Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991 2003: –

Một phần của tài liệu phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003 (Trang 25 - 30)

Trong những năm vừa qua, nhất là giai đoạn 1991 – 2003 thì tốc độ tăng trởng của nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những bớc phát triển hết sức vợt bậc, nhìn từ kết quả dới đây cho thấy:

Bảng 1: Tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991 2002:

Năm 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 GDP(tỷ đồng) 139634 151782 164043 178534 195567 213833 231264 244596 256272 273666 292535 313788 Tốc độ tăng GDP (%) 5.8 8.7 8.1 8.8 9.5 9.3 8.2 5.8 4.8 6.8 6.84 7.26

Nguồn: Niên giám thống kê

Nh vậy, tốc độ tăng GDP đã tăng không ngừng, cao nhất năm 1995 (9.5%), thấp nhất năm 1999 (4.8%) và tăng dần từ năm 1999 đến 2002 (từ 4.8% đến 7.26%). Thành tựu đó có đợc là có sự đóng góp rất lớn từ nguồn vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc và sau đây chúng ta sẽ đi xem xét về tình hình thu, chi, sử dụng Ngân sách Nhà nớc ở nớc ta:

1. Tình hình thu Ngân sách Nhà nớc:

Về thu Ngân sách Nhà nớc bình quân giai đoạn 1991 – 2002 đạt 20.68% GDP. Xét về con số tuyệt đối thì tình hình thu Ngân sách Nhà nớc đã không ngừng tăng. Sau 12 năm đổi mới (1991 – 2002) quy mô Ngân sách Nhà nớc đã tăng (105200: 10353) = 10.2 lần.

Bảng 2: Thu Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991 -2002 Năm 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 Thu NS (tỷ đồng) 10353 21024 32199 41440 53374 62387 65352 70612 78489 90749 102970 105200 %thu NS/GDP 13.5 19 23.6 24.3 23.3 22.9 20.8 19.6 19.6 20.5 21.4 19.6 Tốc độ tăng thu NS (%) 68.3 103.1 53.2 28.7 28.8 16.9 4.8 8 11.2 15.6 13.5 2.2

Nguồn: Niên giám thống kê

Xét về tốc độ tăng thu Ngân sách trong các năm 1991, 1992 thì tốc độ tăng thu năm sau cao hơn năm trớc, cao nhất là năm 1992 tốc độ tăng thu đạt 103.1% so với năm 1991. Số thực thu của những năm này đã phản ánh rõ nét sự bùng nổ của nền kinh tế. Từ năm 1993 thì tốc độ tăng thu Ngân sách năm sau so với năm trớc tuy vẫn tăng nhng mức độ tăng lại giảm dần và tăng chem. Năm 2002 tốc độ tăng thu chỉ còn 2.2%.

0 20 40 60 80 100 120 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 T

Xét về quy mô thì thu Ngân sách Nhà nớc so với tổng GDP tăng từ 13.5%GDP (năm 1991) lên đến đỉnh cao 24.3%GDP (năm 1994). Bình quân 5 năm đầu thập kỷ 1991-1995 thu Ngân sách Nhà nớc đạt khoảng 20.7%GDP. Năm năm tiếp theo (1996-2000) đạt 20.68%GDP và đến năm 2001 tăng lên khoảng 21.4%GDP, xong năm 2002 chỉ đạt 19.6%GDP. Đó chính là nguyên nhân do thiên tai, khủng hoảng tài chính Châu á đã làm giảm đáng kể số thu Ngân sách Nhà nớc.

2. Tình hình chi Ngân sách Nhà nớc:

Về chi Ngân sách Nhà nớc, trong những năm đầu thập kỷ 90 diễn ra khá thất thờng. Năm 90 tổng chi Ngân sách Nhà nớc chiếm 19.74%GDP, năm 1991 lại giảm xuống 15.9%GDP, năm 1993 tăng vọt lên 30.1%GDP. Từ năm 1993-1998 thì lại giảm dần và chững lại 22.7%GDP (năm 1998). Bắt đầu từ năm 1999-2002 thì tổng chi Ngân sách Nhà nớc so với GDP lại tăng lên: từ 24%GDP (năm 1999) đến 25%GDP (năm 2002). 0 20 40 60 80 100 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 CT

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng chi Ngân sách Nhà nớc

Bình quân trong khoảng 12 năm (1991-2002) chi Ngân sách Nhà nớc đạt khoảng 24.875%GDP, tăng so với mức bình quân 19.42%GDP giai đoạn 1986-1990. Tính theo giá hiện hành thì quy mô chi Ngân sách Nhà nớc năm

2002 lớn hơn gấp: (133900: 12170) = 11 lần so với năm 1991. Điều đó chứng tỏ nhu cầu cho chi tiêu của Ngân sách Nhà nớc đã không ngừng tăng và nhảy vọt.

Bảng 3: Chi Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1991-2002:

Năm 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 Chi NS (tỷ đồng) 12170 24331 41114 49794 62679 70539 78057 81995 95972 108961 128370 133900 %chi NS/GDP 15.9 22 30.1 29.2 27.4 25.9 24.9 22.7 24 24.7 26.7 25 Tốc độ tăng chi NS(%) 45.9 99.9 68.9 21.1 25.9 12.5 10.7 5 17 13.5 17.8 4.3

Nguồn: Niên giám thống kê

Về tốc độ tăng chi, tính theo giá hiện hành thì chi Ngân sách Nhà nớc tăng mạnh vào năm 1992 (tăng 99.9% so với năm 1991). Năm 1993 tốc độ tăng chi cũng khá cao, đạt 68.9% so với năm 1992. Nhng từ năm 1994 đến năm 2002 thì tốc độ tăng này giảm đáng kể, Kết quả cho thấy: Năm 1998 thì tốc độ tăng chi danh nghĩa so với năm 1997 chỉ còn 5%. Nhất là tốc độ tăng chi của năm 2002 so với năm 2001 chỉ còn 4.3%, thấp nhất trong 12 năm (1991-2002). Nguyên nhân sâu xa là do chủ trơng tiết kiệm 10% dự toán nên nhiều khoản chi Ngân sách Nhà nớc đã bị cắt giảm ngay từ khâu giao kế hoạch dự toán.

3. Kết quả cân đối Ngân sách Nhà nớc:

Kết quả cân đối Ngân sách trong thời kỳ này cũng cho thấy bội chi Ngân sách đợc kiềm chế ở mức thấp, có thể kiểm soát đợc, duy chỉ năm 1993 tốc độ bội chi là cao nhất (6.5% GDP).

Biểu đồ bội chi NS 0 10000 20000 30000 40000 91 93 95 97 99 20 01 Năm tỷ đ ồn g Bội chi NS(tỷ đồng)

Lý do là có sự bất thờng trong cân đối Ngân sách Nhà nớc trong năm 1993, Nhà nớc đã tập trung xây dựng đờng dây tải điện 500KV Bắc Nam. Còn trong suốt giai đoạn, thì bội chi đợc kiểm soát chặt chẽ. Tính bình quân cả thời kỳ 1991-2002 thì bội chi Ngân sách Nhà nớc chiếm 4.19%GDP.

Bảng 4: Cân đối Ngân sách quốc gia giai đoạn 1991 -2002:

Năm 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02

Bội chi NS

(tỷ đồng) 1817 3307 8915 8354 9305 8152 12705 11383 17483 18212 25400 28700 %BC/GDP 2.4 2.99 6.5 4.9 4.1 2.99 4.05 3.15 4.4 4.1 5.3 5.4

Nguồn: Niên giám thống kê

Tóm lại, giai đoạn 1991-2003 thì mục tiêu chi Ngân sách Nhà nớc cho đầu t phát triển tuy có đợc nhấn mạnh, song phải thừa nhận rằng: Mục tiêu này vẫn đứng sau mục tiêu kiềm chế lạm phát, chống bội chi, khống chế bội chi ở mức thấp nhất có thể đợc. Chính vì vậy, tình hình tài chính và vĩ mô đã đợc duy trì ổn định. Tuy nhiên, nền kinh tế còn chịu ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nên chính sách tài khoá thắt chặt trở nên không còn phù hợp với tình hình thực tế và đã bộc lộ nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w