Ước lợng mô hình và phân tích kết quả:

Một phần của tài liệu phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003 (Trang 47 - 49)

I. Tác động của đầ ut tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình

3. Ước lợng mô hình và phân tích kết quả:

Bằng việc sử dụng phần mềm kinh tế lợng EVIEWS với 13 quan sát từ năm 1991 – 2003. Chuỗi thời gian của đa số các biến đã đợc kiểm định và đều dừng ở mức ý nghĩa 5%. Sử dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất có trọng số (WLS) để ớc lợng hệ phơng trình ta thu đợc kết quả nh sau:

log(GDP) = 0.821115log(C)+ 0.109161log(I) + 0.212477log(X) – 0.101334log(M)

log(C) = 1.258912 + 0.873097log(GDP) log(M) = -2.525030 + 1.150947log(GDP)

Phần kiểm định tính chấp nhận đợc của mô hình đợc đa ra trong phần phụ lục với tất cả các hệ số của các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Mặt khác, các hệ số trong mô hình cũng có dấu phù hợp với lý thuyết kinh tế đã trình bày.

Với mô hình 1 thì: R2 = 99.9%, mô hình 2 là 99.8% và mô hình 3 là 97.2%, chứng tỏ mô hình có độ phù hợp cao. Các tỷ số t trong cả ba mô hình này đều rất lớn, điều đó cho thấy hiện tợng đa cộng tuyến trong mô hình là có thể chấp nhận đợc và ít làm ảnh hởng đến chất lợng của các ớc lợng.

Và sau đây, chúng ta sẽ đi phân tích mối quan hệ giữa các biến số có trong mô hình:

- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội và tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình: Từ mô hình ớc lợng cho thấy trong giai đoạn 1991 – 2003, khi dân c tăng chi tiêu 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì sẽ làm cho

tổng sản phẩm quốc nội tăng lên 0.821115%. Kết quả này cho thấy tiêu dùng của dân c có ảnh hởng rất lớn tới tổng sản phẩm quốc nội; Sự gia tăng của tiêu dùng dân c quyết định tới 4/5 sự gia tăng của GDP, điều này rất phù hợp với sự phân tích ở trên về vai trò quan trọng của tiêu dùng dân c đối với tổng cầu, đặc biệt đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam hiện nay, khi mà thu nhập còn hạn chế thì chủ yếu đợc dùng để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng, cơ hội tích lũy còn thấp. Chính vì vậy mà khi GDP tăng lên 1% thì tiêu dùng của dân c tăng lên 0.873%.

- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội với đầu t: Theo kết quả cho thấy: Khi đầu t tăng lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì sẽ làm cho tổng sản phẩm quốc nội tăng lên 0.109%. Con số này còn rất khiêm tốn, song không thể phủ nhận vai trò quan trọng của đầu t tới tổng cầu, do đầu t có tác động rất tích cực tới tăng trởng kinh tế thông qua việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất. Trong giai đoạn này thì đầu t có chiều hớng tăng lên rõ rệt và ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình.

- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội với xuất khẩu: Mô hình cho kết quả là khi xuất khẩu tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì sẽ làm cho tổng sản phẩm quốc nội tăng lên 0.212%; Điều đó khẳng định rõ hoạt động ngoại thơng của Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ từ sau đổi mới đến nay.

- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội với nhập khẩu: Theo kết quả cho thấy: Khi nhập khẩu tăng lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì sẽ làm cho tổng sản phẩm quốc nội giảm xuống 0.101%, nhng ngợc lại khi tổng sản phẩm quốc nội tăng lên 1% thì xu hớng nhập khẩu lại tăng lên 1.1509%; Điều này đã thể hiện rõ vai trò của việc tăng GDP đối với nhu cầu nhập khẩu.

Tóm lại, mô hình thu nhập quốc dân là mô hình tăng trởng kinh tế xét theo quan điểm trọng cầu, trong đó có yếu tố đầu t toàn xã hội có tác động tích cực tới tăng trởng kinh tế. Một trong các nguồn vốn quan trọng trong tổng vốn đầu t của

toàn xã hội là vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn này sẽ đợc xem xét kỹ lỡng hơn trong các mô hình tiếp theo.

Một phần của tài liệu phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1991 - 2003 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w