinh tế việt nam

Chuyên đề cuối khóaLớp bồi dỡng kế toán trởng

đề tài:” : “Một số ý kiến về công tác kiểm toán nhà nớc trong thời kì

hiện nay ở Việt Nam”

họ và tên :hoàng quốc việt ngày sinh: 1-10-1979

quê quán :hải phòng

hiện là sinh viên lớp: tài chính 40c

khoa :ngân hàng-tài chính.trờng đh ktqdđiện thoại liên lạc:6622923

Năm 2001

lời mở đầu

Trang 2

Thuật ngữ “kiểm toán”đã đợc xuất hiện từ rất lâu trên thế giới Nó đợc ra đời

từ thế kỷ thứ III trớc công nguyên Khi đó, các nhà cầm quyền La Mã đãtuyển dụng các quan chức để kiểm tra độc lập về tình hình tài chính và nghethuyết trình của họ về kết quả kiểm tra độc lập Vì vậy trong tiếng Anh từ“Audit”có gốc la tinh là Audie(nghe)

ở Vn, kiểm toán mới xuất hiện chính thức từ tháng 5-1991 Tuy nhiên, nóđợc phát triển một cách nhanh chóng do việc đòi hỏi và nhu cầu cấp thiết củanền kinh tế để có thể thờng xuyên theo dõi kiểm tra giám sát của kế toán 1cách chính xác.Từ đó mà đa ra đợc những đánh giá xác thực nhất về tình hìnhtài chính của các tổng công ty, các doanh nghiệp, các cở sở sản xuất kinhdoanh… để có h để có hớng thay đổi quy cách hoạt động của đơn vị đó

Một trong những cơ quan kiểm toán ra đời đầu tiên và có uy tín chất nhất ởViệt Nam đó là kiểm toán nhà nớc Kiểm toán nhà nớc đợc thành lập theonghị định 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ Nó có chức năng là xem xétviệc chấp hành các chính sách chế độ nguyên tắc quản lí kinh tế tài chính củanhà nớc ở các đơn vị sử dụng vốn của nhà nớc và kinh phí do nhà nớc cấp Vàkiểm toán hoạt động để đánh giá tính liên tục và hiệu quả trong hoạt động củacác đơn vị nói trên.

Kiểm toán nhà nớc sẽ nhận xét đánh giá và xác nhận việc chấp hành cácchính sách chế độ và nguyên tắc quản lí kinh tế tài chính của nhà nớc.

Bên cạnh đó , kiểm toán nhà nớc còn có quyền góp ý với các đơn vị đợckiểm toán sửa chữa các sai phạm, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lí cácsai phạm, đề xuất với thủ tớng chính phủ sửa đổi cải tiến chế độ kinh tế tàichính, chế độ kiểm toán nếu cần thiết.

Để hiểu rõ đợc vai trò của kiểm toán nhà nớc trong thời kì hiện nay, em xin

thực hiện đề tài : “Một số ý kiến về công tác kiểm toán nhà

nớc trong thời kì hiện nay ở Việt Nam”

Với những nội dung chủ yếu sau đây:

Phần I: Lý luận chung về kiểm toán

I Lịch sử phát triển

II Bản chất và chức năng của kiểm toán

Trang 3

III Sự cần thiết của kiểm toánIV Kiểm toán nhà nớc

Phần II: Thực trạng kiểm toán ở Việt Nam và một số ý kiến đề xuất

I Thực trạng kiểm toán nhà nớc ở Việt NamII Tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài

III Một số ý kiến của bản thân

Trang 4

Phần I : Lý luận chung về kiểm toán và sự cần thiết củakiểm toán Nhà nớc

I- Lịch sử phát triển của kiểm tra tài chính (Kế toán)

Quan niệm về kiểm tra tài chính nói chung và kiểm tra kế toán nói riêng ,một mặt kiểm tra là yêu cầu tất yếu của quản lí , mặt khác kiểm tra có thểthực hiện ngay trong các hoạt động quản lí hoặc tách biệt thành hoạt độngđộc lập Mức độ độc lập hay phụ thuộc của hoạt động kiểm tra trong quản lílà tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lí và khả năng thoả mãn nhu cầu thông tin đóở các phân hệ quản lí trớc hết là kế toán Lịch sử kế toán và kiểm tra đãchứng minh quan hệ hữu cơ này

1.Thời kỳ cổ đại :

Kế toán đợc thực hiện chủ yếu bằng những dấu hiệu riêng trên các sợi dây ,thân cây , lá cây… để có hHình thái này phù hợp với giai đoạn đầu củathời kỳ cổ đạido xã hội còn cha có của cải thừa , nhu cầu kiểm tra trong quản lí còn ít và ởmức đơn giản Tuy nhiên vào cuối thời kỳ cổ đại , sản xuất đã phát triển ,của cải ngày càng thừa nhiều , ngời sở hữu tài sản và ngời quản lí cất trữ tàisản đã tách rời nhau Nhu cầu kiểm tra tài sản và các khâu thu chi ngàycàng phức tạp Hình thức kế toán đơn giản không đáp ứng đợc nhu cầu mớicủa quản lí , kiểm tra độc lập đã phát sinh ở :

+La mã : Vào thế kỷ III trớc công nguyên , các nhà cầm quyền đã

tuyển dụng những quan chức chuyên môn kiểm tra và ttrình bày lại kếtquả kiểm tra Từ Audit có nguồn gốc từ đây

+Pháp : Từ 768-814, vua đã tuyển các quan chức cao cấp phụ trách

giám sát công việc quản lí đặc biệt là các nghiệp vụ tài chính của cácquan chức địa phơng và trình bày lại các kết quả với nhà vua Thế kỷ IIIsau công nguyên,các vị Nam tớc hàng năm đọc công khai báo cáo về tàisản trớc các kiểm tra viên.

+Anh :theo văn kiện của nghị viện, nhà vua cho các Nam tớc quyền

tuyển dụng các kiểm tra viên.

Trang 5

2.Thời kỳ trung đại :

Đã có sự hoàn thiện và phát triển dần của kế toán , chẳng hạn với các khoảngiao dịch đã buộc hai bên phải cùng ghi sổ đã hợp thức đợc các quan hệ đốichiếu

3.Thời kỳ cận đại(từ thế kỷ 16 trở đi):

Sự xuất hiện của kế toán đã đáp ứng đủ nhu cầu quản lí và an toàn tài sảnbấy giờ Tiếp đó từ thế kỷ thứ 17 đến đầu thế kỷ 20, các phơng pháp kế toánvà kỹ thuật thông tin đã phát triển đến mức tinh xảo đáp ứng ngày càn ững gtốt hơn nhu cầu quản lí.

Thế giới năm 30- thế kỷ XX này kiểm tra lại có bớc nhảy đột biến: sự phásản của các tổ chức tài chính và khủng hoảng kinh tế ,suy thoái về tài chínhlà dấu hiệu chứng minh yếu điểm của kế toán và kiểm tra so với yêu cầuquản lí mới.

ở Mỹ, sau cơn sốt nặng nề về tài chính năm 1929, bắt đầu từ năm 1934, uỷban bảo vệ và trao đổi tiền tệ(SEC), đã đợc thành lập và quy chế và kiểmtoán bên ngoài đã bắt đầu có hiệu lực Đồng thời trờng đào tạo kế toán viêncông chứng của Mỹ (AICPA) đã in ra mẫu chuẩn đầu tiên về báo cáo kiểmtoán tài khoản của các công ty.

Trong các xí nghiệp ,việc kiểm tra của các kiểm toán viên nội bộ cũng bắtđầu phát triển.Năm 1941, trờng đào tạo kế toán viên nội bộ đợc thành lậpcũng công bố việc xác định chính thức về chức năng của kế toán nội bộ Từ năm 1950, nghiệp vụ ngoại biên đợc bổ xung liên tục về cấu trúc , ph-ơng pháp và kỹ thuật Đồng thời , hoạt động nội kiểm cũng vợt qua giới hạnchỉ ở lĩnh vực kế toán tài chính mở rộng sang việc đổi soát và đánh giá cả hệthống quản lí của doanh nghiệp.

II- Bản chất và chức năng của kiểm toán

1.Bản chất của kiểm toán

Thuật ngữ “kiểm toán “ thực sự mới xuất hiện và đợc sử dụng ở nớc ta từnhững đầu năm của thập kỷ 90 này.Vì vậy trong cách hiểu và cách dùng kháiniệm này cha đợc thực sự thống nhất Có thể hiểu về “Kiểm toán ” theo 3 quanniệm sau:

1.1.Quan điểm thứ nhất:

Trang 6

Kiểm toán đợc hiểu theo đúng thời cuộc của nó: phát sinh cùng với cơ chếthị trờng Đó là kiểm toán của Vơng quốc Anh:

”Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tàichính của một xí nghiệp do một kế toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiệnnhững công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan”.Theo các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ: “Kiểm toán là một quá trình mà quađó một ngời độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng về thông tin cóthể lợng hoá có liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đíchxác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin có thể lợng hoá với nhữngtiêu chuẩn đã đợc thiết lập”.

Là quan điểm chính thống trong giáo dục và đào tạo kế toán ở Cộng hoàPháp:”Kế toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổchức do một ngời độc lập ,đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tién hànhđể khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chínhthực tế không che dấu sự gian lận và chúng đợc trình bày theo mẫu chính thứccủa luật định ”

Các định nghĩa nêu trên tuy có khác nhau về từ ngữ với ý nghĩa cụ thể xácđịnh song chung quy đều bao hàm vào các khái niệm kế toán với 5 yếu tố cơbản sau:

-Chức năng của kế toán là xác minh và bày tỏ ý kiến Đây là yếu tố cơbản chi phối cả quá trình kiểm toán và bộ máy kiểm toán

-Đối tợng trực tiếp của kiểm toán là các bảng khai tài chính của các tổchức hay một thực thể kinh tế.Thông thờng, các bản khai này đợc hiểu làcác bảng tổng hợp kế toán (bảng cân đối ,bảng kết quả… để có h).

-Khách thể kiểm toán đợc xác định là thực thể kinh tế hoặc một tổchức.Thực thể hay tổ chức ở đây đợc giải thích là thực thể pháp lí (mộtcông ty, một ngời sở hữu… để có h) hoặc một bộ phận phụ thuộc thậm chí có thểmột cá nhân.

-Ngời thực hiện hoạt động kế toán là những kiểm toán viên độc lập ,cónghiệp vụ.Quan điểm độc lập ở đây thờng đợc giải thích là có thía độ độclập hay tính độc lập về nghiệp vụ; còn trình độ nghiệp vụ thờng đợc giảithích ở trình độ lựa chọn và tập hợp bằng chứng kế toán.

Trang 7

-Cơ sở thực hiện kiểm toán là những luật định ,tiêu chuẩn hay chuẩn mựcchung.Các luật định hay chuẩn mực này đợc giải thích với khái niệm rộngbao gồm các trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán hoặc rộng hơn tuỳ theotừng cuộc kiểm toán.

1.2.Theo quan điểm thứ hai:

Kế toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, một chức năng của bản thân kếtoán ,một thuộc tính cố hữu của kiểm toán Nội dung của hoạt động này là ràsoát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán Đây là quanđiểm mang tính truyền thống trong điều kiện tra cha phát triển và trong cơ chế kếhoạch hoá tập trung trong đó nhà nớc đóng vai trò quan trọng Chức năng kiểmtra của nhà nớc đợc thực hiện trực tiếp với mọi thực thể kinh tế –xã hội thôngqua nhiều khâu kể cả kiểm tra kế hoạch , kiểm tra thực hiện kế hoạch, xét duyệnhoàn thành kế hoạch, kể cả kiểm tra tài chính thờng xuyên.

1.3.Quan điểm thứ ba: Đây là quan điểm hiện đại , phạm vi kế toán rất rộngbao gồm những lĩnh vực chủ yếu sau:

-Kiểm toán về thông tin: hớng vào việc đánh giá tính trung thực và hợppháp của các tài liệu, làm cơ sở pháp lí cho việc giải quyết các mối quanhệ về kế toán và tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến tài liệu kếtoán

-Kiểm toán tính quy tắc:hớng vào việc đánh giá tình hình thực hiện cácthể lệ ,chế độ, luật pháp của đơn vị kiểm toán trong quá trìnhhoạt động.-Kiểm toán hiệu năng: có đối tợng trực tiếp là sự kết hợp các yếu tố ,cácnguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh: mua bán ,sản xuất haydịch vụ… để có hkiểm toán loại này giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chínhsách và phơng hớng ,giải pháp cho việc hoàn thiện và cải tổ hoạt độngkinh doanh của đơn vị kiểm toán.

2.Chức năng của kiểm toán:

Có hai chức năng chính:chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến 2.1.Chức năng xác minh:

Nhằm khẳng định mức độ trung thực các tài liệu và tính pháp lí của việcthực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính.

Trang 8

Xác minh là chức năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và pháttriển của hoạt động kiểm toán.Bản thân chức năng này không ngừng pháttriển và đợc thể hiện khác nhau tuỳ đối tợng cụ thể của kiểm toán là bản thântài chính hay nghiệp vụ kinh tế cụ thể hoặc toàn bộ tài liệu kế toán.Cho đếnngày nay, do quan hệ kinh tế ngày càng phức tạp và yêu cầu pháp lí ngàycàng cao nên việc xác minh bản khai tài chính cần có hai mặt:

 Tính trung thực của các con số.

 Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.

Ngày nay theo chuẩn mực của kiểm toán tài chính ,chức năng xác minh nàykhông chỉ còn một chữ “chứng thực ” nữa mà đợc chuyển hoá thành “Báocáo kiểm toán” thích ứng với từng tình huống khác nhau.

Theo thông lệ Quốc tế phổ biến chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thànhcác mục tiêu và tuỳ thuộc đối tợng hay loại hình kiểm toán thì mục tiêu cóthể khác nhau.

ở đây ,cơ quan kiểm toán nhà nớc có quyền kiểm tra các tài liệu và tìnhhình quản lí của các tổ chức sử dụng ngân sách Nhà nớc để xác minh tínhchính xác và hợp lệ của tài liệu thu chi và quản lí ngân sách Đồng thời cáccơ quan này cũng có quyền xét xử nh một quan toà bằng các phán quyết củamình Để đảm bảo cho các cơ quan này thực hiện chức năng của mình, kiểmtoán viên cao cấp đợc pháp luật của các nớc thừa nhận những quyền đặc biệtchẳng hạn nh ở Cộng hoà Pháp ,họ đợc pháp luật thừa nhận quyền “Bấtnăng thuyên chuyển”;đặc biệt ở Cộng hoà Liên bang Đức đợc thừa nhậnquyền ”Bất năng thay đổi”.

ở khu vực kinh doanh hoặc các dự án nớc ngoài,khách thể bắt buộc củakiểm toán Nhà nớc thờng là khách thể của kiểm toán độc lập.ở đây, chứcnăng bày tỏ ý kiến cũng đợc thực hiện qua phơng thức t vấn.Tuy nhiên , dokhách thể chủ yếu là các doanh nghiệp nên chức năng t vấn chủ yếu đợcbiểu hiện dới hình thức các lời khuyên hoặc các dự án Do đó, trong trờnghợp này nếu sản phẩm của chức năng xác minh là “báo cáo kiểm toán” thìsản phẩm của chức năng t vấn là “th quản lí”.

Ngoài chức năng t vấn cho quản trị doanh nghiệp , ngày nay các Công tykiểm toán chuyên nghiệp còn phát triển chức năng t vấn của mình trong

Trang 9

nhiều lĩnh vực chuyên sâu đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính nh t vấn vềđầu t,t vấn về thuế

III- Sự cần thiết của kiểm toán:

“Kiểm toán” là một trong những lĩnh vực không thể thiếu đợc trong nền

kinh tế Từ xa xa ngời ta đã coi trọng kiểm toán để có thể kiểm tra tài chínhmột cách chính xác trong việc sử dụng tài chính trong nền kinh tế Do đó màkiểm toán có một tầm quan trọng đặc biệt ,một lĩnh vực mà những ngời làmkinh tế còn phải quan tâm đến nó.

Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung báo cáo tài chính của các doanhnghiệp chủ yếu chỉ là để báo cáo cho các quản lí doanh nghiệp đợc các cơquan quản lí Nhà nớc kiểm tra xét duyệt và gần nh ít đợc công khai, khaithác sử dụng.

Trong nền kinh tế thị trờng, thông tin tài chính của doanh nghiệp cần chonhiều ngời và đợc nhiều đối tợng quan tâm ,khai thác sử dụng cho các quyếtđịnh kinh tế Chúng ta biết rằng kiểm toán không phải là hoạt động “tự thân“ và “vị thân”.Kiểm toán sinh ra từ yêu câu của quản lí và phục vụ cho yêucầu của quản lí.từ đó có thể thấy rõ ý nghĩa, tác dụng của kiểm toán trênnhiều mặt nh tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến đối tợng kiểm toán ,củng cố nền nếp tài chính kế toán và các hoạt động đợc kiểm toán đồng thờigóp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lí Có thể phân tích ý nghĩavà tác dụng của kiểm toán trên những mặt chủ yếu sau:

Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin cho những “ngời quan tâm”.Trong cơ chếthị trờng,có nhiều ngời quan tâm tới tình hình tài chính và có sự phản ánhcủa nó trong tài liệu kế toán.Trong”thế giới” những ngời quan tâm có thể kểđến:

-Cơ quan Nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nềnkinh tế bằng hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế của mình với mọithành phần kinh tế , mọi hoạt động xã hội Đặc biệt với ngân sách Nhà n-ớc ,với vốn liếng và kinh phí đã đầu t cho các đơn vị kinh doanh hoặc sựnghiệp và với tài sản tài nguyên quốc gia càng cần có sự giám sát theođúng pháp luật và có hiệu quả Chỉ có hoạt động kiểm hoạt động trên cơsở khoa học thực sự mới đáp ứng đợc những yêu cầu thông tin cho những

Trang 10

quyết sách của Nhà nớc và kế toán mới thực sự trở thành”cái nền” vữngchắc cho cả sự can thiệp trực tiếp lẫn quản lí gián tiếp của Nhà nớc.

-Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn,sau đó có điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thựcvề ăn chia phân phối kết quả đầu t.Trong cơ chế thị trờng,do tính đa ph-ơng hoá đầu t và đa dạng hoá các thành phần kinh tế nên “nhà đầu t ”không chỉ có các nhà đầu t trong nớc mà ccả nhà đầu t nớc ngoài Để thuhút vốn của các nhà đầu t và tạo cơ hội thuận lợi cho việc sử dụng hợp límọi nguồn đầu t ,cần có những thông tin trung thực và khách quan vềtình hình tài chính thị trờng trớc hết và chủ yếu thông qua kiểm toán toànbộ các bảng khai tài chính về tài sản,về thu nhập, về đồng tiền cùng cácbảng thuyết minh kèm theo.

-Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lí khác cần thông tintrung thực không chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn thông tin cụ thểvề tài chính ,về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có nhữngquyết định trong mọi giai đoạn quản lí kể cả tiếp cận vốn liếng,chỉ đạo vàdiều chỉnh các hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lí Những thôngtin đó chỉ có đợc thông qua hoạt động kiểm toán khoa học.

-Ngời lao động cũng cần có thông tin đáng tin cậy về kết quả kinhdoanh,về ăn chia phân phối, về thực hiện chính sách tiền lơng và bảohiểm Nhu cầu đó chỉ có thể đáp ứng thông qua hệ thống kiểm toán hoànchỉnh.

-Khách hàng , nhà cung cấp và những ngời quan tâm khác cũng cần hiểurõ thực chất về kinh doanh và về tài chính của các đơn vị kiểm toán vềnhiều mặt: số lợng và chất lợng hàng hoá ,cơ cấu tài sản và khả năngthanh toán, hiệu năng và hiệu quả các bộ phận cung ứng, tiêu thụ hoặcsản xuất ở đơn vị kiểm toán.

Tất cả những ngời quan tâm này không cần hoặc không thể biết tất cả cáckỹ thuật nghiệp vụ của “nghề “ tài chính, kế toán nhng cần thiết thực thịtrờng dạng cầu hoạt động này Chỉ có kiểm toán mới mang lại cho họ niềmtin vào những xác minh độc lập và khách quan.Có thể nói việc tạo ra niềmtin cho những ngời quan tâm là yếu tố quyết định sự ra đời và phát triểncủa kiểm toán với t cách là một hoạt động độc lập.

Trang 11

Thứ hai , kiểm toán góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạtđộng tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của các đơn vị kiểm toán nóichung.

Thứ ba, kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu năng quản lí Rõràng , kiểm toán không chỉ có chức năng xác minh mà còn có chức năng tvấn.

Từ tất cả những điều trình bày trên , có thể thấy rõ kiểm toán có ý nghĩa lớntrên nhiều mặt: Đó là “quan toà công minh của quá khứ”,” ngời dẫn dắt chohiện đại” và “ngời cố vấn sáng suốt cho tơng lai”.

Vì vậy , để nâng cao chất lợng của báo cáo tài chính và nâng cao chất lợngvà độ tin cậy của các thông tin tài chính, bắt buộc phải có hoạt động kiểmtoán Luật pháp yêu cầu và để yên lòng cho ngời sử dụng thì các báo cáo tàichính phải đợc kiểm toán và chỉ có những thông tin kinh tế đã đợc kiểm toánmới là căn cứ tin cậy cho việc đề ra các quyết định hiệu quả và hợp lí.

Tóm lại , kiểm toán đã và đang là một nghề không thể thiếu đợc của hoạtđộng kinh tế trong nền kinh tế thị trờng và có sự quản lí và kiểm soát của hànớc Sự phát triển của hoạt động kiểm toán sẽ tăng cờng hiệu quả của côngtác quản lí kinh tế ,góp phần vào sự nghiệp đổi mới hệ thống công cụ quản lí,cải cách nền hành chính quốc gia Cùng với sự phát triển của hoạt độngkiểm toán ,cần thiết phải xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn mực kiểmtoán, nhằm đa hoạt động kiểm toán ở nớc ta hoà nhập với cộng đồng quốc tế.

IV Kiểm toán nhà n ớc :

1.Mô hình của kiểm toán Nhà n ớc

Kiểm toán nhà nớc là một bộ máy chuyên môn của nhà nớc thực hiệncác chức năng kiểm toán tài sản của nhà nớc.ở thời kì trung đại, kiểm toánnhà nớc đã xuất hiện để đối soát tài sản của nhà vua Qua quá trình pháttriển cho tới nay, kiểm toán nhà nớc ở các nớc đang phát triển đều thực hiệnchức năng kiểm toán các đơn vị ở khu vực công cộng Chủ thể của kiểm toánnhà nớc là kiểm toán viên nhà nớc phân nghạch theo công chức nhà nớckhông quy định trình độ chuyên môn cụ thể.

Mô hình của kiểm toán nhà nớc phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ: mốiquan hệ dọc hoặc mối quan hệ ngang.

Trang 12

-Mối quan hệ dọc:

Cơ quan iểm toán nhà nớc độc lập với quốc hội và chính phủ Đó làthể chế của cộng hoà Pháp, cộng hoà liên bang Đức và một số nớc châu âu Cơ quan kiểm toán nhà nớc trực thuộc quốc hội, độc lập cới hệ thốnghành pháp Đó là thể chế của Mĩ

Cơ quan kiểm toán nhà nớc trực thuộc chính phủ Là thành viên củachính phủ Đó là thể chế của Trung Quốc

Cơ quan kiểm toán nhà nớc trực thuộc tổng thống, không theo quy chếmột bộ nào cả Đó là thể chế của Cọng hoà Inđônêxia.

Cơ quan kiểm toán nhà nớc trực thuộc chính phủnh quy định trongLuật ngân sách của nhà nớc ta.

-Mối quan hệ ngang: +Theo chức năng:

Kiểm toán doanh nghiệp nhà nớc

Kiểm toán những công trình xây dựng cơ bản Kiểm toán ngân sách

Kiểm toán thu, chi đặc biệt +Theo vùng lãnh thổ:

Vùng kinh tế-hành chính(Bắc, Trung, Nam) Địa phơng:có kiểm toán nhà nớc ở từng tỉnh Bang(Mĩ, Đức).

2 Kiểm toán nhà n ớc ở Việt Nam :

ở Việt Nam, trong những năm áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung,việc xét duyệt các báo cáo quyết toán do các vụ tài vụ của các bộ chủ quản,phòng tài chính của các sở chủ quản tiến hành Từ ngày 11/07/1994, kiểmtoán nhà nớc chính thức đợc thành lập theo Nghị định 70/CP với chứcnăng”xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu, báo cáo quyết toáncủa các cơ quan nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nớc và cácđoàn thể quần chúng , các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sách nhànớc cấp”.

Trang 13

Cũng theo nghị định này, “kiểm toán nhà nớc có nhiệm vụ xây dựng kếhoạch kiểm toán hàng năm Qua kiểm toán, cung cấp kết quả cho chính phủvà góp ý kiến với các đơn vị kiểm toán củng cố nền nếp tài chính kế toánvàkiến nghị với các cấp có thẩm quyễn xử lý những vi phạm ”(điều2,nghịđịnh 70/CP)

Chỉ sau gần 5 năm thành lập, kiểm toán nhà nớc vừa ổn định bộ máy, xâydựng các văn bản pháp quy, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ kiểm toán vàthực hiện các cuộc kiểm toán có quy mô lớn góp phần chấn chỉnh công tácquản lý tài chính kế toán và thu nộp cho ngân quỹ hàng trăm tỷ đồng.

3.Địa vị pháp lý của kiểm toán nhà n ớc ở Việt Nam ngày nay:

Kiểm toán nhà nớc đợc thành lập theo nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994của Chính phủ và sau đó là quyết định số 61/TTG ngày 21/1/1995 của Thủ t-ớng Chính phủ ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của kiểm toán nhà n-ớc: “Nay thành lập kiểm toán nhà nớc để giúp thủ tớng Chính phủ thực hiệnchức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu và sốliệu kiểm toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan nhà nớc, các đơn vị sựnghiệp, đơn vị kinh tế nhà nớc và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xãhội sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nớc cấp”.

Những văn bản lập quy trên đây là những căn cứ pháp lý đầu tiên của kiểmtoán nhà nớc Việt Nam có ý nghĩa mở đầu một trang lịch sử mới của kiểmtoán nhà nớc ta.

Các văn bản lập quy này qui định thể chế của kiểm toán nhà nớc Việt Namtrực thuộc thủ tớng chính phủ nh điều1 của nghị định đã nêu rõ.

Trong luật ngân sách nhà nớc đợc quốc hội khoá 9 kỳ họp thứ 9 thông quangày 20/3/1996 ở điều 73 chơng 7 đã nâng địa vị pháp lý của kiểm toán nhànớc lên một bớc mới “Kiểm toán nhà nớc là cơ quan thuộc chính phủ” Hơnthế nữa, trong nghị định 70/CP cha nêu tính độc lập của cơ quan kiểm toánnhà nớc thì trong luật ngân sách nhà nớc ở điều 74 đã xác định tính độc lậpcủa kiểm toán nhà nớc:” Khi thực hiện nhiệm vụ, cơ quan kiểm toán nhà nớccó quyền độc lập và chịu trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm toán với chínhphủ, báo cáo với quốc hội, uỷ ban thờng vụ quốc hội khi có yêu cầu” (điều74).

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kiốm toĨn nhÌ nắc sỹ nhẹn xƯt ợĨnh giĨ vÌ xĨc nhẹn viơc chÊp hÌnh cĨc chÝnh sĨch chỏ ợé vÌ nguyởn t¾c quộn lÝ kinh tỏ tÌi chÝnh cĐa nhÌ nắc. - Một số ý kiến về công tác kiểm toán nhà nước trong thời kì hiện nay ở Việt Nam
i ốm toĨn nhÌ nắc sỹ nhẹn xƯt ợĨnh giĨ vÌ xĨc nhẹn viơc chÊp hÌnh cĨc chÝnh sĨch chỏ ợé vÌ nguyởn t¾c quộn lÝ kinh tỏ tÌi chÝnh cĐa nhÌ nắc (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w