Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài

ODA được coi là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền Nhà nước hay địa phương) của một nước hay một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước này. Hiện nay, loại viện trợ này được thực hiện nhiều hơn bằng các chương trình phát triển dài hạn, có sự hỗ trợ của các chuyên gia thường trú về tiền mặt như huấn luyện những người làm công tác bảo vệ sức khoẻ, thiết lập các dự án tín dụng, cung cấp nước sạch ở nông thôn….

Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu t 1. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền

Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô

Về nguyên tắc, để thu hút được các nguồn vốn đầu tư nhằm ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển của đất nước, phải đảm bảo được nền kinh tế đó trước hết là nơi an toàn cho sự vận động của nó và sau nữa là nơi có năng lực sinh lợi cao. Tức là, nền kinh tế có thể chủ động kiểm soát được quá trình tăng trưởng, chủ động tái lập được trạng thái cân bằng mới và đó cũng đồng thời là việc tạo ra cơ sở cho sự ổn định lâu dài và vững chắc.

X©y dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả

- Cần phải đa dạng hoá và hiện đại hoá các hình thức và phương tiện huy động vốn, tiếp tục mở rộng các hình thức huy động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước từ khu vực dân cư qua hình thức phát hành trái phiếu với lãi suất và thời hạn hấp dẫn. Cần tiếp tục đổi mới các chính sách động viên các nguồn tài chính cho Ngân sách, nhằm đảm bảo tăng cường huy động vốn một cách vững chắc, ổn định và bền vững nhng vẫn khuyến khích các doanh nghiệp và dân c bỏ vốn ra đầu t.

Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua một số mô hình

    Theo lý thuyết trên thì tổng sản phẩm quốc nội sẽ phụ thuộc vào từng yếu tố có mặt trong mô hình theo mức độ khác nhau, các yếu tố này không những có tác động trực tiếp tới GDP mà bản thân chúng cũng luôn có những mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Đặc biệt, với sự tham gia vốn và công nghệ của nớc ngoài, thì một số ngành kinh tế quan trọng nh thông tin, viễn thông, thăm dò, khai thác dầu khí, công nghiệp xi măng, sắt thép, điện tử, lắp ráp ô tô, xe máy đã có bớc phát triển hết sức đáng kể.

    Như vậy: Mơ hình số nhân cho biết quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư. Theo Keynes mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia  tăng nhu cầu bổ sung công nhân, nâng cao cầu về tư liệu sản xuất, do vậy sẽ  làm tăng cầu tiêu dùng, tăng giá
    Như vậy: Mơ hình số nhân cho biết quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư. Theo Keynes mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia tăng nhu cầu bổ sung công nhân, nâng cao cầu về tư liệu sản xuất, do vậy sẽ làm tăng cầu tiêu dùng, tăng giá

    Vai trò của nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc

      Các công trình này là những công trình công cộng, đòi hỏi một lợng vốn đầu t lớn, trong thời gian thu hồi vốn dài và mức lãi suất thấp, do đó tất cả những nhà đầu t đều e ngại và thờng không muốn hay không đủ sức để đầu t vào lĩnh vực này. Tất cả những công nhân Việt Nam muốn đuổi kịp trình độ khoa học công nghệ của thế giới thì cần có tri thức, cần có trí tuệ, không một con đờng nào khác nếu nh chúng ta muốn phát triển mà trong đầu rỗng tuếch, không có gì.

      Thực trạng tình hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 1991   2003–
      Thực trạng tình hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 1991 2003–

      Biểu đồ bội chi NS

      Tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn

        Nhiệm vụ phát triển hạ tầng và dịch vụ trong 5 năm (2001-2005) là trực tiếp góp phần xây dựng đô thị văn minh, lịch sự, cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu dịch vụ và hạ tầng cơ sở cho đời sống và cho phát triển ở cả vùng nông thôn và đô thị. Mục tiêu khoa học công nghệ trong 5 năm (2001-2005) là bên cạnh việc coi trọng thực hiện các dự án về khoa học xã hội và nhân văn, phải tạo b- ớc phát triển mới, có hiệu quả trong các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng các thành quả khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao đáng kể tỷ trọng đóng góp của khoa học và công nghệ vào việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội. Việc đổi mới công nghệ trong các ngành, các lĩnh vực diễn ra chậm, thiếu chủ động và cha gắn kết chặt chẽ với các nhu cầu của thị trờng, đây là thách thức rất lớn cho phát triển và trong việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

        Từ bảng số liệu trên cho thấy trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) nhu cầu vốn đầu t dự kiến khoảng 7.6 nghìn tỷ đồng, chiếm 0.9% vốn đầu t phát  triển
        Từ bảng số liệu trên cho thấy trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) nhu cầu vốn đầu t dự kiến khoảng 7.6 nghìn tỷ đồng, chiếm 0.9% vốn đầu t phát triển

        Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu nhập quốc dân

          - Khi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng thì nhu cầu về nguyên vật liệu, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho sản xuất trong nớc và hàng hoá tiêu dùng của dân c tăng lên, dẫn đến nhu cầu về nhập khẩu từ bên ngoài cũng tăng lên và nh vậy C(8) đợc kỳ vọng là mang dấu (+). Kết quả này cho thấy tiêu dùng của dân c có ảnh hởng rất lớn tới tổng sản phẩm quốc nội; Sự gia tăng của tiêu dùng dân c quyết định tới 4/5 sự gia tăng của GDP, điều này rất phù hợp với sự phân tích ở trên về vai trò quan trọng của tiêu dùng dân c đối với tổng cầu,. - Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội với xuất khẩu: Mô hình cho kết quả là khi xuất khẩu tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì sẽ làm cho tổng sản phẩm quốc nội tăng lờn 0.212%; Điều đú khẳng định rừ hoạt.

          Lý do mà các biến này có mặt trong mơ hình khơng những đợc khẳng định về mặt lý thuyết ở trên mà chúng ta cịn có thể thấy đợc điều đó thơng  qua phân tích tơng quan, tức là kiểm định các hệ số tơng quan giữa các biến  độc lập và biến phụ thuộc có ý nghĩa
          Lý do mà các biến này có mặt trong mơ hình khơng những đợc khẳng định về mặt lý thuyết ở trên mà chúng ta cịn có thể thấy đợc điều đó thơng qua phân tích tơng quan, tức là kiểm định các hệ số tơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có ý nghĩa

          Tác động của nguồn vốn đầu t Ngân sách Nhà nớc tới tăng trởng kinh tế quốc dân

          - Mối quan hệ giữa tổng vốn đầu t toàn xã hội với nguồn vốn đầu t Ngân sách Nhà nớc: Khi vốn đầu t Ngân sách Nhà nớc tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì tổng vốn đầu t toàn xã hội tăng lên 0.247732%. - Mối quan hệ giữa tổng vốn đầu t toàn xã hội với nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài: Khi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì tổng vốn đầu t toàn xã hội tăng lên 0.281030%. Nh vậy, nguồn vốn đầu t thuộc Ngân sách Nhà nớc có tác động rất tích cực tới tăng trởng kinh tế, tạo hành lang cho các thành phần kinh tế hoạt động thuận lợi và hiệu quả hơn và khi so sánh với mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas thì nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc tác động tới tăng trởng kinh tế trong mô hình này có tác động nhỏ hơn so với mô hình Cobb – Douglas, phải chăng điều đó đợc giải thích là khi ta cho nhiều biến vào mô hình hơn thì sự ảnh hởng của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc sẽ giảm dần.

          Lý do mà các biến có mặt trong mơ hình đã đợc khẳng định qua lý thuyết trên, song chúng ta có thể kiểm định lại qua phân tích tơng quan cặp  giữa các biến số nh sau:
          Lý do mà các biến có mặt trong mơ hình đã đợc khẳng định qua lý thuyết trên, song chúng ta có thể kiểm định lại qua phân tích tơng quan cặp giữa các biến số nh sau:

          Những tồn tại và giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả

            Thực tế đầu t cho lĩnh vực này vẫn mang tính chắp vá, giải quyết những khó khăn nhất thời mà cha thể hiện một chiến lợc phát triển thực sự của ngành, trình độ công nghệ trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc nói chung rất lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ, lỗi thời, hiện tợng đầu t theo phong trào bằng vốn Ngân sách Nhà nớc là khá phổ biến và kéo dài, làm giảm hiệu quả, gây khó khăn cho nền kinh tế trong việc xử lý hậu quả. Chính sách thu Ngân sách phải giải quyết tốt hơn nữa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nớc và xã hội, đảm bảo nguồn lực tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nớc, giữ vững quốc phòng, an ninh, điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô và thực hiện chính sách xã hội; Đồng thời, giải phóng nội lực, tạo động lực thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc. - Tiếp tục kiện toàn hệ thống chính sách thuế theo hớng giảm số lợng thuế suất, hạn chế u đãi và miễn giảm thuế, mở rộng phạm vi và đối tợng nộp thuế, thực hiện công bằng về thuế giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp; Điều chỉnh cơ cấu các sắc thuế và thuế suất phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế, nâng dần tỷ trọng thuế trực thu theo những bớc đi thích hợp, nghiên cứu, triển khai áp dụng thuế thu nhập cá nhân và thuế tài sản.

            Phô lôc

            GDP: Là tổng sản phẩm trong nớc tính theo giá thực tế (tỷ đồng) NSNN: Là vốn Ngân sách Nhà nớc tính theo giá thực tế (tỷ đồng). Vậy chuỗi phần d là chuỗi dừng, điều đó có nghĩa là mô hình đã ớc l- ợng là chấp nhận đợc. FDI: Vốn đầu t phát triển trực tiếp nớc ngoài (tỷ đồng) GDP: Tổng sản phẩm trong nớc theo gía thực tế (tỷ đồng).

            Kiểm định tính dừng của phầ nd của mơ hình 1:
            Kiểm định tính dừng của phầ nd của mơ hình 1:

            Môc lôc

            Quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành – chơng trình u tiên trong chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam đến năm 2010 và định hớng 2020 – Hệ thống văn bản pháp quy hớng dẫn thực hiện: NXB Thống kê. Tạp chí kinh tế phát triển, nghiên cứu kinh tế, kinh tế và dự báo, kinh tế Việt Nam và thế giới – Trờng Đại học kinh tế Quốc dân. Đặt trong bối cảnh tổng quát và dài hạn, năng lực tăng trởng của nền kinh tế là yếu tố quan trọng xác định triển vọng huy động các nguồnvốn đầu t một cách có hiệu quả..13.