Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay
mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, sự tiến bộ của con ngời đợc xem là tiêu chuẩn cao nhất của phát triển xã hội. Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại công bằng, bình đẳng cho mọi ngời (cả nam và nữ) trong cơ hội và điều kiện cống hiến cũng nh hởng thụ các thành quả của phát triển. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cuộc cách mạng đ- ợc xem là triệt để nhất trong lịch sử nhân loại. Trong công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển, việc chăm lo phát triển nguồn lực con ngời là một nhân tố quyết định thành công của công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN ở Việt Nam. Chăm lo phát triển nguồn lực con ngời hớng vào cả nam và nữ với các tiêu chí: phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tình cảm, đạo đức. Cuối thế kỷ XX, các quốc gia đều đạt các thành tựu quan trọng về phát triển con ngời. Nhng đem so sánh chỉ số phát triển giữa nam và nữ, chúng ta nhận thấy rằng sự phát triển năng lực của phụ nữ ở tất cả các quốc gia còn thấp hơn nam giới, đặc biệt tại các quốc gia chậm phát triển. Là một nớc nông nghiệp, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở Việt Nam trong những thập kỷ tới tập trung trớc hết cho nông nghiệp và nông thôn, quá trình này đòi hỏi phải phát huy mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con ngời. Các thống kê cho thấy, phụ nữ chiếm 56% lao động trong nông, lâm nghiệp, đảm đơng 75% công việc của nhà nông, họ đang góp phần quan trọng đa Việt Nam vào hàng thứ hai về xuất khẩu gạo và cà phê trên thế giới. Phụ nữ nông thôn không chỉ tham gia sản xuất mà còn làm phần lớn công việc gia đình đồng thời họ cũng tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực hoạt động xã hội . Tuy nhiên, so với nam giới, phụ nữ nông thôn 5 còn rất hạn chế về trình độ, năng lực, họ đang gặp nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình đa nông nghiệp, nông thôn bớc vào nền kinh tế hàng hóa. Mặc dù có sự đóng góp lớn cho phát triển nhng xã hội cũng nh gia đình cha đánh giá hết cống hiến của ngời phụ nữ, họ còn chịu nhiều thiệt thòi trong phát triển cá nhân. Chẳng hạn, phụ nữ chiếm số đông trong những ngời mù chữ, những ngời mắc bệnh tật và ít có cơ hội, điều kiện học hành, vui chơi giải trí . Sự hạn chế cơ hội phát triển ở phụ nữ trực tiếp làm giảm sút phúc lợi gia đình và xã hội đồng thời là một cản trở đối với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Nông thôn đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) với bề dày lịch sử phát triển đợc xem nh điển hình của nông thôn Việt Nam, nơi còn bảo lu khá đậm nét nền văn hóa nông nghiệp trồng lúa nớc. Tuy nhiên, ngày nay ĐBSH cũng là nơi chuyển mình khá mạnh mẽ trong công cuộc đổi mới. Truyền thống và hiện đại (bao gồm cả yếu tố tích cực và tiêu cực) đang đợc phản ánh trong cuộc sống gia đình, đặc biệt trong quan hệ về giới. Sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sẽ nh thế nào nếu nh phụ nữ vẫn phải chịu những thiệt thòi, bất công ngay từ trong gia đình; nếu sự phát triển năng lực của phụ nữ còn gặp nhiều trở ngại ngay từ trong gia đình. Đây là những câu hỏi đang đặt ra bức thiết cho các nhà hoạch định chiến lợc phát triển nông thôn, phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn cũng nh phát triển gia đình khi nhân loại đang bớc vào nền văn minh trí tuệ. Thực tế này đã thôi thúc tôi chọn vấn đề "Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay" làm đề tài của luận án. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giải phóng phụ nữ đợc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập rất sớm trong nhiều tác phẩm. ở Việt Nam, vấn đề giải phóng phụ nữ cũng đợc Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm ngay từ khi mới thành lập (năm 1930). Từ góc độ nghiên cứu lịch sử, trong tác phẩm "Phụ nữ Việt 6 Nam qua các thời đại" (1975), của giáo s Lê Thị Nhâm Tuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (tái bản lần thứ hai) đã đề cập khá sâu sắc vị thế ngời phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội suốt chiều dài lịch sử, từ khi khai phá nền văn minh của dân tộc cho đến những năm 60. Song, có lẽ việc nghiên cứu về phụ nữ và gia đình ở Việt Nam chỉ đợc đặt ra và giải quyết nh một bộ môn khoa học mới từ năm 1987 với sự ra đời của Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ (sau đổi thành Trung tâm Nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ năm 1993). Cho đến nay, ở Việt Nam đã có nhiều trung tâm nghiên cứu về phụ nữ và gia đình nh: - Trung tâm Nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia. - Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình và môi trờng trong phát triển. - Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ thuộc Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội. - Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo về phụ nữ - Đại học Quốc gia Việt Nam. - Khoa Phụ nữ học - Trờng đại học Mở, thành phố Hồ Chí Minh . Mặc dù thời gian cha nhiều nhng đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà n- ớc, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và sự tâm huyết của nhiều nhà khoa học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn nghiên cứu phụ nữ và gia đình Việt Nam đã đợc đặt ra, xem xét và có hớng giải quyết đúng đắn, trong đó có những chủ đề nghiên cứu về phụ nữ, gia đình nông thôn. Năm 1989, chính sách giao đất cho hộ nông dân sử dụng lâu dài đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ gia đình phát triển, song cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề mới đối với gia đình và ngời phụ nữ nông thôn. Nhiều trung tâm nghiên cứu đã hớng các u tiên hoạt động của mình vào khu vực này. Năm 1990, việc nghiên cứu phụ nữ và gia đình có một bớc tiến đáng kể: nghiên cứu phụ nữ, gia đình trong mối tơng quan giữa nam và nữ, gắn nó 7 với sự phát triển của đất nớc. Một loạt vấn đề về lý luận, nghiên cứu, khảo sát thực tế, xây dựng chính sách đáp ứng giới đợc đặt ra, trao đổi thảo luận để tìm hớng giải quyết. Nhiều công trình nghiên cứu đợc tiến hành độc lập hoặc tổ chức theo liên ngành mà kết quả đã đợc công bố trên các sách, báo, tạp chí. Nhiều cuộc hội thảo đợc tổ chức đã góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc nghiên cứu sự bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn. Nhiều tác giả đã tập trung nghiên cứu và xuất bản nhiều tác phẩm có giá trị nh: "Phụ nữ, giới và phát triển" (1996) của tiến sĩ Trần Thị Vân Anh và tiến sĩ Lê Ngọc Hùng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; "Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt Nam" (1998) của giáo s Lê Thi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; . là những tác phẩm đặt cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu phụ nữ và gia đình theo phơng pháp tiếp cận giới - một phơng pháp nghiên cứu mới mẻ nhng rất hiệu quả. Nhiều đề tài nghiên cứu cấp bộ đã đợc tiến hành và nghiệm thu nh: "Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng" (1996 - 1997) và "Phụ nữ nông thôn và việc phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở một số xã vùng đồng bằng sông Hồng" (1995 - 1996) là hai đề tài cấp Bộ của Trung tâm Nghiên cứu khoa học về phụ nữ và gia đình. Nhiều công trình đợc đăng trên các sách và tạp chí đã đề cập một phần thực trạng sự bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH. Trên cơ sở nghiên cứu thực tế, nhiều tác phẩm đã đề cập tới việc xây dựng các chính sách nh: "Chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn" (1998) của tiến sĩ Lê Thị Vinh Thi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; "Gia đình Việt Nam ngày nay" (1996) do giáo s Lê Thi chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; . đã đặt cơ sở cho việc hoạch định các chính sách phát triển nông thôn theo hớng tiến bộ, đáp ứng yêu cầu giới. Thời gian gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học về phụ nữ và gia đình cũng đang tiến hành các điều tra cơ bản về gia đình ở ĐBSH, một số công trình đã đợc công bố trên các sách báo và tạp chí của trung tâm. 8 Các công trình nghiên cứu kể trên là những t liệu tham khảo hết sức quan trọng để chúng tôi thực hiện đề tài của luận án. Nhng nhìn chung, các nghiên cứu mới đặt vấn đề trên diện rộng, cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống về bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH trong công cuộc đổi mới. Trớc tình hình đó, khi chọn đề tài này, tác giả luận án mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu "Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay" cả về phơng diện lý luận và thực tiễn dới giác độ của chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 3.1. Mục đích của luận án Làm rõ thực trạng bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH trong công cuộc đổi mới. Đề xuất phơng hớng cơ bản, các giải pháp chủ yếu nhằm giảm dần sự bất bình đẳng về giới, tiến tới thực hiện bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH. 3.2. Nhiệm vụ của luận án Để thực hiện mục đích đề ra, chúng tôi tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa, khái quát hóa những quan điểm của các nhà t tởng XHCN không tởng đến chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ trong gia đình. Kết hợp phơng pháp tiếp cận giới trong việc xem xét và lý giải vấn đề bình đẳng về giới trong gia đình. - Tìm hiểu quan hệ nam nữ trong gia đình truyền thống, từ đó rút ra những nét độc đáo của sự bình đẳng về giới trong gia đình ở Việt Nam trong lịch sử. 9 - Đánh giá thực trạng mối quan hệ giới trong gia đình nông thôn ĐBSH trong công cuộc đổi mới. - Đề xuất các phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm giảm dần sự bất bình đẳng về giới, tiến tới thực hiện bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ giới trong gia đình, cụ thể là quan hệ giữa nam và nữ, đặc biệt là mối quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đình ở nông thôn ĐBSH. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án làm rõ quan hệ giới trong gia đình nông thôn ĐBSH từ khi tiến hành công cuộc đổi mới (năm 1986) cho đến nay. Tài liệu đợc khai thác chủ yếu từ năm 1986, đặc biệt từ năm 1996, khi sự nghiệp đổi mới đã phát huy tác dụng toàn diện đến đời sống gia đình nông dân ở nông thôn. Luận án sử dụng các công trình nghiên cứu đã đợc công bố về quan hệ về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH của nhiều nhà khoa học và kết quả điều tra của bản thân tác giả tại một số địa bàn của nông thôn ĐBSH. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu - Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về giải phóng phụ nữ, về gia đình. - Luận án kế thừa phơng pháp tiếp cận giới để tìm hiểu, phân tích, lý giải thực trạng sự bình đẳng về giới trong gia đình. - Luận án sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu: lôgíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp, kết hợp nghiên cứu lý thuyết với điều tra xã hội học. 10 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận án - Từ góc độ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, bớc đầu luận án đã kết hợp chặt chẽ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam với phơng pháp tiếp cận giới trong xem xét, lý giải vấn đề bình đẳng giới. Sự kết hợp này đợc coi là bớc phát triển lôgíc của quá trình nhận thức, làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học về giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ. - Từ việc khảo sát thực tiễn quan hệ về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH, luận án đề xuất phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sự bình đẳng về giới trong gia đình, coi đây nh một điều kiện, tiền đề quan trọng nhằm phát huy nguồn nhân lực ở nông thôn hiện nay. 7. ý nghĩa thực tiễn của luận án Với các đóng góp mới về khoa học trên đây, luận án góp phần nghiên cứu những vấn đề lý luận về quan hệ giới trong gia đình nói chung, gia đình nông thôn nói riêng. Luận án cũng cung cấp thêm các cơ sở khoa học cho việc hoạch định chiến lợc phát triển nông thôn trong sự nghiệp CNH, HĐH, gắn với chăm lo phát triển con ngời và hớng các u tiên cho phát triển phụ nữ. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy về gia đình, về giới, thuộc chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống các trờng Đảng hoặc các trờng đào tạo cán bộ nữ, các trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. 8. Kết cấu của luận án Luận án gồm: Mở đầu; 3 chơng (6 tiết); kết luận; những công trình của tác giả công bố có liên quan đến luận án; danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục. 11 Chơng 1 bình đẳng giới trong gia đình nông thôn đồng bằng sông hồng - lý luận và thực tiễn Tự nhiên vốn có sự cân đối hài hòa, sự tồn tại của giống đực và giống cái luôn bổ sung cho nhau để tạo ra một thế giới hoàn chỉnh. Trong quá trình tiến hóa của sinh vật đã xuất hiện con ngời (động vật cấp cao). Khác với muôn loài, con ngời tổ chức cuộc sống của mình thành xã hội. Xã hội loài ngời thể hiện những mối quan hệ rất phong phú, không chỉ là mối liên hệ tự nhiên mà còn là những mối liên hệ xã hội. Xã hội càng phát triển thì những mối liên hệ giữa ngời với ngời ngày càng trở nên phức tạp và phong phú hơn. Bên cạnh các quan hệ giao tiếp giữa ngời với ngời, cộng đồng nơng tựa vào nhau để tồn tại, cũng đã nảy sinh những mối quan hệ bất bình đẳng về giai cấp, chủng tộc, tôn giáo ., đặc biệt là mối quan hệ bất bình đẳng giữa đàn ông và đàn bà, nó bắt đầu từ trong gia đình rồi đến ngoài xã hội. Bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH có thể đợc đánh giá hết sức khác nhau tùy theo giác độ của các nhà nghiên cứu. Để có cái nhìn khá toàn diện về mối quan hệ bình đẳng trong gia đình ở nông thôn ĐBSH trong công cuộc đổi mới chúng tôi căn cứ vào các cơ sở lý luận và thực tiễn đợc trình bày dới đây. 1.1. quá trình hình thành và phát triển lý luận về giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ của chủ nghĩa xã hội khoa học Vấn đề giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng đã đợc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đặc biệt coi trọng. Trên cơ sở kế thừa lý luận của các ông, ngày nay sau nhiều thập kỷ đấu tranh cho bình đẳng nam nữ, các nhà khoa học trong và ngoài nớc đã đa ra phơng pháp tiếp 12 cận giới - một phơng pháp khá mới mẻ. Phơng pháp tiếp cận giới đợc xem nh sự bổ sung, kết hợp trong xem xét, giải quyết vấn đề bất bình đẳng giữa nam và nữ. Điều này càng làm sáng tỏ các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng. 1.1.1. T tởng về giải phóng phụ nữ của các nhà t tởng xã hội chủ nghĩa không tởng Vấn đề quyền con ngời từng là vấn đề xuyên suốt các cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong lịch sử, ngày nay nó vẫn là một trong những vấn đề nổi bật của thời đại chúng ta. Quyền con ngời, dĩ nhiên trớc hết là quyền cho mỗi cá nhân, quyền đợc khẳng định mình là một chủ thể với những quyền lợi, nghĩa vụ nh mọi ngời khác. Thế nhng, loài ngời đã từng vạch đôi xã hội, một nửa là đàn ông còn nửa kia là đàn bà, trong đó đàn bà từng bị hạn chế hoặc loại trừ khỏi những quyền con ngời cơ bản. Chính vì lẽ đó, CNXH khoa học quan tâm đến giải phóng con ngời nói chung, đồng thời cũng hớng tới từng số phận con ngời cụ thể, đặc biệt là phụ nữ. Đấu tranh giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ là một nội dung hết sức quan trọng trong cuộc đấu tranh cho quyền con ngời - quyền của một nửa xã hội đ- ợc sống bình đẳng với nửa xã hội còn lại. Một trong những quan điểm phi lý nhất đã từng ngự trị trong lịch sử xã hội loài ngời là: kể từ khi có xã hội, đàn bà đã là nô lệ của đàn ông. Để bảo vệ chế độ thống trị, các nhà t tởng của giai cấp bóc lột đã biện hộ, do "giá trị không đầy đủ" của ngời phụ nữ, cho nên sự lệ thuộc của họ vào đàn ông là lẽ dĩ nhiên. Trái với quan điểm này, các nhà t tởng tiến bộ, đặc biệt các nhà t tởng XHCN không tởng đã kịch liệt phê phán sự phân chia xã hội thành các đẳng cấp khác nhau, sự xô đẩy ngời phụ nữ tới tận cùng của áp bức. Giăng Mêliê (1664 - 1729) và Phrăng xoa Môrenly (?) là hai nhà t tởng XHCN không tởng ở Pháp thế kỷ XVIII, khi dựa trên cơ sở triết lý về "quyền bình đẳng tự nhiên", khẳng định con ngời ta sinh ra vốn có sự bình đẳng, đó 13 là sự "ban phát của tự nhiên". Mọi sự bất bình đẳng tồn tại trong xã hội đợc nảy sinh lại từ "chính con ngời". Trong "Những di chúc của tôi", viết vào những năm cuối đời, Giăng Mêliê cho rằng, đời sống xã hội có sự phụ thuộc giữa ngời với ngời, đó là mối quan hệ biện chứng, là điều kiện để xã hội tồn tại. Nhng sự "phụ thuộc" ấy không đồng nghĩa với việc đem lại đặc quyền, đặc lợi cho những ngời này, còn những ngời khác chỉ có các nghĩa vụ, tai họa và đau khổ [92, tr. 118]. Tuy xuất thân từ các tầng lớp xã hội khác nhau, sống ở các thời kỳ lịch sử khác nhau, ở những quốc gia khác nhau nhng các nhà t tởng XHCN không tởng đều có cùng một điểm xuất phát đó là lòng nhân đạo cao cả. Họ vô cùng căm ghét và lên án chế độ áp bức, bất công, đấu tranh cho quyền làm ngời của quần chúng lao động. Lòng nhân đạo đã hớng các ông tới số phận đau thơng của một nửa nhân loại đó là phụ nữ. Ngoài sự áp bức bóc lột về giai cấp, dân tộc ., phụ nữ còn bị áp bức về giới, họ luôn bị phân biệt đối xử cả trong gia đình và ngoài xã hội. Nhận thức đợc sự không giống nhau giữa nam và nữ cả phơng diện sinh học và phơng diện xã hội, cho nên trong các dự định về giải phóng con ngời, các ông luôn giành cho phụ nữ những quan tâm đặc biệt. Giải phóng phụ nữ bằng chính cuộc sống hôn nhân và gia đình, đa họ hòa nhập vào đời sống xã hội với sự nhìn nhận, đánh giá đúng đắn và phân công lao động thật hợp lý. Thứ nhất, về tình yêu, hôn nhân và gia đình Các nhà không tởng kịch liệt phê phán hôn nhân t sản. Phurie (1772 - 1837) - nhà t tởng XHCN không tởng Pháp - phê phán gay gắt chế định hôn nhân t sản bị biến dạng thành giao kèo buôn bán, hợp thức hóa sự sa đọa làm cho phụ nữ bị vô quyền, ông coi việc "giải phóng phụ nữ là thớc đo mức độ tự do trong mọi xã hội" [92, tr. 176]. Trong dự định về xã hội tơng lai các ông cho rằng, phụ nữ sẽ đợc bảo vệ trong chế độ hôn nhân và gia đình, tình 14 [...]... bình đẳng giữa nam và nữ Xóa bỏ sự bất bình đẳng giới là cần thiết và nhằm thay đổi tơng quan địa vị xã hội giữa nam và nữ chứ không phải là xóa bỏ sự khác biệt giữa họ về mặt tự nhiên Bình đẳng về giới Con ngời luôn vơn tới khát vọng về một xã hội bình đẳng, trong đó có bình đẳng nam nữ, nhng thế nào là bình đẳng nam nữ (bình đẳng giới) là một nội dung quan trọng về mặt nhận thức cần phải làm rõ Hiện. .. hộ rộng rãi của nhiều quốc gia về mọi mặt nh hiện nay Tiếp cận giới trong nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam ở Việt Nam, nghiên cứu về phụ nữ, bình đẳng nam nữ đợc đề cập chủ yếu từ thời kỳ lịch sử cận đại và hiện đại Ban đầu nó đợc đề cập trong văn học, nghệ thuật, thi ca, sử học Các tác giả đề cập tới ngời phụ nữ ở khía 32 cạnh: họ đã đóng góp rất lớn cho gia đình, xã hội, nhng vị thế của... chăm lo cho hạnh phúc của các gia đình nhỏ, bởi "rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt" [63, tr 523] Để giải phóng phụ nữ thực hiện bình đẳng nam nữ trong gia đình, Hồ Chí Minh cho rằng, đây... triển, tiến bộ của xã hội Sự bình đẳng không chỉ đợc ghi nhận trong luật pháp mà còn đợc đảm bảo trong thực tế cuộc sống thông qua các đối xử đặc biệt giành cho phụ nữ Nếu bình đẳng giới đợc hiểu nh vậy thì hiện nay chúng ta cha đạt đợc hoàn toàn Bình đẳng đã đợc thực hiện trên tổng thể nhng vẫn còn bao hàm trong đó những bất bình đẳng giới cần đợc xem xét để xóa bỏ Bình đẳng giới 40 vẫn là mục tiêu mà chúng... phụ quyền thật "nhẹ nhàng" bởi nó không hề thông qua một cuộc chiến tranh nào Gia đình một vợ một chồng nảy sinh từ gia đình đối ngẫu, vào lúc giao thời giữa hai giai đoạn giữa và cao của thời đại dã man, đây là hình thức gia đình đầu tiên trong lịch sử đợc hình thành do sự chi phối bởi điều kiện kinh tế 20 Theo Ph.Ăngghen, bất bình đẳng giữa đàn ông và đàn bà trong gia đình đợc sinh ra từ nguyên nhân... quan hệ bình đẳng nam nữ trong chế độ mới Ngời quan niệm phụ nữ phải đợc bình đẳng với nam giới về mọi phơng diện luật pháp, kinh tế, xã hội trong gia đình cũng nh ngoài xã hội Ngời đặc biệt quan tâm tới gia đình, nơi phát sinh, duy trì sự bất bình đẳng nam nữ hàng ngàn năm, cho nên cần có một chính sách thật cụ thể, thiết thực giúp phụ nữ vơn lên bình đẳng cùng nam giới Cách mạng tháng Mời mở ra kỷ... thể thực hiện đợc Để giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ trong gia đình, Ph.Ăngghen cho rằng: Thứ nhất: Xóa bỏ chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu chính là thủ tiêu sự lệ thuộc kinh tế của ngời đàn bà đối với ngời đàn ông, điều này sẽ tạo cơ sở để xây dựng kiểu gia đình bình đẳng giữa vợ và chồng Thứ hai: Không thể cột chặt ngời phụ nữ vào công việc gia đình, phải... đình Sự tuyệt diệu trong t tởng của các nhà XHCN không tởng ở chỗ, các ông vừa quan tâm đến mọi gia đình nhng cũng để ý tới số phận của mỗi con ngời trong các gia đình nhỏ bé G.Uyn xtenly - nhà t tởng XHCN không tởng Anh thế kỷ XVII, trong "Luật hôn nhân" đã nhấn mạnh: chống sự bạc đãi xảy ra trong mỗi gia đình, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em" Tô Matx Morơ trong "Đảo không tởng" giành cho trẻ em trai... điểm giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng trong gia đình ở thời đại mới, khi CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đặc biệt là sự ra đời của chế độ XHCN ở nớc Nga Bằng lý luận và bằng chính thực tiễn của nớc Nga, V.I.Lênin đã đấu tranh kiên quyết chống lại luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác về vấn đề tình yêu - hôn nhân và gia đình của giai cấp t sản, đồng thời vạch trần bộ mặt thật... đặc biệt để phụ nữ đợc bình đẳng với nam giới Hồ Chí Minh thực sự là vị cha già của đại gia đình Việt Nam, cũng nh mỗi gia đình nhỏ Những quan tâm của Ngời vừa rộng lớn, vừa tỉ mỉ, cụ thể đến mỗi gia đình, đến mỗi số phận con ngời, đặc biệt là phụ nữ T tởng của Ngời đã đặt nền móng cơ bản để chúng ta xây dựng gia đình "ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc", một đảm bảo cho sự bình đẳng giữa nam và nữ . của mình vào việc nghiên cứu " ;Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay& quot; cả về phơng diện lý luận và thực tiễn. tế này đã thôi thúc tôi chọn vấn đề " ;Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay& quot; làm đề tài của luận án. 2. Tình