Luận văn : Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế địa phương
Trang 1Lời mở đầu
Sức khoẻ của mỗi ngời dân là vốn quý của mỗi quốc gia Trong điềukiện hiện nay, khi nhân tố con ngời giữ vai trò trung tâm, vừa là mục tiêu vừa
là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội thì điều này càng có ý nghĩa
Mong muốn và cũng là mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân là thực hiện
đợc dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh, vững bớc đi lênchủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, muốn đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xãhội, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, bên cạnh việcchú trọng phát triển sự nghiệp giáo dục thì việc quan tâm chăm sóc sức khoẻcho nhân dân cũng có ý nghĩa rất lớn, góp phần đầu t cho phát triển nguồnnhân lực Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc ta luôn luônchú trọng và quan tâm chi NSNN cho sự nghiệp y tế nói riêng và cho các lĩnhvực đầu t cho con ngời nói chung
Chi NSNN là một nội dung rất đa dạng và phức tạp, có phạm vi ảnh ởng rất lớn, một trong những khoản chi chiếm tỷ trọng khá lớn của NSNN lànguồn chi cho sự nghiệp y tế Tuy vậy, trong thời gian qua việc quản lý cáckhoản chi NSNN cho sự nghiệp y tế còn có những bất hợp lý cần phải xem xét
h-để nâng cao hiệu quả của các khoản chi tiêu cho sự nghiệp y tế
Nhận thức đợc thực trạng đó, qua quá trình học tập, nghiên cứu ở trờngcũng nh thời gian thực tập tại PhòngTài chính hành chính sự nghiệp thuộc Sở
Tài chính vật giá tỉnh Lạng sơn em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số ý kiến
nhằm nâng cao hiệu quả chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn.
Bài viết bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề chung về chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp
y tế
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Trang 2Chơng 3 : Một số ý kiến nhằm tăng cờng công tác quản lý chi ngân sách Nhà
n-ớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng sơn.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài, em đã đợc sự quan tâm,hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo, các thầy cô giáo trong bộ môn, cùng với sựgiúp đỡ tận tình của các cô chú, các anh chị trong Sở tài chính vật giá Lạngsơn
Do thời gian nghiên cứu, thực tập có hạn nên em cha có điều kiện đểnghiên cứu sâu hơn, dù đã có rất nhiều cố gắng học hỏi, tìm hiểu về vấn đềtrên song cũng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự giúp đỡ vàgóp ý của các thầy, cô giáo bộ môn, các cán bộ của Phòng Tài chính hànhchính sự nghiệp cùng các bạn để luận văn tốt nghiệp của em đợc hoàn chỉnhhơn
Trang 3Chơng 1 Những vấn đề chung về chi Ngân sách Nhà nớc
cho sự nghiệp y tế
1.1- Khái niệm, đặc điểm chi NSNN cho sự nghiệp y tế.
Ngân sách Nhà nớc Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là một
hệ thống thống nhất, bao gồm: Ngân sách Trung ơng và Ngân sách các cấpchính quyền địa phơng Ngân sách các cấp đợc phân định cụ thể nguồn thu vànhiệm vụ chi của cấp mình theo luật NSNN
Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc trong dựtoán đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trongmột năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảothực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc theo những nguyên tắc nhất
định
Cơ cấu chi của NSNN bao gồm hai khoản chi lớn và chủ yếu đó là:Chi cho đầu t phát triển và chi thờng xuyên Chi thờng xuyên của NSNN làquá trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắnvới việc thực hiện các nhiệm vụ thờng xuyên của Nhà nớc về quản lý Kinh tế -Xã hội và đảm bảo An ninh quốc phòng
Xét theo từng lĩnh vực chi thì chi NSNN cho sự nghiệp y tế là khoảnchi thờng xuyên cho các hoạt động văn xã Từ đó, ta có thể hiểu: Chi NSNNcho sự nghiệp y tế là thể hiện quan hệ phân phôí, sử dụng vốn từ quỹ NSNNnhằm duy trì và phát triển sự nghiệp y tế Chi NSNN cho sự nghiệp y tế có đặc
điểm:
Chi NSNN cho sự nghiệp y tế cũng nh các khoản chi thờng xuyênkhác luôn mang tính ổn định khá rõ nét Dù trong giai đoạn nào Nhà nớc cũngluôn phải chú ý đến việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, phát triển sựnghiệp y tế và nhiệm vụ của ngành y tế cũng mang tính ổn định thờng xuyên,
đó là các hoạt động khám chữa bệnh, phòng bệnh dịch, y tế dự phòng, nhằm chăm sóc và không ngừng năng cao sức khoẻ cho nhân dân Những
Trang 4khoản chi cho sự nghiệp y tế phát sinh một cách đều đặn thờng xuyên, baogồm: Các khoản chi cho con ngời; chi cho nghiệp vụ chuyên môn; chi chocông tác quản lý hành chính; chi cho mua sắm tài sản, sửa chữa lớn tài sản cố
định hoặc xây dựng nhỏ Chính vì vậy, có thể nói chi NSNN cho sự nghiệp y
tế mang tính ổn định khá rõ nét
Xét về hình thức biểu hiện bên ngoài thì chi NSNN cho sự nghiệp y
tế mang tính chất tiêu dùng xã hội, kết quả của các hoạt động y tế không trựctiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà chỉ nhằm phục vụ cho nhân dân Nh-
ng xét về lâu dài thì chi NSNN cho sự nghiệp y tế mang tính tích luỹ đặc biệt,mang lại hiệu quả trong tơng lai Các khoản chi sẽ thúc đẩy sự phát triển củamột quốc gia không những về mặt kinh tế mà cả mặt xã hội Trong thời đạingày nay khi khoa học công nghệ trở thành một trong những yếu tố sản xuấttrực tiếp, hàm lợng chất xám trong mỗi sản phẩm rất cao, một nền kinh tế trithức, thì một quốc gia muốn phát triển đợc thì phải quan tâm đến việc chămsóc sức khoẻ, nâng cao trí tuệ cho nhân dân, đặc biệt các quốc gia đang pháttriển Để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết này nhiệm vụ đặt ra đối với nhiều ngành,trong đó ngành y tế giữ vai trò quan trọng Do vậy, chi NSNN cho sự nghiệp
y tế là một khoản chi mang tính tích luỹ đặc biệt
Phạm vi và mức độ chi NSNN cho sự nghiệp y tế gắn chặt với cơcấu, tổ chức của bộ máy ngành y tế và sự lựa chọn của nhà nớc trong việccung cấp dịch vụ y tế cho nhân dân Khi Nhà nớc là ngời duy nhất cung cấpdịch vụ y tế thì mức độ chi NSNN cho sự nghiệp y tế là rất lớn ở nớc ta việccung cấp dịch vụ y tế đợc tổ chức theo bốn cấp: Cấp một là Bệnh viện Trung -
ơng và các Bệnh viện chuyên khoa do Bộ y tế trực tiếp quản lý; cấp hai là cácBệnh viện tỉnh; cấp ba là các phòng khám đa khoa khu vực là các Bệnh việnhuyện; cấp bốn là các trung tâm y tế xã
Tuy vậy, trong nền kinh tế thị trờng Nhà nớc không phải là ngời duynhất cung cấp dich vụ y tế mà những khoản thanh toán bằng tiền túi của các
hộ gia đình tăng mạnh, do đó, mức độ chi NSNN cho sự nghiệp y tế giảm đirất nhiều khi Nhà nớc cung cấp dịch vụ y tế cho mọi đối tợng trong xã hội
1.2-Vai trò và Nguyên tắc chi NSNN cho sự nghiệp y tế.
Trang 5Hoạt động của ngành y tế có ảnh hởng lớn đến sức khoẻ của mỗi
ng-ời dân mà sức khoẻ là tiền đề tạo ra trí tuệ, tài sản quí giá nhất trong các tàisản.Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia, quốc gia nào cólợi thế về nguồn nhân lực ( Sức khoẻ và trình độ chuyên môn ) sẽ có lợi thế rấtlớn trong quá trình phát triển và xẽ phát triển nhanh hơn các quốc gia hạn chế
về điều kiện này Tốc độ phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc rất lớn vào trình
độ, năng lực chuyên môn của mỗi ngời lao động, đội ngũ lao động không nắmvững khoa học công nghệ hiện đại, không có những phẩm chất nhân cách phùhợp với công việc thì rất khó có thể nâng cao trình độ sản xuất và tốc độ pháttriển kinh tế Qua đó ta thấy chi NSNN cho sự nghiệp y tế không chỉ là mộtdịch vụ xã hội đơn thuần mà nó có tác động rất lớn đến sự phát triển của mộtquốc gia Xuất phát từ vai trò kinh tế to lớn của chi NSNN cho sự nghiệp y tế
đòi hỏi có sự quản lý sao cho thật phù hợp để với một khoản chi nhất định
nh-ng chất lợnh-ng và hiệu quả của hoạt độnh-ng kinh tế manh-ng lại là lớn nhất
Chi NSNN cho sự nghiệp y tế còn có một vai trò xã hội rất lớn và cũngrất dễ nhận biết đó là thực hiện công bằng xã hội Trong xã hội ta, sự phânbiệt giàu nghèo còn khá lớn đó cũng là một quy luật tất yếu của nền kinh tếvận hành theo cơ chế thị trờng Những ngời giàu thì khả năng thanh toán bằngtiền túi của họ cho dịch vụ y tế là rất cao, điều kiện chăm sóc sức khoẻ tốt.Bên cạnh đó còn một tầng lớp ngời nghèo có nguy cơ bị thiệt thòi không đợckhám chữa bệnh khi ốm đau
Theo số liệu điều tra mức sống dân c Việt nam có đợc chỉ ra rằngnhững ngời sử dụng bệnh viện công chủ yếu thuộc nhóm 20% có thu nhập caonhất, còn những ngời sử dụng trạm y tế xã lại thuộc nhóm 20% nghèo nhất,nguyên nhân của tình trạng này là hầu hết các bệnh viện đều đặt ở thành thịthuận lợi hơn cho ngơì dân thành thị đến khám chữa bệnh, bên cạnh đó chi phí
Trang 6trực tiếp của cá nhân cho việc sử dụng các dịch vụ ở bệnh viện là lớn nên ờng những cá nhân có thu nhập khá hơn sử dụng.
th-Do việc mở rộng phạm vi của Bảo hiểm y tế đã củng cố thêm tình trạngtrên vì các cá nhân có BHYT thờng khá giả hơn những ngời không có BHYT,cơ quan Bảo hiểm nói chung là thanh toán cho các chi phí bệnh viện chứkhông trả cho các chi phí khám bệnh tại các trạm y tế xã Do đó, chi NSNNcho sự nghiệp y tế là để đảm bảo cho mọi ngời dân đều đợc chăm sóc sứckhoẻ ở một mức độ cơ bản theo khả năng tối đa của NSNN Thông qua cácchính sách để hỗ trợ u tiên cho ngời nghèo không có khả năng chi trả cho dịch
vụ y tế cũng chính là đảm bảo sự công bằng cho các thành viên trong xã hội
Chi NSNN cho sự nghiệp y tế còn nhằm duy trì, phát triển những chủtrơng, chính sách và đờng lối của Đảng và Nhà nớc về chăm sóc sức khoẻ chonhân dân, hơn nữa đó cũng là chiến lợc để đạt đợc mục tiêu về phát triển Kinh
tế, xã hội của Đảng và Nhà nớc đã đề ra thông qua việc xác định cơ cấu, tỷtrọng các khoản chi cho sự nghiệp y tế
Qua chi NSNN cho nghiệp y tế, Nhà nớc kiểm tra đợc việc sử dụngcác khoản chi cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói riêng và chiNSNN nói chung, từ hoạt động kiểm tra đó sẽ tạo lòng tin cho nhân dân, thuhút đợc sự đóng góp của các tầng lớp trong xã hội, đẩy mạnh xã hội hoá sựnghiệp y tế , phát huy một cách tối đa hiệu quả các khoản chi của NSNN cho
sự nghiệp y tế thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu đã đề ra
Trên đây là một số vai trò cơ bản của chi NSNN cho sự nghiệp y tế,song để phát huy tốt các vai trò này thì đòi hỏi công tác quản lý chi NSNNcho sự nghiệp y tế phải đợc tăng cờng và hoàn thiện
1.2.2-Nguyên tắc chi NSNN cho sự nghiệp y tế.
Chi NSNN cho sự nghiệp y tế là khoản chi thờng xuyên của NSNNcho nên quá trình tổ chức quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế cũng phải tuântheo nguyên tắc của các khoản chi thờng xuyên nhằm nâng cao hiệu quả chi,tiết kiệm chi NSNN trong điều kiện NSNN còn eo hẹp , đó là:
Nguyên tắc quản lý theo dự toán :
Trang 7Chi NSNN cho sự nghiệp y tế phải đợc thực hiện theo dự toán,đây lànguyên tắc bắt buộc của một chu trình Ngân sách Mọi nhu cầu chi cho sựnghiệp y tế phải đợc xác định trong dự toán kinh phí từ các đơn vị cơ sở.Thông qua các bớc xét duyệt cuả các cơ quan quyền lực Nhà nớc từ thấp đếncao, sau đó quyết định cuối cùng cho dự toán chi thờng xuyên thuộc về Quốchội Quá trình tổ chức thực hiện chi cho sự nghiệp y tế cũng phải căn cứ vào
dự toán đã đợc duyệt mà phân bổ và sử dụng, khâu cuối cùng là khâu quyếttoán cũng phải lấy dự toán làm căn cứ đối chiếu và so sánh
Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả:
Tiết kiệm, hiệu quả là nguyên tắc quan trọng của quản lý kinh tế tài
chính và quản lý các khoản chi thờng xuyên trong đó có chi cho sự nghiệp y
tế NSNN luôn có giới hạn nhng yêu cầu chi cho các lĩnh vực không ngừngtăng lên với tốc độ cao Chi NSNN cho sự nghiệp y tế cũng vậy, cùng với sựphát triển dân số, những nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ngày càngcao cùng với sự phát triển của nền khoa học đòi hỏi không ngừng phải trang bịlại thiết bị y tế, cơ sở vật chất, Đòi hỏi chi NSNN cho sự nghiệp y tế ngàycàng tăng Trong khi đó Nhà nớc không thể tăng chi NSNN cho sự nghiệp y tếcùng với một tốc độ nh vậy, do đó trong quá trình chi đòi hỏi phải quán triệtnguyên tắc này để đáp ứng đợc nhu cầu chi tiêu thờng xuyên
Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nớc:
Các khoản chi NSNN cho sự nghiệp y tế phải đợc thực hiện chi trực tiếpqua Kho bạc Nhà nớc nhằm nâng cao việc kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chicho sự nghiệp y tế Thực hiện kiểm soát chi NSNN sẽ nâng cao trách nhiệm,cũng nh phát huy vai trò của các ngành, các cấp, các cơ quan đơn vị có liênquan đến công tác quản lý và sử dụng NSNN góp phần lập lại kỷ cơng tàichính
1.3-Nội dung chi NSNN cho sự nghiệp y tế.
Trang 8n i=1
Chi NSNN cho sự nghiệp y tế bao gồm các nhóm mục: Chi cho conngời; chi cho nghiệp vụ chuyên môn; chi cho công tác quản lý hành chính; chicho mua sắm tài sản, sửa chữa lớn tài sản cố định hoặc xây dựng nhỏ
*Chi cho con ngời:
Là khoản chi cho các nhu cầu về đời sống, sinh hoạt cho cán bộ, YBác sỹ nhằm duy trì sự hoạt động bình thờng của các Bệnh viện, trung tâm y
tế, trạm xá nhóm chi này trong kỳ kế hoạch đợc xác định dựa trên số cán
bộ công nhân viên bình quân dự kiến có mặt trong kỳ kế hoạch và mức chibình quân cho một cán bộ công nhân viên dự kiến trong kỳ kế hoạch:
Cách xác định: MCN thờng đợc dựa vào mức chi thực tế của kỳ báo cáo,
đồng thời có tính đến những điều chỉnh có thể xảy ra về mức lơng phụ cấp vàmột số khoản khác mà Nhà nớc dự kiến thay đổi
Số cán bộ y, bác sỹ có mặt cuối năm báo cáo
Số cán bộ y, bác sỹ
dự kiến tăng bình quân năm kế hoạch
Số cán bộ y, bác sỹ
dự kiến giảm bình quân năm kế hoạch
Trang 9i=1 n
*Chi cho nghiệp vụ chuyên môn.
Là khoản chi đáp ứng kinh phí cho việc mua sắm thuốc men, thiết bị y
tế, đáp ứng những nhu cầu về khám chữa bệnh và phòng bệnh Số chi chonhóm mục này dự kiến kỳ kế hoạch là tổng số chi dự kiến của các mục chi kểtrên
*Chi quản lý hành chính.
Các hoạt động hành chính nhằm duy trì sự hoạt động bình thờng của
bộ máy quản lý hành chính ngành y tế Các khoản chi này gồm: chi trả tiền
điện, tiền nớc, chi phí thông tin liên lạc, chi hội nghị, chi công tác phí, Sốchi kinh phí quản lý hành chính thờng đợc dựa vào số cán bộ y, bác sỹ bìnhquân và mức chi quản lý bình quân một cán bộ, y bác sỹ kỳ kế hoạch
CQL = ∑( mQL x sCN)
Trong đó: CQL: Chi phí quản lý hành chính của ngành y tế
MQL: Mức chi quản lý hành chính bình quân một cán bộ y,
bác sỹ dự kiến kỳ kế hoạch của ngành y tế
SCN: Số cán bộ y, bác sỹ bình quân dự kiến có mặt trong năm
Trang 10i=1 n
*Chi mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ.
Là khoản chi nhằm mua sắm thêm, trang bị thêm hoặc phục hồi giá trị
sử dụng của những tài sản cố định, những cơ sở vật chất đã xuống cấp ở các
đơn vị y tế nhng chủ yếu là mua sắm và sửa chữa Số chi cho nhóm này đợccăn cứ vào thực trạng tài sản đã sử dụng tại mỗi đơn vị thông qua các số liệuquyết toán kinh phí kết hợp với điều tra thực tế Một căn cứ nữa đó là dựa vàokhả năng của nguồn vốn NSNN dự kiến có thể dành cho mua sắm, sửa chữalớn và xây dựng nhỏ
Mức chi cho mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ đợc xác địnhdựa vào tỷ lệ phần trăm trên nguyên giá Tài sản cố định hiện có tại mỗi đơn vị
y tế
CMS = ∑( NG x T )
Trong đó: CMS: Số chi cho mua sắm , sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ của
NSNN dự kiến kỳ kế hoạch cho ngành y tế
NG: Nguyên giá tài sản cố định hiện có của ngành y tế
T : tỷ lệ phần trăm đợc áp dụng để xác định kinh phí dự kiếnchi cho mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ của ngành y tế
1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả chi NSNN cho sự nghiệp y tế.
Nhân tố con ngời giữ vai trò trung tâm trong quá trình phát triển ở mỗiquốc gia, ở nớc ta yếu tố con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của quátrình phát triền kinh tế xã hội, do vậy chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có mộtvai trò to lớn không thể phủ nhận Trong quản lý chi NSNN nói riêng cũng nhquản lý Tài chính Nhà nớc nói chung thì tính hiệu quả luôn đợc coi trọng, đặcbiệt trong quản lý chi NSNN tính tiết kiệm, hiệu quả là một nguyên tắc quantrọng, do nguồn lực luôn luôn có hạn nhng nhu cầu chi thì vô hạn, từ thực tế
đó đòi hỏi công tác quản lý chi NSNN phải làm sao với một nguồn lực nhất
định nhng kết quả mang lại là lớn nhất, để có thể thực hiện đợc nh vậy thì tính
Trang 11hiệu quả của các khoản chi phải luôn đợc coi trọng Nâng cao hiệu quả củacác khoản chi thờng xuyên sẽ làm giảm chi NSNN cho chi thờng xuyên từ đó
sẽ tạo điều kiện đầu t nhiều hơn vào chi đầu t phát triển
Chi NSNN cho sự nghiệp y tế là một bộ phận trong các khoản chi thờngxuyên mà NSNN phải đảm bảo, do vậy nâng cao hiệu quả các khoản chi thờngxuyên cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả chi cho sự nghiệp y tế Bêncạnh đó, nâng cao hiệu quả chi NSNN cho sự nghiệp y tế - một trong nhữnglĩnh vực mà sự công bằng xã hội có thể nhìn nhận một cách rất rõ nét thì nócũng có vai trò rất lớn trong việc mang lại niềm tin cho nhân dân và sự nghiệp
y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân của Đảng và Nhà nớc ta
Ngoài những vấn đề lý luận nh trên, thực tiễn cơ chế quản lý NSNN ởnớc ta còn có những điểm cha thật hợp lý nh trong quá trình lập dự toán, chấphành, quyết toán NSNN cha sát với tình hình thực tế Các đơn vị thụ hởngNSNN luôn coi NSNN nh một quỹ chung cho nên luôn tìm cách nhận đợc thậtnhiều từ NSNN dẫn đến còn nhiều lãng phí trong quá trình sử dụng, có đơn vịphải “chạy kinh phí” cuối năm Hiệu quả chi tiêu cha đợc đánh giá đúng mức
do thiếu các chỉ tiêu đánh giá cụ thể, thông tin về hoạt động chi tiêu ở mức chitiết chỉ đợc tổng hợp và đối chiếu sau khi đã kết thúc năm ngân sách Việcphân bổ kinh phí của các chơng trình mục tiêu y tế quốc gia còn dàn đều vàcha tính đến đặc điểm bệnh tật của từng địa phơng
Cơ cấu chi tiêu công cho sự nghiệp y tế còn cha công bằng do Nhà nớccấp cho các bệnh viện có phần nào u đãi hơn, nơi mà ngời có thu nhập cao sửdụng nhiều Trong khi đó những cơ sở y tế mà ngời nghèo hay sử dụng hơn
Trang 12nào để nâng cao hiệu quả chi NSNN cho sự nghiệp y tế nói riêng và chi NSNNnói chung luôn là một câu hỏi lớn đối với các nhà quản lý Tài chính Nhà nớc.
Tóm lại, Chi NSNN cho sự nghiệp y tế là một khoản chi nhằm đảm bảoduy trì và phát triển sự nghiệp y tế Khoản chi này có đặc điểm là luôn mangtính ổn định khá rõ nét, xét về hiệu quả lâu dài thì mang tính tích luỹ trong t -ong lai và phạm vi và mức độ chi phụ thuộc vào cơ cấu, tổ chức bộ máynghành y tế và sự lựa chọn của Nhà nớc trong việc cung cấp dịch vụ y tế chonhân dân
Chi NSNN cho sự nghiệp y tế có vai trò lớn trong việc phát triển kinh tếxã hội của mỗi quốc gia và góp phần thực hiện công bằng xã hội Do đó, quản
lý các khoản chi này cũng phải tuân thủ các nguyên tắc chi đó là nguyên tắcquản lý chi theo dự toán, nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả và nguyên tắc chi trựctiếp qua Kho bạc Nhà nớc Chi NSNN cho sự nghiệp y tế bao gồm nhiều nộidung khác nhau, nh các khoản chi cho con ngời, các khoản chi cho nghiệp vụchuyên môn, các khoản chi quản lý hành chính và các khoản chi mua sắm, sửachữa lớn và xây dựng nhỏ Xuất phát từ vai trò của chi NSNN cho sự nghiệp y
tế và tính phức tạp trong quản lý cũng nh những tồn tại của công tác quản lýtrong thời gian qua đòi hỏi phải không ngừng tăng cờng công tác quản lý chiNSNN cho sự nghiệp y tế
Trang 13Chơng 2 Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
2.1 Vài nét về đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn.
2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số
Lạng Sơn là tỉnh biên giới địa đầu của Tổ quốc, có vị trí hết sức quantrọng thiên nhiên Lạng Sơn tơi đẹp, hùng vĩ Nơi đây đã ghi dấu bao chiếncông hiển hách của cha ông ta trong những cuộc đấu tranh chống giặc ngoạixâm Lạng Sơn là một tỉnh miền núi nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam Phía bắcgiáp tỉnh Cao Bằng, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với đờngbiên giới chung dài 253 km, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông namgiáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn, tây nam giáp tỉnh TháiNguyên Chiều dài từ đông sang tây là 125 km, từ bắc xuống nam dài 120km.Thị xã Lạng Sơn cách thủ đô Hà Nội 154 km về phía tây nam, Lạng Sơn cótuyến đờng sắt liên vận quốc tế, ở vị trí có trục đờng quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4Bnối liền với các tỉnh Bắc Bộ nên thuận lợi cho việc buôn bán, trao đổi hànghoá không chỉ trong nội vùng, liên vùng mà còn là một thị trờng trung chuyểngiữa nớc ta với Trung Quốc, Châu á Thái Bình Dơng, các nớc SNG và Đông
Âu Tuy nhiên giao thông liên huyện còn rất khó khăn, đặc biệt giao thônggiữa các xã vùng sâu, vùng cao
Lạng Sơn có diện tích 8.325 km2 chiếm 2,5% diện tích cả nớc, so với 61tỉnh thành Lạng Sơn có diện tích rộng thứ 9, Lạng Sơn có 10 huyện và 1 thị xãvới số dân 786.465 ngời Trong đó dân tộc Nùng chiếm khoảng 43,8%; dântộc Tày chiếm khoảng 35,9%; dân tộc Kinh chiếm khoảng 15,3%, còn lại 5%
là các dân tộc khác nh: Dao, Sán Chay, Hoa, Mông, Thái, Mờng, Mật độdân số là 95 ngời/ km2
Khí hậu Lạng Sơn là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trungbình ở Lạng Sơn từ 200C đến 220C, so với cả nớc nhiệt độ ở Lạng Sơn thấp hơn
từ 10C đến 30C
Mặc dù là một đầu mối giao lu kinh tế với cả nớc, có điều kiện giao lutơng đối dễ dàng với các tỉnh miền xuôi đặc biệt với Hà Nội nên có điều kiện
Trang 14thuận lợi trong việc tiếp thu và triển khai các tiến bộ trong hoạt động chămsóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, tuy nhiên Lạng Sơn là một tỉnh có 135/225xã phờng là xã vùng cao, trong đó 50 xã là xã thuộc vùng III chiếm 35,6% nêncòn gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai công tác y tế Do địa hìnhmiền núi đi lại khó khăn, dân c không tập trung nên việc triển khai các hoạt
động y tế đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian và công sức hơn nhiều lần so vớivùng thấp nh việc tiêm chủng ở tại các xã vùng cao hầu hết phải thực hiệntheo hình thức chiến dịch, mỗi xã trung bình phải mất 4 đến 5 ngày để hoànthành một đợt tiêm chủng trong khi các xã miền xuôi chỉ mất 1 buổi
2.1.2 Đặc điểm văn hoá xã hội.
Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn các hoạt động văn hoá thông tin có nhiềutiến bộ, công tác tuyên truyền các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc
đối với cơ sở đợc đẩy mạnh Sau 5 năm tiến hành triển khai thực hiện cuộc vận
động toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống mới ở khu dân c đã đạt đợc nhiềukết quả Toàn tỉnh có 95% xã, phờng, thị trấn; 2.021 khu dân c tham gia cuộcvận động và 47.250 hộ gia đình đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, kết quả6.000 hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, 70 làng bản, khu phố đạt tiêu chuẩnvăn hoá
Đoàn nghệ thuật của Tỉnh đang từng bớc đợc củng cố, nội dung chơngtrình và hình thức biểu diễn có nhiều tiến bộ, phong trào văn hoá nghệ thuậtquần chúng phát triển Xong việc khai thác và phát huy bản sắc văn hoá cácdân tộc còn hạn chế
Lĩnh vực phát thanh truyền hình liên tục đợc mở rộng, Đài phát thanhtruyền hình tỉnh đã có nhiều cố gắng nâng cao chất lợng về nội dung và thờigian phát sóng Tỷ lệ số hộ dân đợc xem truyền hình ớc đạt 60%; tỷ lệ số hộdân đợc nghe đài phát thanh ớc đạt 90%
Hoạt động thể dục thể thao đã có bớc phát triển nhất là sau khi Ban ờng vụ Tỉnh uỷ Lạng Sơn có nghị quyết số 10 NQ/TU chuyên đề về tăng cờnglãnh đạo công tác thể dục thể thao Tạo lập đợc phong trào quần chúng luyệntập thể thao sôi nổi Hàng trăm câu lạc bộ thể dục thể thao đợc thành lập vàhoạt động thờng xuyên, hàng năm tổ chức hội thao 5 huyện biên giới
Trang 15th-Các chủ trơng của Đảng về giáo dục đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, mạng lới trờng lớp không ngừng đợc phát triển, nhiều loại hình giáo dục đợc
mở rộng các trờng công lập, dân lập, các lớp hệ B, trờng bán công, cơ bản
đã đáp ứng đợc nhu cầu học tập của con em các dân tộc trong toàn tỉnh, bình quân số học sinh tăng 3%/năm đến năm 1997 tỉnh Lạng Sơn đã hoàn thành phổ cập tiểu học, xóa mù chữ Các trờng dân tộc nội trú đợc mở ra ở nhiều huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo cán bộ đối với các xã vùng cao, vùng biên giới Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ cũng đợc tỉnh quan tâm, có chính sách khuyến khích cán bộ đi học để nâng cao trình độ
Công tác y tế của tỉnh trong những năm qua đã có nhiều cố gắng, 100%xã phờng đều có trạm y tế để phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, công tác phòng bệnh dịch, chơng trình mục tiêu y tế quốc gia đợc quan tâm Nhìn chung tình hình văn hoá xã hội của tỉnh trong những năm gần đây đã có nhiều tiến bộ đáng khích lệ, góp phần rất lớn vào việc nâng cao tầm nhận thức của nhân dân, đó cũng là một điều kiện quan trọng để nâng cao nhận thức cho ng-
ời dân về công tác bảo vệ sức khoẻ
2.1.3.Đặc điểm kinh tế.
Do là một đầu mối giao lu kinh tế của cả nớc với Trung Quốc và đợc sựquan tâm u đãi qua các chính sách u tiên phát triển của Đảng và Nhà nớc, đặcbiệt là sự cố gắng của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh nên nềnkinh tế của tỉnh đã đạt đợc những kết quả khả quan
Qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1996-2000 tỉnh đã đạt
đợc những kết quả sau:
Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) bình quân kỳ tăng 9,25% là mức tăng ởng khá cao so với mức tăng trởng chung của cả nớc (6,7%) trong đó tốc độtăng bình quân của ngành Nông, Lâm nghiệp là 5,4%; Công nghiệp và xâydựng tăng 18,09%; Dịch vụ tăng13,7%; GDP bình quân đầu ngời năm 2000 là3,02 triệu đồng tăng gấp 1,48 lần so với năm 1995
tr-Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tơng đối tích cực, giá trị ngành Nông,Lâm nghiệp tăng khá, song tỷ trọng giảm từ 62,1% năm 1995 xuống còn42,2% vào năm 2001 Tỷ trọng ngành Công nghiệp và Xây dựng tăng từ 9%
Trang 16lên 13,7%; các ngành dịch vụ tăng từ 28,89% lên 37,1% Công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp trong những năm qua đã phát triển đúng hớng và có tốc độtăng trởng cao Giá trị ngành Công nghiệp bình quân hàng năm tăng 21,5%cao hơn so với mức tăng chung của cả nớc Một số cơ sở sản xuất công nghiệp
đã quan tâm đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao năng suấtchất lợng sản phẩm, ổn định sản xuất và kinh doanh có hiệu quả nh: Nhà máy
xi măng, Xí nghiệp gạch Hợp Thành, Công ty Cơ khí cơ điện, cơ sở sản xuấtbia hơi,
Các ngành dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng, hoạt động thơng mạisôi động ở khu vực đô thị và khu vực cửa khẩu biên giới Tỉnh đã quan tâm
đầu t xây dựng các chợ, cửa hàng thơng mại ở Thị xã, thị trấn, một số trungtâm cụm xã Tổng mức lu chuyển hàng hóa tăng bình quân 16,02%/năm bìnhquân hàng năm giá trị các ngành dịch vụ tăng 13,57%, cả nớc là trên 6%.Doanh thu từ du lịch tăng 11,73%/năm Có sự chuyển biến tích cực trong pháthuy nội lực, huy động các nguồn lực cho đầu t phát triển, nâng cao năng lựcsản xuất, kết cấu hạ tầng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tổng
số vồn đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh giai đoạn1996-2000 là 3.565 tỷ đồnggấp 4 lần so với thời kỳ 1991-1995
Thu NSNN trên địa bàn tỉnh bình quân hàng năm tăng 23,2%, do vậy cóthêm điều kiện để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng Quan hệ sản xuất mới đợccủng cố hoàn thiện, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có bớc phát triển Cácdoanh nghiệp nhà nớc đợc củng cố, sắp xếp lại với sự hỗ trợ của Nhà nớc vềvốn, tín dụng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nên đang từng bớc đứng vững và pháttriển Trong 5 năm đã chuyển đổi đợc 22 hợp tác xã, thành lập mới 26 hợp tácxã, kinh tế t nhân ngày càng đợc mở rộng và phát triển
Hoạt động kinh tế đối ngoại có chuyển biến tích cực, nhất là trong lĩnhvực xuất nhập khẩu, tổng kim ngạch xuất khẩu qua địa bàn giai đoạn 1996-
2000 đạt 1.375 triệu USD, bình quân hàng năm tăng 28% ( mục tiêu đề ra là18%) Tổng kim ngạch nhập khẩu trong 5 năm là 856,3 triệu USD, bình quânhàng năm tăng 9,5%
* Vài nét về Sở Tài chính vật giá Lạng sơn
Trang 17Sở Tài chính vật giá Lạng Sơn ra đời cùng với sự ra đời của ngành Tàichính Việt Nam (28 - 8 - 1945) trải qua hơn 56 năm phấn đấu, thử thách và tr-ởng thành Sở Tài chính vật giá Lạng Sơn đã không ngừng trởng thành về mọimặt góp phần rất lớn trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất
tổ quốc và đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn thực hiện Công nghiệphoá - Hiện đại hoá đất nớc
Sở Tài chính vật giá Lạng Sơn là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDTỉnh có chức năng giúp UBND Tỉnh thực hiện việc quản lý Nhà nớc về Tàichính, giá cả trong phạm vi, nhiệm vụ của UBND theo luật định Sở Tài chínhvật giá chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài chính và Ban vậtgiá Chính phủ
- Nhiệm vụ của Sở Tài chính vật giá Lạng Sơn cũng nh các Sở Tài chínhvật giá các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc đợc quy định tại thông t liên tịch
số 38/TC - TCCBCP ngày 25/6/1997 của Bộ Tài chính - Ban Tổ chức cán bộChính phủ hớng dẫn về nhiệm vụ quản lý Tài chính, Ngân sách và tổ chức bộmáy của cơ quan quản lý tài chính thuộc chính quyền địa phơng các cấp Baogồm các nhiệm vụ sau :
+ Giúp UBND Tỉnh triển khai thực hiện và hớng dẫn các cơ quan thuộcTỉnh và cơ quan cấp dới thực hiện pháp luật, chính sách chế độ và các quy
định của Nhà nớc về Tài chính, ngân sách, kế toán và kiểm toán trên địa bàn
+ Xây dựng các văn bản quy định về việc thu phí, lệ phí, phụ thu, vay,trả nợ, về huy động sự đóng góp của các cá nhân và tổ chức thuộc thẩm quyềncủa địa phơng trình cấp có thẩm quyền xem xét ban hành ; Hớng dẫn và tổchức thực hiện theo quy định của pháp luật
+ Hớng dẫn các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp thuộc Tỉnh vàcơ quan Tài chính cấp dới xây dựng dự toán ngân sách Nhà nớc hàng nămtheo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của Bộ Tài chính, xem xét và tổnghợp để xây dựng dự toán ngân sách địa phơng, mức bổ sung cho ngân sáchHuyện, quy định việc bổ sung ngân sách cho cấp xã ; Lập dự toán điều chỉnhngân sách địa phơng trong trờng hợp cần thiết trình UBND Tỉnh xem xét, trìnhHĐND Tỉnh quyết định ; Xác định tỉ lệ điều tiết các khoản thu cho ngân sách
Trang 18cấp dới trình UBND Tỉnh quyết định ; đề xuất các biện pháp cần thiết để hoànthành nhiệm vụ thu chi ngân sách, thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phítrình cấp có thẩm quyền quyết định
+ Lập phơng án phân bổ dự toán ngân sách tỉnh trình UBND tỉnh xemxét để trình HĐND Tỉnh quyết định ; quản lý ngân sách tỉnh đã đợc quyết
định Tham gia với Sở Kế hoạch - Đầu t về kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản
và bố trí vốn đầu t xây dựng cơ bản trình UBND Tỉnh quyết định Phối hợpvới các cơ quan thu trong việc thực hiện công tác quản lý thu thuế, phí và cáckhoản thu khác trên địa bàn ; Phối hợp với kho bạc Nhà nớc thực hiện cấpphát đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ, tiêu chuẩn cho các đối tợng sử dụng ngânsách Tỉnh
+ Quản lý tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc, thuộc khu vực hành chính sựnghiệp tại địa phơng theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của Bộ Tàichính
+ Xem xét, kiểm tra về mặt tài chính đối với việc xây dựng và hìnhthành các dự án đầu t bằng vốn ngân sách địa phơng, các dự án vay vốn của
địa phơng, giúp UBND Tỉnh kiểm tra việc sử dụng vốn và thực hiện kế hoạchtrả nợ vay; Quản lý và kiểm tra việc sử dụng các nguồn vốn và tài sản viện trợcủa địa phơng
+ Quản lý và sử dụng quỹ dự trữ tài chính của Tỉnh theo quy định củapháp luật và quyết định của UBND Tỉnh
+ Quản lý các nguồn kinh phí uỷ quyền của Trung ơng
+ Kiểm tra và xét duyệt quyết toán của các cơ quan Nhà nớc đơn vịhành chính, sự nghiệp, các tổ chức sử dụng ngân sách Tỉnh
+ Hớng dẫn cơ quan tài chính cấp dới tổng hợp số liệu về thu chi ngânsách Nhà nớc tại địa bàn và thực hiện quyết toán ngân sách cấp mình Tổnghợp tình hình thu chi ngân sách Nhà nớc, lập tổng quyết toán ngân sách Nhànớc hàng năm của địa phơng trình cấp có thẩm quyền theo quy định
+ Báo cáo về tài chính, ngân sách theo quy định
+ Quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xổ số, các hoạt động kinh doanh,dịch vụ và t vấn về tài chính, bảo hiểm, kế toán và kiểm toán tại địa phơngtheo quy định của pháp luật Tham gia với cơ quan quản lý vốn và tài sản Nhànớc tại doanh nghiệp trong việc quản lý tài chính đối với doanh nghiệp theophân cấp
Trang 19+ Thanh tra, kiểm tra về quản lý tài chính, ngân sách của chính quyền
cấp dới và các cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp tại địa phơng có
trực tiếp liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ đối với ngân sách địa phơng và
thực hiện chế độ quản lý tài chính Nhà nớc, quản lý tài sản Nhà nớc của địa
phơng theo quy định
+ Thống nhất quản lý về quy hoạch, kế hoạch bồi dỡng và sử dụng cán
bộ chuyên môn nghiệp vụ tài chính, kế toán thuộc địa phơng
Tổ chức bộ máy sở tài chính vật giá Tỉnh Lạng Sơn
Lãnh đạo chung là ban Giám đốc Sở
Sở Tài chính vật giá Tỉnh Lạng Sơn gồm 9 phòng, ban chức năng gồm :
1 Phòng quản lý ngân sách
2 Phòng quản lý ngân sách Huyện, xã
3 Phòng Tài chính Doanh nghiệp
4 Phòng Tài chính hành chính sự nghiệp
Xác định đợc vai trò của sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh, trong những
năm qua ngành y tế Lạng Sơn đã liên tục hoàn thiện và nâng cao chất lợng
hoạt động về mọi mặt
*Công tác củng cố và hoàn thiện mạng lới y tế cơ sở;
Xác định vai trò y tế cơ sở là đơn vị y tế nhà nớc gần dân nhất, đảm nhiệm vai
trò chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cộng đồng Trong nhiều năm qua ngành y
tế Lạng Sơn liên tục hoàn thiện và nâng cao chất lợng hoạt động về mọi mặt
của y tế cơ sở Nhờ đó tổ chức mạng lới, số lợng và chất lợng cán bộ không
ngừng đợc nâng cao
Hiện nay trong toàn tỉnh có 100% xã, phờng có trạm y tế phục vụ chăm
sóc sức khoẻ nhân dân năng lực cán bộ y tế xã không ngừng đợc nâng cao
Cho đến năm 2001 tổng số cán bộ y tế xã là 900 ngời, đạt 3,98 cán bộ y tế/ xã
Trang 20trong đó có 108 bác sỹ chiếm 12% cán bộ y tế xã, 47,8% số xã có bác sỹ;100% số xã có y sỹ sản nhi hoặc nữ hộ sinh; 36 xã có y sỹ y học cổ truyền đạt16%; có 54 xã có dợc tá đạt 23% Dự án hỗ trợ y tế quốc gia đã tập huấn nângcao trình độ về bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, đào tạo lại, nâng cao trình độkhám chữa bệnh thông thờng cho cán bộ 226 xã, phờng y tế thôn bản tiếp tục
đợc đào tạo bổ sung Hết năm 2001 số luỹ tích y tế thôn bản đã đào tạo đợc2.151 ngời nhng do nhiều lý do khác nhau đến nay mới có 1.773/ 2.294 thônbản có nhân viên y tế hoạt động chiếm 77,2% Đội ngũ cán bộ y tế thôn bản
đã tích cực thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, góp phầnquan trọng trong việc hoàn thành các nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu ởcơ sở
Mạng lới y tế cơ sở không ngừng đợc đầu t cơ sở vật chất, hiện nay194/226 xã đã có nhà trạm kiên cố để hoạt động Bằng nhiều nguồn vốn nh:
Dự án 748, vốn của tỉnh, vốn dự án hỗ trợ y tế quốc gia, nhiều nhà trạm y
tế đang tiếp tục đợc xây dựng và đầu t đồng bộ
Tuy vậy, mạng lới y tế cơ sở vẫn cha đáp ứng đợc ngang tầm nhiệm vụ,nhiều nơi chất lợng hoạt động còn khá thấp cả về trình độ chuyên môn và ph-
ơng pháp làm việc So với chức năng, nhiệm vụ và 10 nội dung chăm sóc sứckhoẻ ban đầu khoảng 70% cơ sở y tế xã, phờng đạt yêu cầu Cơ cấu cán bộcủa các trạm y tế không đồng đều, nhiều trạm mất cân đối nhng việc điềuchuyển cán bộ nhằm khắc phục những bất hợp lý về cơ cấu cha đợc thực hiệnkịp thời Đội ngũ y tế thôn bản tuy có nhiều cố gắng song trình độ còn thấp,trình độ văn hóa còn hạn chế đòi hỏi phải quan tâm đến đào tạo lại và đào tạonâng cao cho y tế thôn bản
*Công tác khám chữa bệnh
Khám chữa bệnh luôn là một hoạt động quan trọng của ngành y tế, giảiquyết trực tiếp những nhu cầu cấp thiết nhất về sức khoẻ của nhân dân vì vậycông tác này luôn đợc toàn thể xã hội quan tâm và coi đây nh là một tiêu chicơ bản để đánh giá hoạt động y tế Trong những năm qua hiểu rõ yêu cầu củaxã hội đối với công tác khám chữa bệnh, ngành y tế tỉnhđã không ngừng nângcao chất lợng khám chữa bệnh thông qua việc nâng cao trình độ, tay nghề và
đạo đức của đội ngũ thầy thuốc Công suất sự dụng giờng bệnh trong nhữngnăm qua đợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu số 1:
Công suất sử dụng giờng bệnh
Trang 21tt KH TH Mức độTH so
với KH KH TH
Mức độ
TH sovới KH KH TH
Mức độ
TH sovới KH
bản sau: (Biểu số 2)
Đa số các chỉ tiêu khám chữa bệnh đạt đợc kết quả cao là do nhu cầukhám chữa bệnh ngày càng tăng, ý thức tự giác chăm sóc sức khoẻ của ngờidân đợc nâng lên và một phần là do cơ sở vật chất cuả các bệnh viện đợc nângcấp, thiết bị đợc đầu t mới hiện đại và tinh thần thái độ phục vụ của thầy thuốc
đã có nhiều chuyển biến tốt
Tuy vậy, chất lợng khám chữa bệnh còn cha tơng xứng với yêu cầu,không đồng đều trong từng đơn vị, từng tuyến Qua kiểm tra nhận thấy trình
độ tay nghề của một bộ phận không nhỏ cán bộ cha đáp ứng đợc với yêu cầu.Công tác đào tạo của đơn vị và tự học tập của cá nhân đê nâng cao trình độ ch-
a đợc thờng xuyên liên tục Công tác quản lý chuyên môn tại các bệnh việncha sâu sát, còn mang nặng tính hành chính sự vụ; tổ chức hoạt động của cácbệnh viện cha đợc cải tiến Hoạt động chỉ đạo tuyến cha đợc quan tâm đúngmức, còn mang tính hình thức chiếu lệ, cha sâu sát chuyên môn, cha hớngdẫn, giám sát y tế xã có hiệu quả
*Công tác y tế dự phòng
- Phòng bệnh, phòng dịch: Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác phòngbệnh, phòng dịch ngành y tế đã không ngừng quan tâm đến việc mở rộng
Trang 22mạng lới phòng dịch bệnh rộng khắp trong toàn tỉnh, góp phần khống chế và
đẩy lùi các bệnh dịch Hoạt động giám sát vệ sinh môi trờng từng bớc đợccủng cố, công tác y tế dự phòng tiếp tục đợc quan tâm Tuy vậy, hoạt độnggiám sát chơng trình y tế cha đợc quan tâm đúng mức, việc hỗ trợ, hớng dẫncho tuyến huyện, xã còn hạn chế nên chất lợng của chơng trình cha cao, cónơi còn tình trạng thừa thuốc mà ngời dân không đợc sử dụng Công tác phòngchống dịch bệnh còn bị động, sự vụ Mạng lới phòng chống dịch bệnh đã pháttriển rộng khắp từ tỉnh đến xã nhng hoạt động cha đồng đều nhất là ở tuyến cơ
sở
- Truyền thông giáo dục sức khoẻ: Đợc quan tâm và phát triển dới nhiều hìnhthức nh ra các tập san, các chơng trình, chuyên mục sức khoẻ trên truyền hình,không ngừng nâng cao về mặt chất lợng và đã tạo đợc sự quan tâm của cáccấp, các ngành và của nhân dân Tuy vậy, công tác này còn hạn chế do độingũ cán bộ ít đợc đào tạo chuyên sâu, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, mạng lớitruyền thông còn mỏng, nhiều huyện và hầu hết các xã hoạt động này cha đợcquan tâm
Công tác kiểm dịch y tế biên giới, giám định y khoa, công tác bảo vệ bà
mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình không ngừng đợc quan tâm và nâng caochất lợng hoạt động, góp phần rất lớn vào hoạt động y tế dự phòng của ngành
y tế tỉnh
*Công tác đào tạo cán bộ
Trong những năm qua đợc sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và sự cốgắng của ngành y tế, công tác đào tạo cán bộ y tế luôn đợc trú trọng, đã triểnkhai đợc nhiều loại hình đào tạo lại, nâng cao cho nhiều đối tợng khác nhau
Số lợng cán bộ không ngừng tăng, đến năm 2001 số lợng cán bộ là 2.339 chấtlợng cán bộ cũng đợc nâng lên đáng kể Ngoài ra công tác bồi dỡng cán bộcũng đựơc quan tâm, các lớp chuẩn đoán, lớp hộ lý, ngoại ngữ, tin học, đ ợc
mở thờng xuyên
Tuy vậy, công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ còn có những tồn tại cầnkhắc phục đó là đào tạo, bồi dỡng cán bộ còn thiếu định hớng, không căn cứvào nhu cầu sử dụng cho nên trong thời gian qua một số chuyên khoa hầu nh
Trang 23không đợc quan tâm đào tạo bồi dỡng cán bộ nh chuyên khoa mắt, chuyênkhoa điều dỡng và phục hồi chức năng, khoa nhi,
Một số cán bộ đi học chủ yếu do nguyện vọng cá nhân để tự nâng caokiến thức, nên đi học không theo định hớng của đơn vị, một số xin đi học là đểchuyển về trung ơng gây tốn kém kinh phí cho đơn vị Số lợng bác sỹ, dợc sỹtại các trung tâm y tế huỵên hiện nay ít cha đáp ứng đợc yêu cầu công tácphân tuyến kỹ thuật, cơ bản cha có cán bộ chuyên khoa ở các trung tâm y tếhuyện nh khoa nhi; khoa mắt; khoa răng, hàm răng, hàm, mặt; khoa y học cổtruyền,
2.3.Thực trạng cơ chế quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng sơn.
2.3.1.Nguồn vốn cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng sơn.
Đầu t cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng sơn bao gồm các nguồnvốn sau:
Nguồn vốn từ NSNN
Nguồn vốn do nhân dân đóng góp (viện phí)
Nguồn bảo hiểm y tế
Nguồn khácTrong các nguồn vốn này thì chiếm một tỷ trọng lớn và quan trọng nhất
đó là nguồn vốn từ NSNN, nó giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn vốn đầu tcho y tế Do điều kiện là một tỉnh miền núi còn khó khăn, đối tợng thuộc diệnmiễn giảm viện phí chiếm phần lớn, mức thu viện phí thấp, vì vậy, kinh phícho hoạt động khám chữa bệnh hầu hết và chủ yếu vẫn là nguồn NSNN cấp
Nguồn vốn cho hoạt động khám chữa bệnh đợc thể hiện ở biểu dới đây: (Biểu
số 3)
Biểu số 3: Nguồn chi cho hoạt động khám chữa bệnh
Đơn vị: triệu đồngNguồn vốn
Số tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
Số Tuyệt
đối
Tỷ trọng (%)
Số tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
Trong đó:
1- Nguồn NSNN 9.545,5 84,89 12.402 83,53 17.130 82,96
Trang 242- Viện phí, BHYT
3- Nguồn khác 1.699,1- 15,11- 2.446- 16,47- 3.519- 17,04
-(Nguồn số liệu: Phòng Quản lý ngân sách Sở Tài chính vật giá Lạng sơn)
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn NSNN chi cho sự nghiệp khám chữabệnh chiếm một tỷ trọng rất lớn năm 1999 là 84,89%; năm 2000 là 83,53%;năm 2001 là 82,96%, tuy có sự giảm về tỷ trọng nhng không đáng kể mà mỗinăm NSNN phải chi thêm cho sự nghiệp y tế là khá lớn, năm 2000 tăng hơn sovới năm 1999 là 2.856,5 triệu đồng; năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là4.728 triệu đồng, các khoản chi này giảm về tỷ trọng là do tỷ trọng của cáckhoản viện phí và BHYT tăng Trong tơng lai khoản chi này nên giảm bớtnhằm giảm gánh nặng cho NSNN và phải tìm mọi cách khai thác triệt để cácnguồn vốn khác để chi cho sự nghiệp y tế tỉnh
Nguồn NSNN không chỉ chiếm vai trò chủ yếu trong công tác khámchữa bệnh mà nó còn có một vai trò rất lớn trong công tác phòng bệnh, nhận
xét trên đợc thể hiện ở biểu sau: (Biểu số 4)
Biểu số 4:
Nguồn chi cho hoạt động phòng bệnh
Đơn vị: triệu đồngNguồn vốn
Số tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
Số Tuyệt
đối
Tỷ trọng (%)
Số tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
83,73-16,27
5.386-954
84,95-15,05
7.872-2.013
79,72-20,28
(Nguồn số liệu: Phòng Quản lý ngân sách Sở Tài chính vật giá Lạng sơn)
Công tác phòng bệnh là một công tác giữ vị trí chiến lợc, nếu thực hiệntốt sẽ góp phần rất lớn vào việc giảm các dịch bệnh, giảm chi cho khám chữabệnh do vậy việc chi NSNN cho phòng bệnh là rất cần thiết Trong những nămvừa qua chi NSNN cho công tác phòng bệnh cũng đã cho ta thấy phần nào sựquan tâm của ngành y tế đối với công tác này Năm 1999 chi NSNN chophòng bệnh chiếm 83,73% tổng chi cho phòng bệnh, năm 2000 là 84,95% đếnnăm 2001 tỷ lệ này tuy có giảm nhng vẫn ở mức 79,72%
Trang 25Tỷ lệ chi NSNN cho khám chữa bệnh và công tác phòng bệnh trên địabàn tỉnh trong những năm qua là tơng đối lớn và không ngừng tăng, tuy vậy cơcấu chi cho khám chữa bệnh và phòng bệnh cần có sự điều chỉnh làm sao chocông tác xã hội hóa hoạt động khám chữa bệnh đợc đầy mạnh hơn và công tácphòng bệnh đợc triển khai rộng rãi hơn trên địa bàn tỉnh.
Nguồn viện phí và BHYT là nguồn đóng góp của các cá nhân, tập thể,cộng đồng xã hội để cung cấp một phần nguồn tài chính cho công tác y tế.Nhng do điều kiện của tỉnh đối tợng thuộc diện miễn giảm viện phí lớn nên sốtiền viện phí thu đợc không lớn Nguồn viện phí hiện nay chiếm một tỷ trọngrất nhỏ trong tổng chi cho sự nghiệp y tế
Việc sử dụng BHYT theo Nghị định 58/1998/NĐ-CP của Chính phủban hành điều lệ BHYT đã đóng góp một phần đáng kể cho hoạt động khámchữa bệnh, san sẻ những chi phí quá lớn cho những ngời có hoàn cảnh khókhăn, giảm bớt một phần gánh nặng cho NSNN bằng việc phát hành thẻBHYT cho ngời tham gia
Tuy đóng vai trò rất quan trọng nhng trong thời gian qua tình hìnhnguồn viện phí và BHYT chi cho công tác khám chữa bệnh chiếm một tỷ lệcòn nhỏ và không đồng đều giữa tuyến tỉnh và tuyến huyện Trong năm 1999tổng chi từ viện phí và BHYT cho công tác khám chữa bệnh là 1.699,1 triệu
đồng trong đó chi cho khám chữa bệnh tuyến tỉnh là 1.063,6 triệu đồng chiếm62,6%, chi cho khám chữa bệnh tuyến huyện là 635,5 triệu đồng chiếm37,4%; năm 2000 tổng chi khám chữa bệnh từ nguồn viện phí và BHYT là2.528 triệu đồng, trong đó chi cho tuyến tỉnh là 1.601 triệu đồng chiếm63,3%, tuyến huyện là 927 triệu đồng chiếm 36,7% Năm 2001 tổng chi chokhám chữa bệnh từ nguồn này là 3.054 triệu đồng, trong đó chi cho tuyến tỉnhchiếm 59,8%, tuyến huyện chiếm 40,2% Qua số liệu trên ta thấy nguồn việnphí và BHYT chủ yếu thu đợc từ các bệnh viện cấp tỉnh điều đó cho thấy một
bộ phận ngời dân tập trung ở thị xã có thu nhập cao quan tâm nhiều hơn đếnviệc chăm sóc sức khoẻ và sẵn sàng trả các khoản viện phí cho dịch vụ y tế,còn ở tuyến huyện nguồn thu này còn rất thấp
Ngoài hai nguồn vốn chính để chi cho sự nghiệp y tế thì các nguồn vốnkhác cũng có vai trò rất lớn vào việc đa dạng hoá nguồn vốn cho sự nghiệp y
Trang 26tế Nguồn vốn khác ở đây là nguồn y tế dự phòng và nguồn viện trợ của các tổchức nớc ngoài, chủ yếu phục vụ cho công tác phòng bệnh Trong thời gianqua nguồn kinh phí dự phòng đợc tăng cờng đáng kể cho công tác phòngbệnh, năm 1999 là 1.092 triệu đồng, năm 2000 là 1.154 triệu đồng và năm
2001 là 2.013 triệu đồng Nguồn viện trợ do các tổ chức quốc tế tài trợ chiếmmột tỷ trọng nhỏ chủ yếu là các phơng tiện và các thiết bị y tế
2.3.2 Khâu lập dự toán chi NSNN cho sự nghiệp y tế.
Lập dự toán ngân sách là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý NSNNnói chung và quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế nói riêng, đây là khâumang tính chất định hớng Nếu làm tốt khâu lập dự toán sẽ tạo điều kiện chokhâu chấp hành và quyết toán đợc thực hiện thuận lợi Trong quá trình lập dựtoán chi NSNN cho sự nghiệp y tế phải dựa vào các căn cứ sau:
+ Dựa vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và những chỉ tiêu,nhiệm vụ cụ thể của ngành y tế trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo.+ Dựa vào luật, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách do cấp
có thẩm quyền quy định, các chính sách chế độ hiện hành làm cơ sở lập dựtoán chi NSNN năm
+ Những quy định về phân cấp quản lý kinh tế xã hội, phân cấp quản lý chiNSNN về y tế
+ Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tếxã hội và dự toán NSNN năm sau; Thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính về việclập dự toán ngân sách và văn bản hớng dẫn của các bộ
+ Số kiểm tra về dự toán ngân sách do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thôngbáo
+ Tình hình thực hiện dự toán NSNN các năm trớc
Trình tự lập dự toán:
Trang 27Mô hình cấp phát NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh trongnhững năm qua đã có những thay đổi để nhằm phục vụ cho việc quản lý chiNSNN cho sự nghiệp y tế đạt hiệu quả cao nhất Do vậy, trình tự lập dự toánngân sách, chấp hành và quyết toán cũng có một số thay đổi, quá trình lập dựtoán NSNN cho sự nghiệp y tế từ năm 2000 trở về trớc đợc thực hiện theotrình tự:
- Sở Tài chính vật giá thông báo số kiểm tra cho Sở Y tế, các bệnh viện tuyếntỉnh và phòng Kế hoạch Tài chính thơng mại các huyện, thị xã Sau đó Sở Y
tế tiếp tục giao số kiểm tra cho các đơn vị dự toán cấp dới là các đơn vị thuộccông tác phòng bệnh tuyến tỉnh (Trung tâm y tế dự phòng; Trung tâm truyềnthông giáo dục sức khoẻ; Trung tâm phòng chống các bệnh xã hội; Trung tâmbảo vệ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoá gia đình; Trung tâm kiểm nghiệm dợcphẩm, hoá mỹ phẩm; Trạm kiểm dịch quốc tế; Trạm phòng chống sốt rét; Hội
đồng giám định y khoa) Các phòng Kế hoạch Tài chính thơng mại huyện, thịxã sẽ giao số kiểm tra cho các trung tâm y tế huyện
Căn cứ vào dự toán sơ bộ về chi NSNN cho sự nghiệp y tế tỉnh từ kếhoạch Sở Tài chính vật giá sẽ xác định mức chi tổng hợp cho các đơn vị, trêncơ sở đó hớng dẫn các đơn vị này tiến hành lập dự toán
- Dựa vào số kiểm tra và các văn bản hớng dẫn lập dự toán ngân sách củangành y tế các đơn vị sẽ tiến hành lập dự toán ngân sách
- Sở Y tế tổng hợp dự toán của các đơn vị bệnh viện tuyến tỉnh, các đơn vịphòng bệnh tuyến tỉnh, và các trung tâm y tế huyện, thị xã, sau đó tổng hợp
và gửi lên Sở Tài chính vật giá
- Sở Tài chính vật giá sẽ tiến hành tổng hợp dự toán ngân sách của ngành y
tế và tổng hợp chung vào dự toán NSNN của toàn tỉnh, trình HĐND tỉnh phêduyệt
Dự toán NSNN sau khi đã đợc HĐND tỉnh phê duyệt, UBND tỉnh sẽgiao dự toán cho Sở y tế và Sở y tế sẽ tiếp tục giao cho các đơn vị dự toán cấpdới
Trang 28Đến năm 2001, do cơ chế điều hành thay đổi, các đơn vị thuộc công tácphòng bệnh tuyến tỉnh không còn là đơn vị dự toán cấp dới của Sở Y tế nữa
mà trở thành đơn vị dự toán cấp I của Sở Tài chính vật giá, do vậy trong quátrình lập dự toán Sở Tài chính vật giá sẽ giao số kiểm tra trực tiếp cho các đơn
vị này Sau khi lập xong dự toán ngân sách các đơn vị thuộc công tác phòngbệnh tuyến tỉnh sẽ trực tiếp gửi Dự toán lên Sở Tài chính vật giá Do hình thứccấp phát là Cân đối về Ngân sách huyện, thị xã nên các trung tâm y tế huyện,thị xã sẽ lập dự toán gửi lên Phòng Kế hoạch tài chính thơng mại các huyện,thị xã để tổng hợp chung vào Ngân sách huyện, thị xã và gửi lên Sở Tài chínhvật giá
2.3.3.Khâu chấp hành dự toán chi NSNN cho sự nghiệp y tế.
Là khâu thứ hai trong chu trình quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế, làkhâu quyết định đến việc biến các chỉ tiêu trong dự toán ngân sách năm kếhoạch trở thành hiện thực Dới đây là hai mô hình cấp phát NSNN cho sựnghiệp y tế đợc thực hiện trên địa bàn tỉnh Lạng sơn từ năm 2000 trở về trớc
và mô hình cấp phát đang đợc Sở Tài chính vật giá Lạng sơn áp dụng cho sựnghiệp y tế
Mô hình cấp phát từ năm 2000 trở về trớc:
*Mô hình cấp phát cho tuyến tỉnh
Sở tài chính vật giá
Sở Y tế
Các bệnh viện tuyến tỉnh
(4)
Trang 29*M« h×nh cÊp ph¸t tuyÕn huyÖn
(h×nh thøc cÊp ph¸t kinh phÝ uû quyÒn ng©n s¸ch tØnh)
Gi¶i thÝch:
(1) LËp dù to¸n
Së tµi chÝnh vËt gi¸
Së y tÕ nhµ n íc tØnhKho b¹c
Kho b¹c nhµ n íc c¸c huyÖn
(8) (2)
Phßng KÕ ho¹ch Tµi chÝnh
Th ¬ng m¹ic¸c huyÖn, thÞ x·
Trang 30(2) Gửi dự toán
(3) Dự toán cơ quan tài chính đợc uỷ quyền
(4) Thông báo hạn mức kinh phí
(5) Phân phối hạn mức kinh phí
(6) Chuẩn chi yêu cầu chi
(7) Cấp phát thanh toán
(8) Quyết toán
Trình tự cấp phát:
- Căn cứ vào dự toán NSNN đợc duyệt các đơn vị y tế sẽ lập dự toán chihàng quý (có chia theo tháng) gửi lên cơ quan tài chính Các bệnh viện tuyếntỉnh sẽ lập dự toán chi hàng quý gửi lên Sở Tài chính vật giá Các đơn vị y tếthuộc công tác phòng bệnh tuyến tỉnh sẽ lập dự toán chi hàng quý gửi lên Sở
Y tế, sau đó Sở Y tế sẽ tổng hợp gửi lên Sở Tài chính vật giá Các trung tâm
y tế huyện, thị xã sẽ gửi dự toán chi hàng quý lên Phòng Kế hoạch Tài chínhThơng mại các huyện, thị xã
- Sở Tài chính vật giá sẽ thẩm tra dự toán của từng đơn vị và căn cứ vàokhả năng ngân sách để bố trí cho các đơn vị Sau đó Sở Tài chính vật giá sẽthông báo hạn mức kinh phí hàng quý cho các đơn vị
- Căn cứ vào hạn mức kinh phí hàng quý đợc phân phối, các đơn vị y tếkhi có nhu cầu chi tiêu thì thủ trởng đơn vị ra lệnh chuẩn chi kèm theo hồ sơthanh toán gửi Kho bạc Nhà nớc
- Kho bạc Nhà nớc nơi giao dịch căn cứ vào hạn mức kinh phí đợc thôngbáo sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ thanh toán, các
điều kiện chi và lệnh chuẩn chi của thủ trởng các đơn vị, nếu hợp lệ thì sẽthực hiện cấp phát thanh toán
Mô hình cấp phát mới đợc thực hiện từ năm 2001
*Mô hình cấp phát tuyến tỉnh
Sở tài chính vật giá
Trang 31Giải thích:
(1) Gửi dự toán
(2) Thông báo hạn mức kinh phí
(3) Chuẩn chi yêu cầu chi
(4) Cấp phát, thanh toán
(5) Quyết toán
*Mô hình cấp phát tuyến huyện
(hình thức cấp phát cân đối về ngân sách huyện, thị xã)
Giải thích:
(1) Lập dự toán
(2) Thông báo hạn mức kinh phí
(3) Chuẩn chi yêu cầu chi
(4) Cấp phát thanh toán
(5) Quyết toán
Trình tự cấp phát của năm 2001: Về cơ bản cũng giống nh trình tự cấp phát
của các năm trớc nhng có một số thay đổi Đối với tuyến tỉnh, các đơn vịthuộc công tác phòng bệnh tuyến tỉnh sẽ lập dự toán hàng quý gửi lên Sở Tàichính vật giá và khi Sở Tài chính thông báo hạn mức sẽ thông báo trực tiếp
Phòng Kế hoạch tài chính th ơng mại các huyện thị xã
Trung tâm y tế các
huyện
(1) (2)
(5)
(2)
(3)
(4)