Sự bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng
Trang 1Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2000
Kết luận của Hội đồng
đánh giá luận án tiến sĩ ở cấp bộ môn
Đề tài: Sự bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn
đồng bằng sông Hồng hiện nay
Của NCS : Chu Thị Thoa
Chuyên ngành : Chủ nghĩa cộng sản khoa học
Mã số : 5.01.03
1 Đề tài luận án là vấn đề bức thiết về lý luận và thực tiễn, là vấn đề
đợc quan tâm đặc biệt ở nớc ta trong những năm gần đây, bởi nó là vấn đề bình đẳng nam-nữ – một trong những vấn đề bức xúc nhất của bình đẳng xã hội ở nớc ta, đồng thời là vấn đề tiến bộ xã hội - một trong những vấn đề bức xúc nhất của tiến bộ xã hội ở nớc ta Nói trực tiếp hơn, nó liên quan đến việc phát huy nhân tố con ngời để triển khai công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn trọng điểm là nông thôn, phát huy vai trò to lớn của kinh tế hộ gia đình trong nông nghiệp, thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa ở nông thôn
Nét nổi bật của đề tài là ở chỗ:
- Tiếp cận vấn đề trên giác độ chủ nghĩa xã hội khoa học, tức là trên giác độ chính trị xã hội để từ đó phân tích cả về lý luận và thực tiễn, cả chiều rộng và chiều sâu, từ những tác động chính trị, kinh tế, văn hóa, t t-ởng đến bình đẳng giới trong gia đình
- Vận dụng tri thức về giới, một lĩnh vực còn mới đối với thế giới, càng mới đối với nớc ta
Trang 2- Đi sâu vào mảng nông thôn đồng bằng sông Hồng, vốn là địa bàn sinh tụ lâu đời của ngời Việt Nam, còn lu giữ nhiều giá trị văn hóa bản địa, chịu nhiều ảnh hởng của Nho giáo, trong đó có nét tiêu cực nổi bật là t tởng
"trọng nam, khinh nữ" Sự luận chứng trên một địa bàn mang tính điển hình, nh vậy sẽ đem lại những kết luận có ý nghĩa phổ cập
Có thể ghi nhận đây là luận án tiến sĩ chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học đầu tiên đề cập đến vấn đề bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng có sử dụng kiến thức về giới một cách có
hệ thống
2 Phơng pháp lôgic - lịch sử đợc sử dụng nh phơng pháp chủ yếu,
đồng thời kết hợp với phơng pháp xã hội học (phân tích những dữ kiện, số liệu của nhiều cuộc điều tra xã hội học, từ sự định lợng nâng lên định tính) làm cho luận án kết hợp đợc lý luận và thực tiễn, tránh đợc tình trạng lý thuyết đơn thuần, cũng tránh đợc sự kể lể nh một báo cáo; nhiều kết luận nêu ra có tính thuyết phục
3 Những kết quả đã đạt đợc
Đã hệ thống hóa các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam-nữ, về đấu tranh giải phóng phụ nữ; đồng thời phù hợp với quan điểm đó, nh sự phát triển của quan
điểm đó, đã trình bày đợc quan điểm giới, cách tiếp cận trên giác độ giới
về bình đẳng nam - nữ, về giải phóng phụ nữ trong tiến trình phát triển của xã hội
- Từ sự nhìn nhận tổng quan về đồng bằng sông Hồng, tập trung vào các khía cạnh có liên quan trực tiếp đến chủ đề luận án, đã nêu đợc một bức tranh trung thực và khá chi tiết về thực trạng bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trên các phơng diện: tơng quan nam - nữ trong cống hiến cho phát triển gia đình, trong hởng thụ phúc lợi gia đình; trong quan hệ tâm sinh lý, tình cảm vợ - chồng; vấn đề bạo lực trong gia
đình; quyền quyết định của vợ và chồng trên các lĩnh vực cơ bản - sản xuất,
Trang 3tái sản xuất, sinh con, giáo dục con, xây dựng nhà cửa ; vai trò, vị trí của nam - nữ trong sinh hoạt cộng đồng
Đã có những phân tích đạt chiều sâu về thực trạng gắn liền với chức năng xã hội cơ bản của gia đình với t cách một thiết chế, một tổ chức xã hội Chứng minh có sức thuyết phục đặc trng của đổi mới đến sự bình đẳng giới trong gia đình
- Đã nêu lên những phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sự bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng Các giải pháp có tầm bao quát các nhân tố cơ bản tác động đến các quan hệ chủ yếu trong gia đình, mang tính toàn diện và khả thi
4 Những điểm cần bổ sung, sửa chữa
- Trình bày chặt chẽ, nhuần nhuyễn hơn tri thức về giới ở các khía cạnh liên quan đến luận án để tạo lập cơ sở lý luận vững chắc cho sự phân tích thực trạng (có thể thêm số trang)
- Làm rõ hơn các khái niệm công cụ: bình đẳng giới Sửa về chi tiết tên chơng 3, một số tiết, tiểu kết
- Khi phân tích quan điểm của ngời khác, tác giả cần nêu rõ quan
điểm của mình (tr 13, 90, 92-96, 98 ); khắc phục những chỗ trình bày quá dài về t liệu, sự kiện thiếu sự phân tích (tr 42-44, 61-63)
- Kết luận chơng 2 cần gọn hơn ở chơng 3, tiểu tiết 3.1.1 nên nêu thêm căn cứ khách quan (mới chỉ nêu căn cứ chủ quan)
- Trong phần giải pháp nên đề cập vai trò của hệ thống chính trị ở nông thôn, nên đổi mới, hoàn thiện chính sách liên quan đến bình đẳng giới trong gia đình
- Tham khảo thêm một số t liệu nớc ngoài để so sánh (t liệu Trung Quốc )
- Chú thích đầy đủ hơn về xuất xứ của các t liệu trích dẫn
- Khắc phục những sai sót về ngữ pháp, về in ấn, một số diễn đạt
ch-a chính xác, chch-a khúc chiết
- Làm lại danh mục tài liệu tham khảo
Trang 45 Các bài báo của tác giả đã công bố trên các tạp chí có nội dung
liên quan trực tiếp đến luận án, có chất lợng khá
6 Kết luận chung
Luận án đáp ứng các yêu cầu cơ bản của một luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành CNCSKH Tuy còn những nhợc điểm, nhng đó là nhợc
điểm cục bộ, chi tiết, có thể sửa chữa
Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tác giả luận án, sau khi sửa chữa luận án, đợc đa ra bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà n-ớc
Hội đồng đánh giá luận án ở bộ môn đồng ý cho NCS Chu Thị Thoa viết, in tóm tắt luận án và gửi tới các địa chỉ trong danh mục mà Hội đồng
đã thông qua
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2000
thay mặt hội đồng