phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

79 608 1
phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy đờng lối phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nớc. Thực tế cho thấy, Chính phủ các nớc NICs Châu á, sau gần một thập kỷ thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu, đã nhận ra đợc những mặt hạn chế của nó, và ngay đầu thập kỷ 60 đã có sự chuyển h- ớng chiến lợc. Với khoảng thời gian 25 - 30 năm họ đã đa đất nớc trở thành Những con rồng Châu á. Đối với Việt Nam, một đất nớc với xuất phát điểm có vị thế thấp trên tr- ờng quốc tế, trải qua và gánh chịu nhiều cuộc chiến tranh, nhng với tất cả những nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, chúng ta đã từng bớc đi lên, phù hợp với tình hình thực tế khách quan trong nớc và nớc ngoài, đặc biệt những năm gần đây, GDP tăng bình quân hàng năm từ 7% - 8% và các chuyên gia kinh tế đều có nhận xét chung là chúng ta đã có những bớc khởi đầu tốt đẹp trong giai đoạn phát triển mới. Nhng để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và liên tục trong thời gian tới còn rất nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra là cần có sự lựa chọn thích hợp cho đờng lối phát triển của mình, nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra. Có rất nhiều hoạt động tác động tới tăng trởng kinh tế, trong đó có đầu t, đây là yếu tố có tính chất quyết định, không thể thiếu trong tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh các cấp độ, cơ sở khác nhau, có ảnh hởng trực tiếp tới tiềm lực kinh tế, tiềm lực sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội Trong các hoạt động đầu t có đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc, đó là một công cụ tài chính của Nhà nớc, góp phần ổn định, tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội của một quốc gia, tạo tiền đề cho quốc gia phát triển bền vững. Đứng trớc tầm quan trọng đó thì việc nghiên cứu những tác động, ảnh hởng củatới tăng trởng kinh tế trong thời gian tới là 1 một việc làm rất có ý nghĩa. Hiểu đợc các chính sách tài khoá của Chính phủ hoạt động nh thế nào sẽ phần nào giúp ngời làm kinh tế có thể dễ dàng tham gia vào các hoạt động quản lý kinh tế hơn và có thể nắm bắt đợc các quy luật vận động của nền kinh tế. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của TS: CAO XUÂN HòA, giảng viên: HoàNG BíCH PHƯƠNG, cùng các thầy cô trong khoa Toán kinh tế - Đại học kinh tế Quốc dân, em đã lựa chọn đề tài: Phân tích tác động của nguồn vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc tới tăng trởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1991 - 2003 Nội dung luận văn tốt nghiệp này gồm 3 chơng: Chơng I: Tổng quan về nguồn vốn đầu t Chơng II: Thực trạng tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003 Chơng III: Mô hình phân tích tác động của nguồn vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc tới tăng trởng kinh tế trong giai đoạn 1991 - 2003 Kèm theo bảng số liệu, phụ lục và danh sách các tài liệu tham khảo. Do sự hiểu biết còn hạn chế, cùng với những khó khăn trong việc thu thập và xử lý số liệu, nên chắc hẳn báo cáo này còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các thầy cô cùng toàn thể bạn đọc để đề tài này đợc hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS: CAO XUÂN HOà, giảng viên: HOàNG BíCH PHƯƠNG, Khoa Toán kinh tế - Đại học kinh tế Quốc dân. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS: Nguyễn Ngọc Tuyến, cùng các cán bộ của Vụ chính sách thuế - Bộ tài chính, đã luôn luôn giúp đỡ em, không chỉ về mặt nguồn số liệu mà còn cả những kiến thức khác trong quá trình hoàn thành bản báo cáo của mình. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chơng I: Tổng quan về nguồn vốn đầu t I. Các khái niệm cơ bản 1. Khái niệm về đầu t: u t theo ngha rng, nói chung l s hy sinh các ngun lc hin ti tin hnh các hot ng no ó, nhm thu v cho ngi u t các kt qu nht nh trong tng lai ln hn các ngun lc ã b ra t c các kt qu ó. Ngun lc ó có th l tin, l ti nguyên thiên nhiên, l sc lao ng v trí tu. Theo ngha hp thì u t ch bao gm nhng hot ng s dng các ngun lc hin ti, nhm em li cho nn kinh t - xã hi nhng kt qu trong tng lai ln hn các ngun lc ã s dng t c các kt qu ó. Các kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá chuyên môn, khoa học, kỹ thuật) và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội. Những kết quả đạt đợc từ sự hy sinh các nguồn lực có vai trò rất quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn đầu t mà còn đối với cả toàn bộ nền kinh tế. 2. Phân loại đầu t: Xut phát t bn cht v phm vi li ích do u t em li, chúng ta có th phân bit các loi u t sau ây: a. u t ti chính (Đu t ti sn ti chính): L loi u t trong ó ngi có tin b tin ra cho vay hoc mua các chng ch có giá hng lãi sut nh trc (gi tit kim, mua trái phiu Chính ph) hoc lãi sut tu thuc vo kt qu hot ng sn xut, kinh doanh ca công ty phát hnh (mua c phiu, trái phiu công ty). u t ti sn ti chính không to ra ti sn mi cho nn kinh t (nu không xét n quan h quc t trong lnh vc ny), m ch lm tng giá tr ti sn ti chính ca t 3 chc, cá nhân u t (đánh bạc nhằm mục đích thu lời cũng là một loại đầu t tài chính nhng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội. Công ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của ngời đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho công ty thì đây lại là đầu t phát triển nếu đợc Nhà nớc cho phép và tuân theo đầy đủ các quy chế hoạt động do Nhà nớc quy định để không gây ra các tệ nạn xã hội). Vi s hot ng ca hình thc u t ti chính, vn b ra u t c lu chuyn d dng, khi cn có th rút ra mt cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác). Điều ó khuyn khích ngi có tin b ra u t. gim ri ro, h có th u t vo nhiu ni, mi ni mt ít tin. ây l mt ngun cung cp vn quan trng cho u t phát trin. b. u t thng mi: L loi u t trong ó ngi có tin b tin ra mua hng hoá và sau đó bán vi giá cao hn, nhm thu li nhun do chênh lch giá khi mua v khi bán. Loi u t ny cng không to ra ti sn mi cho nn kinh t (nu không xét n ngoi thng), m ch lm tng ti sn ti chính ca ngời u t trong quá trình mua i bán li, chuyn giao quyn s hu hng hoá gia ngi bán vi ngi u t v ngi u t vi khách hng ca h. Tuy nhiên, u t thng mi có tác dng thúc y quá trình lu thông ca ci vt cht do u t phát trin to ra, t ó thúc y u t phát trin, tng thu Ngân sách, tng tích lũy vn cho phát trin sn xut, kinh doanh, dch v nói riêng v nn sn xut xã hi nói chung. (Chúng ta cần lu ý là đầutrong kinh doanh cũng thuộc đầu t thơng mại xét về bản chất, nhng bị pháp luật cấm vì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hóa một cách giả tạo, gây khó khăn cho việc quản lý lu thông phân phối, gây mất ổn định cho sản xuất, làm tăng chi phí cho ngời tiêu dùng). c. u t ti sn vt cht v sc lao ng: L loi u t m ngi có tin b tin ra tin hnh các hot ng nhm to ra ti sn mi cho nn kinh t, lm tng tim lc sn xut, kinh 4 doanh v mi hot ng xã hi khác, l iu kin ch yu to vic lm, nâng cao i sng ca mi ngi dân trong xã hi. ó chính l vic b tin ra xây dng, sa cha nh ca v các kt cu h tng, mua sm trang thit b, lp t chúng trên nn b v bi dng, o to ngun nhân lc, thc hin các chi phí thng xuyên, gn lin vi s hot ng ca các ti sn ny, nhm duy trì tim lc mi cho nn kinh t, xã hi. Loi u t ny c gọi chung l u t phát trin. Trên giác độ tài chính thì đầu t phát triển là quá trình chi tiêu để duy trì sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới cho nền kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trởngphát triển kinh tế xã hội trong dài hạn. 3. Đầu t của Chính phủ từ Ngân sách Nhà nớc: ây chính l ngun chi ca Ngân sách Nh nc cho u t. Đó l mt ngun vn u t quan trng trong chin lc phát trin kinh t - xã hi ca mi quc gia. Ngun vn ny thng c s dng cho các d án kt cu h tng kinh t, xã hi, quc phòng, an ninh, h tr cho các d án ca doanh nghip u t vo lnh vc cn s tham gia ca Nh nc, chi cho công tác lp v thc hin các d án quy hoch tng th phát trin kinh t, xã hi vùng, lãnh th, quy hoch xây dng ô th v nông thôn. Trong nhng nm gn ây, quy mô tng thu ca Ngân sách Nh nớc không ngng gia tng nh m rng nhiu ngun thu khác nhau (huy ng qua thu, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê ti sn thuc Nh nc qun lý). i cùng vi s m rng quy mô Ngân sách, mc chi cho u t phát trin t Ngân sách Nh nc cng gia tng áng k, tng t mc 2.3% GDP nm 1991 lên 6.1% GDP nm 1996. II. Các nguồn huy động vốn đầu t: Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản là thời gian hoạt động kéo dài và bị hao mòn dần, đồng thời do nhu cầu ngày càng tăng về tài sản, cho nên cần 5 phải tiến hành thờng xuyên việc bù đắp cho sự hao mòn tài sản ấy và tăng thêm khối lợng tài sản mới. Quá trình này đợc tiến hành bằng vốn đầu t, thông qua hoạt động đầu t. Vốn đầu t đợc hình thành từ tiết kiệm của Chính phủ, dân c và doanh nghiệp. Ngoài ra, vốn đầu t cũng đợc huy động từ các khoản viện trợ, các khoản đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nh vậy, nguồn hình thành vốn đầu t bao gồm: 1. Nguồn vốn ầu t trong nc: a. Nguồn vốn Nhà nớc: Nguồn vốn đầu t Nhà nớc bao gồm nguồn vốn của Ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc. - Đối với nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc: Đây chính là nguồn chi của Ngân sách Nhà nớc cho đầu t. Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. Trong những năm gần đây, quy mô tổng thu của Ngân sách Nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động qua thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc nhà nớc quản lý). Thu ca Ngân sách ch yu l thu v mt phn l các khon l phí. Vit Nam hin nay có 10 loi thu, ó l: Thu môn bi, thu xut nhp khu, thu doanh thu, thu tiêu th c bit, thu li tc, thu s dng t nông nghip, thu ti nguyên, thu nh t, thu chuyn quyn s dng t v thu thu nhp i vi ngi có thu nhp cao. Nm 1995 các khon thu t thu chim 90% tng thu cho Ngân sách Nh nớc. 6 Đi cùng với sự mở rộng quy mô Ngân sách, mức chi cho đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2.3% GDP năm 1991 lên 6.1% GDP năm 1996. - Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Nếu nh trớc năm 1990, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc cha đợc sử dụng nh một công cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991 2000, nguồn vốn này đã có mức tăng trởng đáng kể và bắt đầu có vị trí quan trọng trong chính sách đầu t của Chính phủ. Giai đoạn 1991 1995, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà n- ớc mới chỉ chiếm 5.6% tổng vốn đầu t toàn xã hội thì giai đoạn 1996 1999 đã chiếm 14.5% và riêng năm 2000, nguồn vốn này đã đạt đến 17% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu t là ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là một hình thức quá độ chuyển từ phơng thức cấp phát Ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc còn phục vụ công tác quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn tín dụng đầu t, Nhà nớc thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình. Đứng khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội. Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu t còn khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề xã hội nh xóa đói giảm nghèo. Và trên hết, nguồn 7 vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tính đến thời điểm năm 2001 thì nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đầu t vào ngành công nghiệp trên 60% tổng vốn đầu t (gần 55% số dự án) đã góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế. - Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc: Đợc xác định là phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn nắm giữ một khối lợng vốn Nhà nớc khá lớn. Theo báo cáo tổng kết công tác kiểm kê tài sản và xác định lại giá trị tài sản doanh nghiệp Nhà nớc tại thời điểm 0h ngày 1 tháng 1 năm 2000, tổng nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà nớc là 173.857 tỷ đồng. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhng đánh giá một cách công bằng thì khu vực kinh tế Nhà nớc với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần. Trong giai đoạn 1991 1995, tốc độ tăng trởng bình quân của doanh nghiệp Nhà nớc là 11.7% gấp 1.5 lần tốc độ tăng trởng bình quân của nền kinh tế. Từ năm 1998 đến năm 2001 thì tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp Nhà nớc chậm lại nhng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của toàn bộ nền kinh tế, nộp Ngân sách chiếm 40% tổng thu của Ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm cho trên 1.9% triệu ngời. Một số sản phẩm của doanh nghiệp Nhà nớc có đóng góp chủ yếu vào cân đối hàng hóa của nền kinh tế nh: Xi măng, dầu khí, bu chính viễn thông Với chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích lũy của các doanh nghiệp Nhà nớc ngày càng gia tăngđóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t của toàn xã hội. b. Tit kim ca các công ty (S c ): c xác nh trên c s doanh thu ca công ty v các khon chi phí trong hot ng sn xut, kinh doanh. 8 - Doanh thu của c«ng ty là c¸c khoản thu nhập của c«ng ty do tiªu thụ hàng ho¸ hoặc c¸c dịch vụ sau khi ®· trừ đi c¸c chi phÝ trung gian trong qu¸ tr×nh sản xuất. Tổng doanh thu ký hiệu là: TR - Tổng chi phÝ (TC) bao gồm c¸c khoản: Trả tiền c«ng, trả tiền thuª đất đai, trả l·i suất tiền vay và thuế kinh doanh. Khoản chªnh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phÝ được gọi là lợi nhuận của c«ng ty trước thuế: TR - TC = P r trước thuế Lợi nhuận trước thuế sau khi ®ãng thuế lợi tức sẽ cßn lại lợi nhuận của c«ng ty sau thuÕ P r trước thuế - Tde = P r sau thuế Đối với c¸c c«ng ty cổ phần th× P r sau thuế cßn phải chia cho c¸c cổ đ«ng: P r sau thuế - P r cổ đ«ng = P r để lại c«ng ty (P r kh«ng chia) Lợi nhuận để lại c«ng ty (hay cßn gọi lµ P r kh«ng chia) chÝnh lµ tiết kiệm của c«ng ty. Nhưng vốn đầu của c«ng ty cßn sử dụng cả quỹ khấu hao: I c = D p + P r kh«ng chia Với: I c : Lµ vốn đầu của c«ng ty D p : Lµ quỹ khấu hao c. Tiết kiệm của d©n cư ( S h ): Nã phụ thuộc vµo thu nhập vµ chi tiªu của c¸c hộ gia đ×nh. Thu nhập của hộ gia đ×nh bao gồm thu nhập cã thể sử dụng (DI) vµ c¸c khoản thu nhập kh¸c. DI = NI - Td + Sn Trong ®ã: DI: Thu nhập cã thể sử dụng NI: Thu nhập quốc d©n sản xuất Td: Thuế thu nhập, gồm cả thuế thu nhập của c«ng ty vµ thuế thu nhập của d©n cư (Td = Tde + Tdh) Sn: C¸c khoản trợ cấp của ChÝnh Phủ. 9 Các khon thu nhp khác có th t rt nhiu ngun nh c vin tr, tha k, bán tài sn, trúng vé s Các khon chi tiêu ca h gia đình bao gm: - Các khon chi mua hàng hóa và dch v: + Chi mua hàng hóa ó là chi v lng thc, thc phm, qun áo, phng tin i li + Chi cho hot ng dch v: Chi tiêu cho du lch, i xem các hot ng vn ngh, th thao - Chi tr lãi sut các khon tin vay: Mối quan hệ giữa các khoản thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình có thể đợc mô tả qua hàm chi tiêu có dạng nh sau: C = a + b.DI Với: a: Là khoản chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập b: Là độ dốc của hàm chi tiêu và là khoản chi tiêu phụ thuộc vào thu nhập (b = DI C = MPC: Xu hớng tiêu dùng cận biên). - Tại D 1 : Mức thu nhập có thể sử dụng nhỏ hơn mức chi tiêu (DI <C), tại đó để có đủ tiền chi tiêu thì dân c phải sử dụng các khoản thu nhập khác. - Tại D 0 : Mức thu nhập có thể sử dụng vừa bằng mức chi tiêu (DI =C); Điểm 0 đợc gọi là điểm vừa đủ. 10 C S 1 O A 1 a D 1 D 0 D 2 DI c = a + b . DI [...]... nên chính sách tài khoá thắt chặt trở nên không còn phù hợp với tình hình thực tế và đã bộc lộ nhiều hạn chế 29 II Tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: 1 Về cơ cấu nguồn vốn đầu t giai đoạn 1991 - 2003: Nh chúng ta đã biết thì vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nuớc có vai trò hết sức quan trọng đối với tăng trởng kinh tế, là... nền kinh tế bớc vào giai đoạn cất cánh Nếu nh trớc những năm 1990, nguồn vốn đầu t phát triển của đất nớc chủ yếu dựa vào vốn Ngân sách Nhà nớc thông qua các khoản vay nợ Liên Xô và các nớc XHCN cũ, thì nay nguồn vốn này đã đợc đa dạng hoá dới nhiều hình thức khác nhau: - Nguồn vốn của Ngân sách Nhà nớc - Nguồn vốn tín dụng Nhà nớc - Nguồn vốn tựcủa các Doanh nghiệp Nhà nớc - Nguồn vốn đầu t của. .. quan trọng Trong nguồn vốn đầu t của Nhà nớc thì có nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc Nhìn chung từ bảng số liệu cho thấy: Về mặt giá trị thì vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc vẫn tăng đều qua các năm, từ năm 199 5-2 003 tăng gấp (46500: 13575) = 3.4 lần Điều đó chứng tỏ nguồn vốn này đã đợc sử dụng ngày càng nhiều và hiệu quả hơn Về mặt tỷ trọng của nguồn vốn này so với nguồn vốn đầu t của Nhà nớc thì... 2: Tác động của đầu t đến tăng trởng kinh tế Điều cần lu ý là sự tác động của vốn đầu t và vốn sản xuất tới tăng trởng kinh tế không phải là quá trình riêng rẽ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau, tác động liên tục vào nền kinh tế Ngày nay, vốn đầu t và vốn sản xuất đợc coi là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của. .. sách Nhà nớc Việt Nam giai đoạn 1991 2003 I Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991 2003: Trong những năm vừa qua, nhất là giai đoạn 1991 2003 thì tốc độ tăng trởng của nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những bớc phát triển hết sức vợt bậc, nhìn từ kết quả dới đây cho thấy: Bảng 1: Tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991 2002: Năm GDP(tỷ đồng) Tốc độ tăng GDP 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 139634... từ các nguồn vốn ngoài Ngân sách Nhà nớc là quá ít Vì thế, nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc lại chiếm đại đa số trong các dự án này Và thực tế đã chứng minh điều đó: Trong những năm gần đây, mức chi cho đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2.3% GDP năm 1991 lên 6.1% GDP vào năm 1996; Riêng vốn Nhà nớc hàng năm chiếm 52 - 53% tổng đầu t xã hội 3 Trong lĩnh vực giáo dục... hành thì năm 1990 vốn đầu t của Nhà nớc chiếm 40.15% tổng vốn đầu t toàn xã hội, nhng năm 1991 lại giảm xuống còn 39.1% và tiếp tục 30 giảm năm 1992 còn 38.3%, rồi tăng dần các năm sau và cao nhất là năm 1999 (58.7%) Bình quân tỷ trọng của nguồn vốn đầu t Nhà nớc so với tổng nguồn vốn đầu t của toàn xã hội trong cả giai đoạn 199 1- 2003 là 50.5% Nh vậy, có thể thấy nguồn vốn đầu t của Nhà nớc có vai trò... huy động, khai thác và sử dụng các nguồn vốn đầu t đợc mở rộng hơn Tốc độ gia tăng quy mô vốn đầu t phát triển là rất đáng kể 13 (giai đoạn 1991 1995 đạt mức 29.1%/năm) Tỷ trọng vốn đầu t phát triển so với GDP cũng có xu hớng gia tăng mạnh mẽ (năm 1991 là 17.6% thì đến năm 1997 là 30.9% GDP) Trong đó, cả nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài đều có sự chuyển biến về quy mô và tốc độ tăng trởng... trong đó vốn Nhà nớc chiếm 56% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội (năm 2003) Tuy nhiên, nếu xét về tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội qua các năm thì nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc chiếm một tỷ trọng không lớn lắm: Cụ thể năm 2003 chiếm (46500: 219675)*100% = 21.2% Song thực tế nó lại có vai trò rất quan trọng đối với việc tăng trởng kinh tế, nó là chất xúc tác, dẫn xuất để kích thích nguồn vốn đầu t của. .. thu Ngân sách Nhà nớc 2 Tình hình chi Ngân sách Nhà nớc: Về chi Ngân sách Nhà nớc, trong những năm đầu thập kỷ 90 diễn ra khá thất thờng Năm 90 tổng chi Ngân sách Nhà nớc chiếm 19.74%GDP, năm 1991 lại giảm xuống 15.9%GDP, năm 1993 tăng vọt lên 30.1%GDP Từ năm 199 3-1 998 thì lại giảm dần và chững lại 22.7%GDP (năm 1998) Bắt đầu từ năm 199 9-2 002 thì tổng chi Ngân sách Nhà nớc so với GDP lại tăng lên: từ . dụng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003 Chơng III: Mô hình phân tích tác động của nguồn vốn đầu t phát triển từ Ngân sách. tế - Đại học kinh tế Quốc dân, em đã lựa chọn đề tài: Phân tích tác động của nguồn vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc tới tăng trởng kinh tế ở Việt

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:51

Hình ảnh liên quan

Như vậy: Mơ hình số nhân cho biết quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư. Theo Keynes mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia  tăng nhu cầu bổ sung công nhân, nâng cao cầu về tư liệu sản xuất, do vậy sẽ  làm tăng cầu tiêu dùng, tăng giá - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

h.

ư vậy: Mơ hình số nhân cho biết quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư. Theo Keynes mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia tăng nhu cầu bổ sung công nhân, nâng cao cầu về tư liệu sản xuất, do vậy sẽ làm tăng cầu tiêu dùng, tăng giá Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2: Tác động của đầ ut đến tăng trởng kinh tế - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

Hình 2.

Tác động của đầ ut đến tăng trởng kinh tế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Thực trạng tình hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 1991   2003– - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

h.

ực trạng tình hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 1991 2003– Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: Thu Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991-2002 - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

Bảng 2.

Thu Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991-2002 Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Tình hình chi Ngân sách Nhà nớc: - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

2..

Tình hình chi Ngân sách Nhà nớc: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Chi Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991-2002: - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

Bảng 3.

Chi Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991-2002: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Cân đối Ngân sách quốc gia giai đoạn 1991-2002: - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

Bảng 4.

Cân đối Ngân sách quốc gia giai đoạn 1991-2002: Xem tại trang 29 của tài liệu.
II. Tình hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn  hiện nay: - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

nh.

hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên cho thấy trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) nhu cầu vốn đầu t dự kiến khoảng 7.6 nghìn tỷ đồng, chiếm 0.9% vốn đầu t phát  triển - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

b.

ảng số liệu trên cho thấy trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) nhu cầu vốn đầu t dự kiến khoảng 7.6 nghìn tỷ đồng, chiếm 0.9% vốn đầu t phát triển Xem tại trang 39 của tài liệu.
Lý do mà các biến này có mặt trong mơ hình khơng những đợc khẳng định về mặt lý thuyết ở trên mà chúng ta cịn có thể thấy đợc điều đó thơng  qua phân tích tơng quan, tức là kiểm định các hệ số tơng quan giữa các biến  độc lập và biến phụ thuộc có ý nghĩa  - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

do.

mà các biến này có mặt trong mơ hình khơng những đợc khẳng định về mặt lý thuyết ở trên mà chúng ta cịn có thể thấy đợc điều đó thơng qua phân tích tơng quan, tức là kiểm định các hệ số tơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có ý nghĩa Xem tại trang 43 của tài liệu.
vĩ mô cùng bảng tơng quan riêng khi ta cố định các biến còn lại, để xem xét ảnh hởng của biến phụ thuộc tới từng biến độc lập trong mơ hình. - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

v.

ĩ mô cùng bảng tơng quan riêng khi ta cố định các biến còn lại, để xem xét ảnh hởng của biến phụ thuộc tới từng biến độc lập trong mơ hình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Lý do mà các biến có mặt trong mơ hình khơng những đợc khẳng định qua lý thuyết ở trên mà chúng ta cịn có thể dùng thủ tục phân tích tơng quan  (Corelate) trong phần mềm SPSS để kiểm chứng cho điều trên: - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

do.

mà các biến có mặt trong mơ hình khơng những đợc khẳng định qua lý thuyết ở trên mà chúng ta cịn có thể dùng thủ tục phân tích tơng quan (Corelate) trong phần mềm SPSS để kiểm chứng cho điều trên: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Lý do mà các biến có mặt trong mơ hình đã đợc khẳng định qua lý thuyết trên, song chúng ta có thể kiểm định lại qua phân tích tơng quan cặp  giữa các biến số nh sau: - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

do.

mà các biến có mặt trong mơ hình đã đợc khẳng định qua lý thuyết trên, song chúng ta có thể kiểm định lại qua phân tích tơng quan cặp giữa các biến số nh sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ước lợng mơ hình 1: - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

c.

lợng mơ hình 1: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Kiểm định tính dừng của phầ nd của mơ hình 1: - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

i.

ểm định tính dừng của phầ nd của mơ hình 1: Xem tại trang 68 của tài liệu.
2. Số liệu dùng cho mơ hình hàm sản xuất Cobb – Douglas (mơ hình 2): - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

2..

Số liệu dùng cho mơ hình hàm sản xuất Cobb – Douglas (mơ hình 2): Xem tại trang 69 của tài liệu.
Kết quả cho thấy phầ nd là chuỗi dừng, chứng tỏ mô hình đã ớc lợng là chấp nhận đợc. - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

t.

quả cho thấy phầ nd là chuỗi dừng, chứng tỏ mô hình đã ớc lợng là chấp nhận đợc Xem tại trang 69 của tài liệu.
Kiểm định các khuyết tật của mơ hình: - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

i.

ểm định các khuyết tật của mơ hình: Xem tại trang 70 của tài liệu.
3. Số liệu dùng cho mô hình phân tích tác động của nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc tới tăng trởng kinh tế quốc dân (mơ hình 3): - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

3..

Số liệu dùng cho mô hình phân tích tác động của nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc tới tăng trởng kinh tế quốc dân (mơ hình 3): Xem tại trang 73 của tài liệu.
Vậy chuỗi phầ nd là chuỗi dừng, điều đó có nghĩa là mơ hình đã ớc l- l-ợng là chấp nhận đợc. - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

y.

chuỗi phầ nd là chuỗi dừng, điều đó có nghĩa là mơ hình đã ớc l- l-ợng là chấp nhận đợc Xem tại trang 73 của tài liệu.
Danh mục các tài liệu tham khảo - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

anh.

mục các tài liệu tham khảo Xem tại trang 75 của tài liệu.
Vậy chuỗi phầ nd là chuỗi dừng, điều đó có nghĩa là mơ hình đã ớc l- l-ợng là chấp nhận đợc. - phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003

y.

chuỗi phầ nd là chuỗi dừng, điều đó có nghĩa là mơ hình đã ớc l- l-ợng là chấp nhận đợc Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2: Thu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 1991 -2002

  • Tổng số

  • Tổng số

    • Vốn đầu tư phát triển lĩnh vực hạ tầng và dịch vụ đô thị thời kỳ 2001-2005

  • Phụ lục

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan