II. Tình hình sử dụng nguồnvốn đầ ut từ Ngân sách Nhà nớc đố
1. Về cơ cấu nguồnvốn đầ ut giai đoạn 1991 2003:
Nh chúng ta đã biết thì vốn đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nuớc có vai trò hết sức quan trọng đối với tăng trởng kinh tế, là yếu tố tạo tiền đề cho nền kinh tế bớc vào giai đoạn cất cánh.
Nếu nh trớc những năm 1990, nguồn vốn đầu t phát triển của đất nớc chủ yếu dựa vào vốn Ngân sách Nhà nớc thông qua các khoản vay nợ Liên Xô và các nớc XHCN cũ, thì nay nguồn vốn này đã đợc đa dạng hoá dới nhiều hình thức khác nhau:
- Nguồn vốn của Ngân sách Nhà nớc - Nguồn vốn tín dụng Nhà nớc
- Nguồn vốn tự có của các Doanh nghiệp Nhà nớc - Nguồn vốn đầu t của dân c
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn đầu t giai đoạn 1991-2003
Năm 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 Vốn ĐT toàn XH(VĐTXH) 11526 19755 34167 43100 72447 87394 108370 117134 131170.9 145333 163543 193098.5 219675 Vốn Nhà n- ớc(VNN) 4503.5 7566.4 16643.5 21141.8 26048 42894 53570 65034 76958.1 83567.5 95020 106231.6 123000 Vốn NSNN 13575 19544 23570 26300 31762.8 34506.2 40407 45484.7 46500 %VNN/ VĐTXH 39.1 38.3 48.7 49.1 36 49.1 49.4 55.5 58. 7 57.5 58.1 55 56 %Vốn NSNN/ VNN 52.1 45.6 44 40.4 41.3 41.3 42.5 42.8 37.8
Nguồn: Niên giám thống kê
Trong giai đoạn 1991-2003, vốn đầu t của Nhà nớc tuy về số lợng tuyệt đối có tăng đều qua các năm: Tăng (123000: 4503.5) = 27.3 lần, song tỷ trọng của vốn đầu t Nhà nớc trong tổng vốn đầu t toàn xã hội vẫn cha ổn định. Tính theo giá hiện hành thì năm 1990 vốn đầu t của Nhà nớc chiếm 40.15% tổng vốn đầu t toàn xã hội, nhng năm 1991 lại giảm xuống còn 39.1% và tiếp tục giảm
năm 1992 còn 38.3%, rồi tăng dần các năm sau và cao nhất là năm 1999 (58.7%). Bình quân tỷ trọng của nguồn vốn đầu t Nhà nớc so với tổng nguồn vốn đầu t của toàn xã hội trong cả giai đoạn 1991-2003 là 50.5%. Nh vậy, có thể thấy nguồn vốn đầu t của Nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng. Trong nguồn vốn đầu t của Nhà nớc thì có nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc. Nhìn chung từ bảng số liệu cho thấy: Về mặt giá trị thì vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc vẫn tăng đều qua các năm, từ năm 1995-2003 tăng gấp (46500: 13575) = 3.4 lần. Điều đó chứng tỏ nguồn vốn này đã đợc sử dụng ngày càng nhiều và hiệu quả hơn. Về mặt tỷ trọng của nguồn vốn này so với nguồn vốn đầu t của Nhà nớc thì cao nhất vào năm 1995 (52.1%), rồi giảm dần đến năm 1998 chỉ còn 40.4%. Sau đó tăng đến năm 2002 là 42.8% và năm 2003 lại chỉ còn có 37.8%. Điều này cũng dễ hiểu vì nguồn vốn đầu t của Nhà nớc giai đoạn hiện nay đã đợc đa dạng hoá dới nhiều hình thức khác nhau, nên việc dùng vốn Ngân sách Nhà nớc đã giảm bớt, thay vào đó là các nguồn vốn khác. Song không thể phủ định một điều rằng: Vốn Ngân sách Nhà nớc vẫn có một vai trò quan trọng trong nguồn vốn Nhà nớc (chiếm 37.8% năm 2003), trong đó vốn Nhà nớc chiếm 56% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội (năm 2003). Tuy nhiên, nếu xét về tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội qua các năm thì nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc chiếm một tỷ trọng không lớn lắm: Cụ thể năm 2003 chiếm (46500: 219675)*100% = 21.2%. Song thực tế nó lại có vai trò rất quan trọng đối với việc tăng trởng kinh tế, nó là chất xúc tác, dẫn xuất để kích thích nguồn vốn đầu t của các thành phần khác, là bánh lái cho cả cỗ xe kinh tế.