Tình hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở Việt nam (Trang 31 - 42)

II. Tình hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc đố

2. Tình hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc

vực trọng yếu hiện nay:

a. Đối với lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn:

Nông nghiệp là nền tảng quan trọng để góp phần ổn định kinh tế -xã hội. Trong 5 năm (2001-2005) Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm cũng nh thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia khác, xây dựng cuộc sống ấm no,

hạnh phúc cho ngời nông dân. Nông nghiệp tiếp tục duy trì đà phát triển khá cao với nhịp tăng trên 5.7%/năm, góp phần giữ vững ổn định lơng thực, cung cấp nông sản cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu, góp phần ổn định chính trị, kinh tế -xã hội của đất nớc.

Để đáp ứng mục tiêu phát triển của ngành, nhu cầu vốn đầu t phát triển 5 năm (2001-2005) dự kiến khoảng 133.8 nghìn tỷ đồng, chiếm 15.9% tổng vốn đầu t phát triển, tăng bình quân hàng năm trên 9%, trong đó: Vốn đầu t công cộng khoảng 97.6 nghìn tỷ đồng, chiếm 80% tổng vốn đầu t phát triển của ngành, riêng vốn Ngân sách Nhà nớc khoảng 56.6 nghìn tỷ đồng, chiếm 57% tổng vốn đầu t công cộng của ngành. Nh vậy, trong bố trí vốn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn đã đầu t thêm hàng nghìn tỷ vốn Ngân sách cho xoá đói giảm nghèo và các mục tiêu kinh tế –xã hội khác và cả vốn bảo dỡng, duy tu công trình.

Vốn đầu t phát triển ngành nông, lâm, ng nghiệp 2001-2005:

Đơn vị: 1000 tỷ đồng, giá năm 2000

2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 133.8 20.7 23.5 25 26.3 28.1 Vốn chơng trình đầu t công cộng 97.6 17.6 18.6 19.6 20.3 21.5 -Vốn NSNN 56.6 10.9 11 11.4 11.5 11.8 -Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 15.4 2.9 3 3.1 3.2 3.2 -Vốn tự có của DN Nhà nớc 21 3 3.8 4.2 4.6 5.4

-Vốn duy tu, bảo dỡng

(nguồnNSNN) 4.6 0.8 0.8 0.9 1 1.1

Nguồn: Quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành- chơng trình u tiên-NXB thống

Nhờ có nguồn vốn này mà trong những năm qua, giá trị sản xuất nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: Năm 2000 đạt 129140.5 tỷ đồng, năm 2001 đạt 130177.6 tỷ đồng và tiếp tục tăng năm 2002 là 145021.3 tỷ đồng, đến năm 2003 đạt 153769.6 tỷ đồng. Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh

năm 1994 phân theo địa phơng của cả nớc năm 1995 là 13523.9 tỷ đồng, năm 2003 là 30212.3 tỷ đồng, đã tăng 2.23 lần so với năm 1995.

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên nhiều vùng đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá nhanh, chiếm khoảng 15% giá trị sản xuất toàn ngành, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng cao. Kinh tế nông thôn phát triển đa dạng, nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá với quy mô lớn, gắn liền với công nghiệp chế biến đợc hình thành, các làng nghề bớc đầu đợc khôi phục, sản xuất trang trại phát triển nhanh, góp phần xoá đói giảm nghèo và tạo thêm việc làm ở nông thôn…

b. Trong lĩnh vực công nghiệp:

Ngành công nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc. Cần phải tập trung phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, chuyển dịch nhanh cơ cấu công nghiệp, tăng nhanh các ngành công nghiệp, các sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ cao, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn… Để đạt đợc các mục tiêu trên, trong những năm vừa qua, nhất là trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) Nhà nớc ta đã đầu t rất lớn cho lĩnh vực này và đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, cụ thể là:

Nhu cầu vốn đầu t phát triển ngành công nghiệp và xây dựng 2001-2005:

Đơn vị: 1000 tỷ đồng, giá năm 2000

2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 369.6 62.6 71 74.9 78.05 83.05 Vốn chơng trình đầu t công cộng 197.5 31.6 36.1 40 43.4 46.4 -Vốn NSNN 17.9 3.3 3.5 3.6 3.7 3.8 -Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 70 11.5 13.2 14 15.3 16 -Vốn tự có của DN Nhà nớc 108.7 16.7 19.2 22.2 24.2 26.4 -Vốn duy tu, bảo dỡng

(nguồn NSNN) 0.9 0.1 0.2 0.2 0.2 0.2

Nguồn: Quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành- chơng trình u tiên-NXB thống kê

Nh vậy, trong 5 năm (2001-2005), yêu cầu về vốn đầu t cho các ngành công nghiệp dự kiến khoảng 369.6 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 44% tổng vốn đầu t toàn xã hội, trong đó nguồn vốn chơng trình đầu t công cộng khoảng 197,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 53% tổng vốn đầu t phát triển của ngành. Riêng vốn Ngân sách Nhà nớc khoảng 17.9 nghìn tỷ đồng, chiếm 9% tổng vốn đầu t. Vốn tín dụng đầu t vào khoảng 70 nghìn tỷ đồng, chiếm 35% tổng vốn đầu t.

Nhờ có nguồn vốn trên, ngành công nghiệp Việt Nam đã có những bớc tiến hết sức quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu công nghệ theo hớng hiện đại, nâng cao chất lợng, đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm ngành công nghiệp trong 5 năm (1996-2000) đạt 13.5%. Đó là bớc phát triển khá nhanh, góp phần làm cho nền kinh tế tiếp tục tăng trởng với tốc độ bình quân khoảng 7% trong điều kiện kinh tế các nớc trong khu vực đều suy giảm.

Năng lực sản xuất một số sản phẩm công nghiệp tăng khá, không những đảm bảo nhu cầu về ăn, mặc, ở, phơng tiện đi lại, học hành và nhiều loại hàng tiêu dùng thiết yếu khác, mà còn có khả năng xuất khẩu ngày càng tăng. Nhiều sản phẩm quan trọng có ý nghĩa chiến lợc, có tác động lớn đến nhiều ngành kinh tế đều có tốc độ tăng trởng khá. Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có sự chuyển dịch đáng kể, hình thành một số sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất có công nghệ khá hiện đại. Đến năm 2000, công nghệ khai thác chiếm khoảng 15% tổng giá trị sản xuất toàn ngành, trong đó khai thác dầu, khí chiếm 11.2%, công nghiệp chế tác chiếm 79%, trong đó công nghiệp sản xuất thực phẩm chiếm khoảng 23.6%, công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nớc, chiếm khoảng 6%, trong đó công nghiệp điện chiếm 5.4% và theo thống kê cho thấy: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 phân theo thành phần kinh tế năm 2002 là: 261092.4 tỷ đồng, năm 2003 là: 302990.1 tỷ đồng.

Tuy vậy, sản xuất công nghiệp vẫn đứng trớc nhiều khó khăn, một số ngành sản xuất còn nhiều bấp bênh, chất lợng sản phẩm còn kém, năng suất lao

động công nghiệp thấp, công nghệ cha đáp ứng đợc với nhu cầu phát triển… Tuy tốc độ phát triển công nghiệp đạt trên 14%/năm nhng do tăng nhanh ở một số sản phẩm và phân ngành có tiêu hao vật t lớn nh dệt, may, ô tô, xe máy nên làm cho tốc độ tăng giá trị gia tăng không tăng tơng xứng, chỉ tăng khoảng trên dới 10%/năm. Chính vì vậy, cần phải có những chính sách sử dụng và huy động có hiệu quả nguồn lực trong ngành công nghiệp và những nguồn vốn đầu t cho lĩnh vực này.

c. Trong lĩnh vực kết cấu cơ sở hạ tầng và dịch vụ:

Kinh nghiệm những năm qua cho thấy việc đầu t vào phát triển hạ tầng và dịch vụ có ý nghĩa quan trọng, có tác động đến hiệu quả chung của toàn nền kinh tế và chất lợng cuộc sống.

Trong 5 năm (1996-2000), kết cấu hạ tầng đô thị (bao gồm cả cấp thoát nớc, đờng nội đô…) đã đợc cải thiện rõ rệt, các ngành dịch vụ đô thị phát triển khá, từng bớc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và nâng cao mức sống các tầng lớp dân c.

Hệ thống cấp nớc cho sinh hoạt dân c và cho sản xuất đã đợc hoàn thiện bớc đầu. Đến cuối năm 2000, hầu hết các thành phố, các tỉnh lỵ và phần lớn các thị trấn đều đợc đầu t nâng cấp và cải thiện hệ thống cấp nớc. Năng lực cấp nớc cho khu vực đô thị tăng thêm trong 5 năm (1996-2000) là 610000m3/ngày, với 850 Km đờng ống phân phối theo tuyến trục đã rải đều trong các khu vực dân c, đạt mức tiêu dùng là 70 lít nớc/ngời - ngày (so với mục tiêu đề ra là 80 – 100 lít/ngời - ngày).

Hệ thống trụ sở các cơ quan Nhà nớc đã đợc chỉnh trang, mở rộng và đầu t xây dựng mới. Các khu dân c đô thị đã đợc mở rộng, nhất là ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng…

Dịch vụ đô thị phát triển mạnh, các trung tâm thơng mại, hệ thống các chợ, các siêu thị đã đợc hình thành trong các thành phố, thị xã, thị trấn. Dịch vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn phát triển đáng kể, đáp ứng đợc nhu cầu đời sống dân c.

Nhiệm vụ phát triển hạ tầng và dịch vụ trong 5 năm (2001-2005) là trực tiếp góp phần xây dựng đô thị văn minh, lịch sự, cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu dịch vụ và hạ tầng cơ sở cho đời sống và cho phát triển ở cả vùng nông thôn và đô thị.

Để đáp ứng mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch vụ ở đô thị và nông thôn, nhu cầu vốn đầu t trong 5 năm (2001-2005) dự kiến vào khoảng 122000 tỷ đồng, chiếm 14% tổng vốn toàn xã hội, trong đó riêng chơng trình đầu t công cộng vào khoảng 44.5 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 38% so với tổng vốn của ngành.

Vốn đầu t phát triển lĩnh vực hạ tầng và dịch vụ đô thị thời kỳ 2001-2005

Đơn vị: 1000 tỷ đồng, giá năm 2000

2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 121.6 21.9 24 24.6 25.2 25.9

Vốn chơng trình đầu t công

cộng 44.5 8.4 8.9 9 9 9.2 -Vốn NSNN 21.1 4.3 4.3 4.3 4.1 4.1 -Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 12 2.3 2.5 2.4 2.4 2.4 -Vốn tự có của DN Nhà n- ớc 7.4 1 1.3 1.5 1.7 1.9

-Vốn duy tu, bảo dỡng

(nguồn NSNN) 4 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8

Nguồn: Quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành- chơng trình u tiên-NXB thống

Nhìn từ kết quả trên cho thấy: Riêng vốn Ngân sách Nhà nớc đầu t cho lĩnh vực này là rất lớn. Cụ thể: Năm 2001 chiếm 51% tổng vốn chơng trình đầu t công cộng, năm 2002 là 48.3%, năm 2003 là 47.8% và dự kiến năm 2005 là 44.6%.

Tuy vậy, cơ sở hạ tầng đô thị và các hoạt động dịch vụ đô thị vẫn còn nhiều bất cập. Sức vơn tới cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị cha đáp ứng đợc quá trình đô thị hoá nhanh chóng trong từng vùng. Sự dồn nén về mật độ dân c ở các thành phố lớn nh hiện nay đang là khó khăn lớn với thực trạng về cơ sở hạ tầng còn yếu kém cần phải đợc khắc phục trong những năm tiếp theo.

d. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo:

Trong 5 năm (1996-2000), ngành giáo dục và đào tạo có bớc tiến đáng kể, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc. Hệ thống các trờng học phổ thông phát triển rộng khắp và đa dạng. Quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục tăng ở tất cả các cấp học, bậc học. Hiện nay cả nớc có khoảng 21000 tr- ờng tiểu học và trung học cơ sở, 350 trờng dân tộc nội trú, bảo đảm điều kiện ăn ở cho 50000 học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số.

Đến năm 2000, tất cả các tỉnh thành phố trong cả nớc đều đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Quy mô dạy nghề tăng bình quân 16.8%/năm, trong đó hệ dài hạn tăng 12.1%, hệ ngắn hạn tăng 18.5%. Chỉ tiêu tuyển mới đào tạo hệ dài hạn năm 2000 đã tăng gần 3 lần so với năm 1996, hệ ngắn hạn tăng bình quân 14%/năm. Đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng bình quân 13.2%, đào tạo đại học cao đẳng tăng bình quân đạt 14.2%/năm. Công tác xã hội hoá giáo dục có nhiều tiến bộ, mạng lới các trờng đại học và cao đẳng đợc củng cố phát triển. Đã có 206 cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng, trong đó có 16 cơ sở dân lập, 2 viện đại học mở, trên 100 cơ sở đào tạo nghiên cứu sinh, 82 cơ sở đào tạo cao học, 2 đại học quốc gia và 3 đại học vùng…

Ngành giáo dục đào tạo trong 5 năm (2001-2005) phải tạo ra bớc chuyển biến cơ bản, toàn diện, nhanh chóng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và trình độ dân trí của toàn xã hội.

Để đáp ứng mục tiêu phát triển ngành giáo dục, đào tạo, nhu cầu vốn đầu t trong 5 năm 2001-2005 dự kiến vào khoảng 45000 tỷ đồng, chiếm gần 5.3% vốn đầu t phát triển, riêng chơng trình đầu t công cộng vào khoảng 30000 tỷ đồng, bằng khoảng 67% so với tổng vốn đầu t của ngành, trong đó vốn Ngân sách Nhà nớc là 24.5 nghìn tỷ đồng, chiếm 11.3% tổng vốn đầu t từ Ngân sách cả nớc.

Vốn đầu t cho phát triển ngành giáo dục đào tạo thời kỳ 2001-2005:

Đơn vị: 1000 tỷ đồng, giá năm 2000

2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 45 7.9 8.7 9.2 9.4 9.8 Vốn chơng trình đầu t công cộng 30 5.46 5.76 6.06 6.26 6.46 -Vốn NSNN 24.5 4.7 4.8 4.9 5 5.1 -Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 1.2 0.2 0.2 0.2 0.3 0.3 -Vốn tự có của DN Nhà n- ớc 0.3 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06

-Vốn duy tu, bảo dỡng

(nguồn NSNN) 9 1.5 1.7 1.9 1.9 2

Nguồn: Quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành- chơng trình u tiên-NXB thống kê

Sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của cả dân tộc, có ý nghĩa hết sức trọng đại trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Nhu cầu đầu t phát triển trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là rất lớn, nguồn vốn của ch- ơng trình đầu t công cộng cũng chỉ mới đáp ứng đợc 62.5%. Vì vậy, việc xã hội hoá và huy động các nguồn vốn từ khu vực dân c để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo vừa là nhu cầu thiết yếu, vừa là trách nhiệm của cộng đồng đối với tơng lai của thế hệ mai sau, của cả đất nớc và dân tộc.

e. Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ:

Trong 5 năm (1996-2000), hoạt động khoa học công nghệ đã có bớc chuyển biến đáng kể, góp phần thiết thực, có ý nghĩa trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc.

Lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đã tập trung điều tra nghiên cứu và cung cấp các tài liệu và các luận cứ khoa học phục vụ thiết thực yêu cầu hoạch định các chủ trơng, định hớng chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội.

Lĩnh vực khoa học công nghệ, đã tập trung triển khai nghiên cứu những đề tài phục vụ yêu cầu đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, làm chủ công nghệ tiên tiến, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế ở các ngành.

Công nghệ và trình độ công nghệ của các ngành sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ đã đợc cải tiến, đổi mới đáng kể, nhất là các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, các dự án xuất khẩu cũng nh các lĩnh vực dịch vụ cao cấp khác. Mục tiêu khoa học công nghệ trong 5 năm (2001-2005) là bên cạnh việc coi trọng thực hiện các dự án về khoa học xã hội và nhân văn, phải tạo bớc phát triển mới, có hiệu quả trong các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng các thành quả khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao đáng kể tỷ trọng

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế ở Việt nam (Trang 31 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w