Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân Nhắc nhở HS cịn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao án lớp 2 tuần 19, 20 (Trang 46 - 51)

Thứ năm ngày 13/ 1/ 2011

MƠN: LUYỆN TỪ

Tiết: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).

- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. - HS: SGK. Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động (1’)

2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? câu hỏi: Khi nào?

- Kiểm tra 2 HS.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)Trong tiết Luyện từ và câu tuần

này, các con sẽ được mở rộng vốn từ về Thời tiết, biết sử dụng dấu chấm, dấu chấmcảm cho phù hợp với từng câu, biết các cụm từ hỏi thời điểm rất hay và thú vị.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Phát giấy và bút cho 2 nhĩm HS.

- GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.

- Gọi HS nhận xét và chữa bài.

- Hát

- 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi cĩ từ “Khi

nào?”

HS 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất?

HS 2: Tớ vui nhất khi được điểm tốt.

- Đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập tiếng

Việt 2, tập hai. Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đơng ấm áp giá lạnh mưa phùn giĩ bấc se se lạnh oi nồng Ânĩng bức

- Nhận xét, tuyên dương từng nhĩm.

Hoạt động 2: Giúp HS đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào,

tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- GV ghi lên bảng các cụm từ cĩ thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào,

tháng mấy, mấy giờ.

- Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với nhau để làm bài. Các con hãy lần lượt thay thế các từ mà bài đưa ra vào vị trí của từ khi nào trong từng câu văn,

sau đĩ đọc câu đã cĩ từ được thay thế lên và bàn bạc với nhau xem từ đĩ cĩ thể thay thế cụm từ khi nào hay khơng. Các con cần chú ý, câu hỏi cĩ từ khi nào là câu hỏi về thời điểm (lúc) xảy ra sự việc.

- Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. Ví dụ: Cụm từ khi nào trong câu Khi nào lớp bạn

đi thăm viện bảo tàng? Cĩ thể thay thế

bằng những cụm từ nào? Hãy đọc to câu văn sau khi đã thay thế từ.

- Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét và chữa bài.

- Khi nào ta dùng dấu chấm?

- Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào?

- Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm. 4. Củng cố – Dặn dị (3’) - HS đọc yêu cầu. - HS đọc từng cụm từ. - HS làm việc theo cặp. - Cĩ thể thay thế bằng bao

giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.

Đáp án:

b) bao giờ, lúc nào, tháng mấy. c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng

mấy.

d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy. - HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng

Việt 2, tập hai.

- Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Khơng!/ Sáng ra ta sẽ mở cửa mời ơng vào.

- Đặt ở cuối câu kể.

- Ơû cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc.

Trị chơi:

GV nêu luật chơi: Khi GV nĩi 1 câu, các nhĩm phải tìm ra sau câu đĩ dùng dấu gì. Nhĩm nào cĩ tín hiệu nĩi trước (giơ tay, phất cờ) và nĩi đúng được 10 điểm. Nĩi sai bị trừ 5 điểm.

VD: - Mùa xuân đẹp quá!

- Hơm nay, tơi được đi chơi. - Tổng kết trị chơi.

- Dặn HS về nhà làm bài tập và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa học. - Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chĩc. - Dấu chấm cảm. - Dấu chấm. MƠN: TỐN TIẾT 95: BẢNG NHÂN 4 I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng nhân 4. - Nhớ được bảng nhân 4.

- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 4). - Biết đếm thêm 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 10 tấm bìa, mỗi tấm cĩ gắn 4 chấm trịn. - Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng nhĩm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động (1’)

2. Bài cũ: (3’) Luyện tập.

- Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:

4 + 4 + 4 + 4 5 + 5 + 5 + 5

- GV nhận xét và cho điểm HS.

- Gọi 1 số HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân 3.

3. Bài mới:(28’)

Giới thiệu: Trong giờ học tốn hơm nay,

các em sẽ được học bảng nhân này để giải các bài tập cĩ liên quan.

 Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4. - Gắn 1 tấm bìa cĩ 4 chấm trịn lên bảng và hỏi:+ Cĩ mấy chấm trịn? - Hát - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào BC. 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20

- HS nghe giới thiệu.

Quan sát hoạt động của GV và trả lời cĩ

+ Bốn chấm trịn được lấy mấy lần? + Bốn được lấy mấy lần

- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4 x 1 = 4 (ghi lên bảng phép nhân này).

- Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm cĩ 4 chấm trịn. + Vậy 4 chấm trịn được lấy mấy lần?

+ Vậy 4 được lấy mấy lần?

+ Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần.

+ 4 nhân 2 bằng mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.

- Hướng dẫn HS lập các phép tính cịn lại tương tự như trên.

- GV yêu cầu HS nhận xét bảng nhân 4. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, - Xố dần bảng cho HS học thuộc lịng.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng bảng nhân.

 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

Bài 1: Tính nhẩm.

Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2:Giải bài tốn.

Hỏi: + Cĩ tất cả mấy chiếc ơ tơ?

+ Mỗi chiếc ơ tơ cĩ mấy bánh xe? - Vậy để biết 5 chiếc ơ tơ cĩ tất cả bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào?

- Yêu cầu cả lớp làm bài vàoBC, 1 HS làm bài trên bảng lớp.

Bài 3:

+ Hỏi: Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Số đầu tiên trong dãy số này là số

+ 4 chấm trịn.

+ bốn chấm trịn được lấy 1 lần. + 4 được lấy 1 lần

+ HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4. Quan sát thao tác của GV và trả lời: + 4 chấm trịn được lấy 2 lần. + 4 được lấy 2 lần + phép tính 4 x 2. + 4 nhân 2 bằng 8 + Bốn nhân hai bằng 8 - Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10.

các phép nhân trong bảng đều cĩ một thừa số là 4, thừa số cịn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . .. ., 10.

- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đĩ tự học thuộc lịng bảng nhân 4.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - HS Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - 1 số HS nêu KQ. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài.

+ Cĩ tất cả 5 xe ơ tơ.

+ Mỗi chiếc ơ tơ cĩ 4 bánh xe. + Ta tính tích 4 x 5. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm BC. Tĩm tắt: 1 xe : 4 bánh 5 xe : . . . bánh? Bài giải: Năm xe ơ tơ cĩ số bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe.

+ Bài tốn yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ơ trống.

+ Số đầu tiên trong dãy số này là số 4. + Tiếp theo 4 là số 8.

+ 4 cộng thêm 4 bằng 8. + Tiếp theo 8 là số 12.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao án lớp 2 tuần 19, 20 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w