ớc tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình hàm sản xuất Cobb Douglas:–
1. Xây dựng mô hình:
Theo lý thuyết thì mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas có dạng nh sau: Y = f (K, L, R, T)
Trong đó:
Y: Đầu ra (Ví dụ GDP) K: Vốn sản xuất
L: Số lượng lao động
R: Nguồn tài nguyên thiên nhiên T: Khoa học công nghệ
Một dạng của kiểu phân tích này là hàm Cobb - Douglas, hàm này có dạng:
Y = T.Kα.Lβ.Rγ
áp dụng mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas với bộ số liệu đợc quan sát từ năm 1991 – 2003, trong đó 2 biến R và T không đợc đa vào mô hình, vốn sản xuất K sẽ đợc thay cho nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc và mô hình có dạng nh sau:
log(GDP) = C(1)*log(NSNN) + C(2)* log(L) + U
Trong đó:
GDP: Là tổng sản phẩm trong nớc tính theo giá thực tế (tỷ đồng) NSNN: Là vốn Ngân sách Nhà nớc tính theo giá thực tế (tỷ đồng)
L: Là tổng số lao động bình quân trong khu vực kinh tế Nhà nớc phân theo thành phần kinh tế (1000 ngời)
Lý do mà các biến có mặt trong mô hình không những đợc khẳng định qua lý thuyết ở trên mà chúng ta còn có thể dùng thủ tục phân tích tơng quan (Corelate) trong phần mềm SPSS để kiểm chứng cho điều trên:
- Hệ số tơng quan cặp: Correlations GDP NSNN L GDP Pearson Correlation 1.000 .991 .953 Sig. (2-tailed) . .000 .000 N 13 13 13 NSNN Pearson Correlation .991 1.000 .951 Sig. (2-tailed) .000 . .000 N 13 13 13 L Pearson Correlation .953 .951 1.000 Sig. (2-tailed) .000 .000 . N 13 13 13
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Từ bảng kết quả trên cho thấy các biến đều có mối quan hệ với nhau tại mức ý nghĩa 1%. Không những biến phụ thuộc có mối quan hệ với biến độc lập mà các biến độc lập cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau, điều đó cho thấy có tồn tại hiện tợng đa cộng tuyến trong mô hình, song ở mức độ nào có thể chấp nhận đợc khi ta xem xét kết quả của mô hình ở phần tiếp theo.
2. Kỳ vọng về dấu của các hệ số trong mô hình:
Theo lý thuyết kinh tế vi mô và vĩ mô thì:
- Vốn Ngân sách Nhà nớc là một phần của vốn đầu t toàn xã hội, nên khi vốn Ngân sách Nhà nớc tăng sẽ kéo theo vốn đầu t toàn xã hội tăng, khi vốn đầu t toàn xã hội tăng thì tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng, do đó: C(1) kỳ vọng mang dấu (+).
- Khi số lao động bình quân trong khu vực Nhà nớc tăng, thì sản phẩm trong nớc đợc tạo ra càng nhiều. Vì vậy, C(2) kỳ vọng là mang dấu (+).
Và chúng ta có thể kiểm chứng điều trên thông qua thủ tục phân tích t- ơng quan riêng nh sau:
- Hệ số tơng quan riêng giữa GDP và NSNN:
- - - P A R T I A L C O R R E L A T I O N C O E F F I C I E N T S - - - Controlling for.. L GDP NSNN GDP 1.0000 .9084 ( 0) ( 10) P= . P= .000 NSNN .9084 1.0000 ( 10) ( 0) P= .000 P= .
(Coefficient / (D.F.) / 2-tailed Significance)
" . " is printed if a coefficient cannot be computed
Ta thấy 2 biến này có mối quan hệ cùng chiều tại mức ý nghĩa 5%;
- Hệ số tơng quan riêng giữa GDP và L:
- - - P A R T I A L C O R R E L A T I O N C O E F F I C I E N T S - - - Controlling for.. NSNN GDP L GDP 1.0000 .2550 ( 0) ( 10) P= . P= .091 L .2550 1.0000 ( 10) ( 0) P= .091 P= .
(Coefficient / (D.F.) / 2-tailed Significance) " . " is printed if a coefficient cannot be compute
Từ sự phân tích trên thì cho ta kết luận là: C1 mang dấu (+)
C2 mang dấu (+).
3. Ước lợng mô hình và phân tích kết quả:
Sử dụng phần mềm kinh tế lợng EVIEWS, với phơng pháp ớc lợng là phơng pháp bình phơng nhỏ nhất (OLS) với dãy số liệu đợc quan sát theo chuỗi thời gian gồm 13 quan sát từ năm 1991 – 2003 ta thu đợc kết quả nh sau:
log(GDP) = 0.608139log(NSNN) + 0.809054log(L) + e
Phần kiểm định tính chấp nhận đợc của mô hình đợc đa ra trong phần phụ lục với tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Mặt khác, các hệ số trong mô hình cũng có dấu phù hợp với lý thuyết kinh tế đã trình bày.
Mô hình thu đợc R2 = 96.5%, chứng tỏ mô hình có độ phù hợp cao; Các tỷ số t trong mô hình thu đợc đều khá lớn, điều đó chứng tỏ hiện tợng đa cộng tuyến trong mô hình là có thể chấp nhận đợc và ít làm ảnh hởng đến chất lợng của các ớc lợng.
Phân tích mối quan hệ giữa các biến trong mô hình:
- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc: Qua kết quả cho thấy: Khi tăng vốn Ngân sách Nhà nớc lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì GDP tăng 0.608139%; Điều đó cho thấy nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc có ảnh hởng rất tích cực tới GDP. Tuy sự tác động này không phải là lớn, song không thể phủ nhận đợc vai trò quan trọng của nó tới việc tăng trởng kinh tế, nó giúp cho các thành phần kinh tế hoạt động một cách có hiệu quả hơn.
- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng số lao động bình quân trong khu vực kinh tế Nhà nớc: Khi tăng tổng số lao động bình quân trong khu vực kinh tế Nhà nớc lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì GDP tăng 0.809054%; Điều này khẳng định số lao động trong
khu vực kinh tế Nhà nớc chiếm một phần không nhỏ trong việc tạo ra các sản phẩm trong nớc.