Các hoạt động

Một phần của tài liệu Tài liệu giao án lớp 2 tuần 19, 20 (Trang 27 - 32)

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

1. Khởi động (1’)

2. Bài cũ (3’) Thừa số – Tích.

- Chuyển tổng thành tích rồi tính tích đĩ: - 6 + 6 , 8 + 8 , 3 + 3 , 4 + 4 - 3 x 5: Nêu tên gọi từng thành phần của phép

nhân?

Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Phép nhân. Phát triển các hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2

 Phương pháp: Trực quan, thực hành. ĐDDH: Bộ thực hành Tốn. Các tấm bìa.

- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm trịn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều cĩ 2 chấm trịn , ta lấy 1 tấm bìa , tức là 2 (chấm trịn ) được lấy 1 lần , ta viết : 2 x 1 = 2 ( đọc là : Hai nhân một bằng hai )

- Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên bảng để sau sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4 ; 2 x 3 = 6 .. thành bảng nhân 2 .

- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm cĩ 2 chấm trịn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết

2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2

- Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4

Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20

GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân, viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dịng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

2 x 5 = 10

- GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân

- GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyễn từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

thành phép nhân 2 x 5 = 10

thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần

- Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS nêu. - 2 chấm trịn - HS trả lời - HS trả lời

- Muốn biết cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm trịn ) - HS nhận xét

- HS đọc hai nhân hai bằng bốn

- HS đọc .

. Như vậy , chỉ cĩ tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân

 Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài tốn và đếm thêm 2

 Phương pháp: Thực hành. Bài 1:

- Ghi nhớ các cơng thức trong bảng . Nêu được ngay phép tính 2 x 6 = 12

Bài 2:

- Lưu ý : viết phép tính giải bài tốn như sau : 2 x6 = 12 ( chân )

Bài 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho HS điền số thích hợp vào ơ trống để cĩ 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 .

- HS làm bài . Tính nhẩm - HS đọc đề, làm bài, sửa bài. - HS nhận xét đặc điểm của dãy số này . Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nĩ cộng với 2

- HS đọc dãy số từ 2 đến 20 và từ 20 đến 2 ( Khi đọc từ 2 đến 20 thì gọi là “ đếm thêm 2 ” khi đọc từ 20 đến 2 thì gọi là “ đếm bớt 2 ” 4. Củng cố – Dặn dị (2’) - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. MƠN: TẬP VIẾT Tiết: P – Phong c nh h p d n. I. Mục tiêu:

- Viết đúng chữ P (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần)

II. Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở

III. Các hoạt động:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Khởi động (1’)

2. Bài cũ (3’)

- Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: Ơ , Ơ

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Ơn sâu nghĩa nặng. - GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới Giới thiệu: (1’)GV nêu mục đích và yêu cầu.Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa

 Phương pháp: Trực quan.

 ĐDDH: Chữ mẫu: P

1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ P

- Chữ P Â cao mấy li?

- Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ P và miêu tả:

+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên cĩ 2 đầu uốn vào trong khơng đều nhau.

- GV viết bảng lớp.

- GV hướng dẫn cách viết:

- Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét mĩc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 2.

Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết nét cong trên cĩ 2 đầu uốn vào trong , dừng bút ở giữa đường kẽ 4 và đường kẽ 5. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

2. HS viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

 Phương pháp: Đàm thoại.

 ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu * Treo bảng phụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giới thiệu câu: Phong c nh h p d n. - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. P - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - Chiếc nĩn úp. - HS quan sát.

- HS tập viết trên bảng con

P P

- HS đọc câu - P: 5 li - g, h : 2,5 li - p, d : 2 li

2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái.

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Phon g lưu ý nối nét Ph

on g . 3. HS viết bảng con * Viết: : Phong - GV nhận xét và uốn nắn.  Hoạt động 3: Viết vở  Phương pháp: Luyện tập.  ĐDDH: Bảng phụ * Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài.

- GV nhận xét chung.

- o, n, c, a : 1 li - Dấu hỏi (?) trên a. - Dấu sắc (/) trên â - Dấu ngã (~) trên â - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở P P Phong Phong Phong c nh h p d n

- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.

4. Củng cố – Dặn dị (3’)

- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học.

MƠN: TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU

I. MỤC TIÊU:

- Biết nghe và đáp lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).

- Điền đúng lời đáp vào ơ trống trong đoạn đơi thoại (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. - Bảng nhĩm viết nội dung bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động (1’)

2. Bài cũ: (3’) Ơn tập HKI- Kiểm tra Vở bài tập. - Kiểm tra Vở bài tập.

3. Bài mới:(28’)

Giới thiệu: Ở học kì I, các em đã học cách chào và tự giới thiệu. Bài hơm nay sẽ dạy các em cách đáp lại lời chào, hoặc tự giới thiệu của người khác ntn cho lịch sự, văn hố.

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 1: (miệng)

- GV cho từng nhĩm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nĩi lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. Sau mỗi nhĩm làm bài thực hành,

Bài tập 2: (miệng)

-1 người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nĩi thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em cĩ nhà

- Hát

- 1 HS đọc yêu cầu. cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.

- 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2). - HS TLN4 thực hành đối đáp theo 2 bức tranh. - Một số nhĩm trình bày trước lớp, bạn nhận xét. + Chị phụ trách: Chào các em + Các em nhỏ: Chúng em chào chị ạ/ chào chị ạ - Chị phụ trách: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em.

- Các bạn nhỏ: Ơi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp của chúng em.

- cả lớp và GV nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.

- HS TLN đơi

- 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống.

và trường hợp bố mẹ em đi vắng)?

- GV khuyến khích HS cĩ những lời đáp đa dạng. Sau khi mỗi cặp HS, cả lớp và GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử sự đúng hay sai.

- GV gợi ý để các em hiểu: làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đĩ cĩ thể là 1 người xấu giả vờ là bạn của bố lợi dụng sự ngây thơ, cả tin của trẻ em, vào nhà để trộn cắp tài sản. Ngay cả khi bố mẹ cĩ ở nhà tốt nhất là mời bố mẹ ra gặp người lạ xem cĩ đúng là bạn của bố mẹ khơng,…)

 Hoạt động 2: Thực hành.

Bài tập 3: (viết)

- GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng GV thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.

- GV nhận xét.

- VD: Nếu cĩ bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng.

- VD:

a) Nếu cĩ bố em ở nhà, cĩ thế nĩi: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) cĩ khách ạ.

b) nếu bố mẹ em đi vắng, cĩ thể nĩi: - Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại cĩ được khơng ạ?/ bố mẹ cháu lên thăm ơng bà cháu. Chú cĩ nhắn gì lại khơng ạ? … - Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, cĩ văn hố vừa thơng minh, thận trọng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.

- HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập.

- Nhiều HS đọc bài viết. - VD:

+ Chào cháu.

+ Cháu chào cơ ạ! Thưa cơ, cơ hỏi ai ạ? + Cháu cho cơ hỏi đây cĩ phải là nhà bạn Nam khơng?

+ Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ./ Vâng, cháu là Nam đây ạ.

+ Tốt quá. Cơ là mẹ bạn Sơn đây.

+ Thế ạ? Cháu mời cơ vào nhà ạ./ A, cơ là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cơ, cơ cĩ việc gì bảo cháu ạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sơn bị sốt. Cơ nhờ cháu chuyển giúp cơ đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.

- Lớp nhận xét chọn những lời đáp đúng và hay.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao án lớp 2 tuần 19, 20 (Trang 27 - 32)